Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (65)

4 769 4
Đề văn lớp 8- sưu tầm đề kiểm tra, thi học sinh giỏi bồi dưỡng (65)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) - Tiết 137, 138 Chủ đề Các cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học Câu 1,2 0.25đ Câu 4 0.25đ 0, 75đ Tiếng Việt Câu 3,5,8 0.25đ Câu 6 0.25đ 1đ Tập làm văn Câu 7 0.25đ Câu 9 3đ Câu 10 5đ 8, 25đ Tổng điểm 1, 5đ 0, 5đ 7đ 10® ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) - Tiết 137, 138 I/ Trắc nghiệm (2đ) Mỗi câu trả lời đúng tính 0, 25 đ. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A D B C D C A D II/ Tự luận (8đ) Câu 9 (3đ): - Học sinh xác định được tình huống cụ thể: có thể là tường trình lại một vụ tai nạn giao thông, tài sản của lớp bị mất hoặc bị hỏng hóc … - Văn bản tường trình khi viết phải đảm bảo. a. Thể thức mở đầu văn bản tường trình (1đ) - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi chính giữa) Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc - Địa điểm và thời gian làm tường trình (ghi vào góc bên phải). - Tên văn bản (ghi chính giữa) Bản tường trình Về……… - Người (cơ quan) nhận bản tường trình: Kính gửi:……………… b. Nội dung tường trình (1đ): Người viết trình bày thời gian, địa điểm, diễn biến sự việc, nguyên nhân vì đâu, hậu quả thế nào, ai chịu trách nhiệm. Thái độ tường trình nên khách quan, trung thực. c. Thể thức kết thúc văn bản tường trình (1đ): lời đề nghị hoặc cam đoan, chữ kí và học tên người tường trình. Câu 10 (5đ): + Yêu cầu về nội dung (4đ) * Mở bài (0, 5 điểm): - Nêu xuất xứ bài thơ “Ngắm trăng” trong tập thơ “Nhật kí trong tù”. - Nêu khái quát: Ngắm trăng là bài thơ tỏa sáng tình yêu thiên nhiên, khát vọng tự do và niềm lạc quan của người chiến sĩ mang tâm hồn thi sĩ. - Trích dẫn bài thơ. * Thân bài (3 điểm): + Luận điểm 1: Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt: thiếu thốn về vật chất, giam hàm về thể xác (1, 25đ): - “Không rượu, không hoa”: điệp từ “không” được nhắc lại 2 lần càng khẳng định sự thiếu thốn về vật chất, ngắm trăng trong hoàn cảnh đặc biệt bị giam hãm trong tù ngục. - “Cảnh đẹp đêm này khó hững hờ”: cụm từ “khó hững hờ” thể hiện sự lúng túng rất nghệ sĩ quên đi cái hiện thực tù ngục, hướng ra ánh sáng, thưởng thức cái đẹp. => Hai câu thơ đầu với hồn thơ chân thành rộng mở, hướng tới cái trong sáng, cái tốt đẹp của bầu trời thiên nhiên vũ trụ bao la. + Luận điểm 2: miêu tả cuộc ngắm trăng của Bác (1, 25đ): - Người ngắm trăng - trăng thì nhòm khe cửa ngắm nhà thơ: sử dụng các động từ “nhòm”, “ngắm”, phép tu từ nhân hóa cho thấy trăng và người như một đôi tri kỉ biết sẻ chia, cảm thông. Bác rất yêu trăng và trăng cũng rất yêu Bác - một tâm hồn đẹp hòa hợp vào thiên nhiên, vượt qua song sắt nhà tù để hướng ra bầu trời tự do. - Tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp và tự do của Bác trong hoàn cảnh tù ngục càng cho ta thấy vẻ đẹp và sức sống của một con người lạc quan, yêu đời bất chấp mọi hoàn cảnh. + Luận điểm 3: Liên hệ với các bài thơ khác của Bác viết về trăng để thấy được tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan, nghị lực cách mạng phi thường của Bác. * Kết bài (0, 5 điểm): - Khẳng định những nét đẹp trong tâm hồn lãnh tụ: yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan tin tưởng. Chất chiến sĩ, chất thi sĩ là một. - Nêu suy nghĩ của bản thân. + Yêu cầu về hình thức (1đ) - Thực hiện đúng dạng bài nghị luận tổng hợp, biết phân tích chứng minh và nêu cảm nhận về một bài thơ của Bác. - Bố cục bài chặt chẽ, hạn chế lỗi về từ, câu, chính tả. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 8 - Tiết 137, 138 (Thời gian làm bài 90 phút) I/ Trắc nghiệm (2đ) Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Ông Giuốc - đanh (trong đoạn trích “Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục” của Mô- li-e) “học làm sang” bằng một trong các việc: A. Học cách ăn mặc sang trọng theo kiểu quý tộc. B. Học cách may quần áo. C. Học ngôn ngữ và cách nói năng của thợ may. D. Học cách đi đứng của người khác. Câu 2: Văn bản: “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn được viết bằng thể loại nào? A. Cáo. B. HÞch. C. V¨n tÕ. D. ChiÕu. Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng và tác dụng của nó trong hai câu thơ sau: Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã, Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang. (Quê hương - Tế Hanh) A. Nhân hoá: gợi hình ảnh con người. B. So sánh: thể hiện sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ của con thuyền. C. ẩn dụ: tạo nên sức gợi cảm. D. Hoán dụ: tạo nên ý nghĩa sâu xa. Câu 4: Biện pháp đối có tác dụng gì cho hai câu thơ cuối trong bài “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh. A.Tạo âm hưởng vang vọng. B. Gợi ra sự trái ngược giữa người và trăng. C. Tạo sự cân xứng, hài hoà, đăng đối về hình thức; gợi ra sự giao hoà đặc biệt giữa người và trăng. D. Tạo nên màu sắc hiện đại cho hai câu thơ. Câu 5: Câu nào trong các câu sau là câu cầu khiến: A. Lão không hiểu tôi. B. Tôi buồn lắm! C. Thế nó cho bắt à? D. Anh đi đi! Câu 6: Khi giáo viên và học sinh giao tiếp trong giờ học thì vai thứ bậc xã hội của hội thoại là: A. Ngang hàng, thân thiết. B. Vai trên. C. Vai trên - vai dưới. D. Vai dưới. Câu 7: Yếu tố nào sau đây có thể được đưa vào trong văn bản nghị luận? A. Tình cảm, cảm xúc, thái độ. B. Niềm hạnh phúc. C. Nỗi đau buồn. D. Sự trân trọng. Câu 8: Từ nào trong câu thơ sau thể hiện rõ nhất sự căm hờn của “Chúa sơn lâm” trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ? Gậm một khối căm hờn trong cũi sắt. A. Từ cũi sắt. B. Từ căm hờn. C. Từ khối. D. Từ gậm. II/ Tự luận (8đ) Câu 9 (3đ): Từ một tình huống cụ thể, hãy viết một văn bản tường trình? Câu 10 (5đ): Cảm nhận của em về tình yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan của Bác Hồ qua bài thơ “Ngắm trăng”? . MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) - Tiết 137, 138 Chủ đề Các cấp độ tư duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học Câu. 3,5,8 0.25đ Câu 6 0.25đ 1đ Tập làm văn Câu 7 0.25đ Câu 9 3đ Câu 10 5đ 8, 25đ Tổng điểm 1, 5đ 0, 5đ 7đ 10® ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 MÔN NGỮ VĂN 8 (Thời gian làm bài 90 phút). của Mô- li-e) học làm sang” bằng một trong các việc: A. Học cách ăn mặc sang trọng theo kiểu quý tộc. B. Học cách may quần áo. C. Học ngôn ngữ và cách nói năng của thợ may. D. Học cách đi đứng

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan