“Từng nghe: Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hoỏ đó lõu, Nỳi sụng bờ cừi đó chia, Phong tục Bắc Nam cũng khỏc
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, MễN NGỮ VĂN, LỚP 8
(Thời gian làm bài 90 phỳt)
I.Trắc nghiệm khỏch quan (4 điểm, 8 cõu, mỗi cõu trả lời đỳng được 0,5 điểm).
Đọc văn bản sau và trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch khoanh trũn vào một chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng
“Từng nghe:
Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn
Quõn điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hoỏ đó lõu,
Nỳi sụng bờ cừi đó chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khỏc.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xõy nền độc lập
Cựng Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn mỗi bờn xưng đế một phương,
Tuy mạnh yếu từng lỳc khỏc nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng cú.
Vậy nờn:
Lưu Cung tham cụng nờn thất bại,
Triệu Tiết thớch lớn phải tiờu vong,
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đụ,
Sụng Bạch Đằng giết tươi ễ Mó.
Việc xưa xem xột
Chứng cớ cũn ghi.”
(Nước Đại Việt ta – Ngữ văn 8, tập 2)
1 “Nước Đại Việt ta” trớch từ tỏc phẩm nào ?
A Chiếu dời đụ B Bỡnh Ngụ đại cỏo C Hịch tướng sĩ D Bàn luận về phộp học
2 Văn bản trờn viết theo thể loại nào ?
3 Dũng nào dưới đõy núi đỳng nhất về chức năng của thể Cỏo ?
A Dựng để kờu gọi mọi người đứng lờn chống giặc
B Dựng để tõu lờn vua những ý kiến, đề nghị của bề tụi
C.Dựng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua
D Dựng để trỡnh bày một chủ trương hay cụng bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cựng biết
4 Tỏc phẩm chứa đoạn trớch ra đời vào thời điểm nào ?
A Khi nghĩa quõn Lam Sơn đó lớn mạnh
B Sau khi quõn ta đại thắng giặc Minh
C Trước khi quõn ta phản cụng quõn Minh xõm lược
D Khi giặc Minh đang đụ hộ nước ta
5 Tỡnh cảm bao trựm lờn toàn bộ đoạn trớch trờn là gỡ ?
A Lũng căm thự giặc B Lũng tự hào dõn tộc
C Tinh thần lạc quan D Tinh thần quyết chiến quyết thắng
6 Kiểu hành động núi nào được thực hiện trong đoạn trớch sau:
“Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng nền văn hiến đó lõu, Nỳi sụng bờ cừi đó chia, Phong tục Bắc Nam cũng khỏc.”
Mã đề: v828
Trang 2A Hành động trỡnh bày B Hành động hỏi
C Hành động bộc lộ cảm xỳc D Hành động điều khiển
7 Nghĩa của từ“văn hiến” là gỡ ?
A Những tỏc phẩm văn chương B Những người tài giỏi
C Truyền thống văn hoỏ lõu đời và tốt đẹp D Truyền thống lịch sử vẻ vang
8 Những biện phỏp tu từ nào được sử dụng trong bốn cõu sau ?
“Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xõy nền độc lập Cựng Hỏn, Đường, Tống, Nguyờn mỗi bờn hựng cứ một phương Tuy mạnh yếu từng lỳc khỏc nhau Song hào kiệt đời nào cũng cú.”
A So sỏnh, ẩn dụ B Điệp từ, núi quỏ C Liệt kờ, ẩn dụ D So sỏnh, liệt kờ
II Tự luận (6 điểm).
“Nước Đại Việt ta” là ỏng văn tràn đầy lũng tự hào dõn tộc.
Hóy viết bài giới thiệu về tỏc giả, hoàn cảnh ra đời của tỏc phẩm và làm sỏng tỏ nhận định trờn
hớng dẫn chấm
I Phần trắc nghiệm khách quan: (4 điểm , 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm)
Đáp án B C D B B A C D
II Phần tự luận (6 điểm):
“ Nớc Đại Việt ta là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. ”
Hãy viết bài giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm và làm sáng tỏ nhận
định trên.
Thể loại: Nghị luận chứng minh
A Mở bài (1 điểm)
- (0,25 đ) Giới thiệu tác giả Nguyễn Trãi (1380 - 1442) Hiệu ức Trai, một nhân vật lịch sử lỗi lạc toàn, tài hiếm có, ngời anh hùng dân tộc, ông là ngời Việt Nam đầu tiên đợc công nhận danh nhân văn hoá thế giới.
- (0,25 đ) 17 tháng chạp năm Đinh Mùi (Tức đầu năm 1428) sau khi quân ta đại thắng diệt và làm tan rã 15 vạn viện binh của giặc Thừa lệnh Lê TháI Tổ (Tức Lê Lợi) Nguyễn TrãI viết Bình Ngô đại cáo công bố sự nghiệp chống quân Minh thắng lợi Nớc
Đại Việt ta trích phần mở đầu của Bình Ngô đại cáo.
- (0,5 đ) Nêu vấn đề chứng minh Nớc Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào
dân tộc
B Thân bài (4 điểm ): Chứng minh Nớc Đại Việt ta là áng văn tràn đầy lòng tự hào
dân tộc.
Trang 3+ (1 đ) Mở đầu tác giả nêu nguyên lý nhân nghĩa, là nguyên lý cơ bản làm nền tảng , cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là: Yên dân và Trừ bạo.
- Yên dân là làm cho dân đợc hởng thái bình, hạnh phúc, muốn yên dân thì
phảI trừ diệt mọi thế lực bạo tàn.
- Nhân nghĩa của Nguyễn TrãI thể hiện t tởng tiến bộ, tích cực, nhân nghĩa
gắn với yêu nớc chống xâm lợc.
+ (2 đ) Nhân nghĩa gắn liền với yêu nớc chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc
- (0,5 đ) Lịch sử dân tộc có nền văn hiến lâu đời
- (0,5 đ) Có cơng giới, lãnh thổ rõ ràng.
- (0,5 đ) Có phong tục tập quán riêng.
- (0,5 đ) Có chế độ chủ quyền riêng song song tồn tại với các triều đại Trung Quốc.
+ (1 đ) Sức mạnh của nhân nghĩa, sức mạnh của độc lập dân tộc là sức mạnh của chính nghĩa.
C Kết bài (1 điểm) Khẳng định Bình Ngô đại cáo- Nớc Đại Việt ta là lời tuyên ngôn
độc lập tự chủ của nớc đại việt, là áng văn tràn đầy tự hào dân tộc.
Chú ý: Qua phân tích, chứng minh làm rõ cách sử dụng từ ngữ câu văn biền ngẫu, ngoài yếu tố lập luận sắc sảo sáng ngời chân lý chính nghĩa còn thể hiện yếu tố tình cảm, cảm xúc dạt rào lay động lòng ngời.