1 đại học quốc gia hà nội đáp án và thang điểm trờng đại học khoa học tự nhiên đề thi tuyển sinh lớp 10 hệ tHPT chuyên năm 2003 đề số 1 Môn: hóa học Câu I 1) (1 điểm) A là Cu(OH) 2 ; C là CuO; D là Cu; B là H 2 SO 4 . Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 = CuSO 4 + 2H 2 O CuO + H 2 SO 4 = CuSO 4 + H 2 O Cu + 2H 2 SO 4 = CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O CuSO 4 + BaCl 2 + BaSO 4 + CuCl 2 CuCl 2 + 2AgNO 3 = 2AgCl + Cu(NO 3 ) 2 Cu(NO 3 ) 2 + 2NaOH = Cu(OH) 2 + 2NaNO 3 Cu(OH) 2 CuO + H 2 O CuO + CO Cu + CO 2 2) (0,5 điểm) E là Fe 3 O 4 [% O = (64 : 232).100 = 27,586] 3Fe + 2O 2 = Fe 3 O 4 Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 = Fe 2 (SO 4 ) 3 + FeSO 4 + 4H 2 O 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 = 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O 3) (0,5 điểm) Cách 1: nMgO + mP 2 O 5 Mg n P 2m O 5m+n % Mg = )nm5(16m62n24 100.n24 +++ = 21,6 ặ n = 2m Mg 2 P 2 O 7 . Cách 2: Nếu có 100 g Y thì m MgO = 36, m P 2 O 5 = 64. n : m = 142 64 : 40 36 = 2 : 1. Vậy 2MgO + P 2 O 5 ặ Mg 2 P 2 O 7 . Câu II M 2 O n + nH 2 SO 4 ặ M 2 (SO 4 ) n + nH 2 O - Nếu có 1 mol M 2 O n thì số gam H 2 SO 4 10% là 980n; t o t o t o 2 Số gam dung dịch muối là (2M + 996n). C% = 100. n996M2 n96M2 + + = 12,9 ặ M = 18,65n. Vậy oxit là Fe 2 O 3 . (1 điểm) Fe 2 O 3 + 3H 2 SO 4 = Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O - Nếu hiệu suất là 100% thì số mol muối = số mol oxit = 0,02. Vì hiệu suất là 70% nên số mol muối = 0,02.70% = 0,014. Số gam Fe 2 (SO 4 ) 3 = 0,014 . 400 = 5,6 g << 7,868. Vậy muối là Fe 2 (SO 4 ) 3 . xH 2 O Ta có (400 + 18x) . 0,014 = 7,868 ặ x = 9. Công thức muối là Fe 2 (SO 4 ) 3 . 9H 2 O. (1 điểm) Câu III Vì khi thêm NaOH nữa thì số gam kết tủa tăng lên, nên khi chỉ có 150 ml NaOH 2M thì AlCl 3 còn d. 3NaOH + AlCl 3 = Al(OH) 3 + 3NaCl Lần 1: 0,3 0,1 0,1 Lần 2: 3x x ặ x Đặt số mol AlCl 3 còn d sau lần 1 tác dụng với NaOH là x. Nếu sau khi thêm 100 ml NaOH nữa mà AlCl 3 phản ứng đủ hoặc vẫn d thì số mol Al(OH) 3 = 0,1 + 3 2,0 = 0,167 > 78 92,10 = 0,14 (1 điểm) Vậy đã có phản ứng tạo ra NaAlO 2 . NaOH + Al(OH) 3 = NaAlO 2 + 2H 2 O (0,2 - 3x) (0,2 - 3x) n Al(OH) 3 còn lại = (0,1 + x) - (0,2 - 3x) = 0,14 x = 0,006 Vậy C M AlCl 3 = 1,0 16,0 = 1,6 M. (1 điểm) Câu iV (1 điểm cho các ptp 1ặ8) Ca + 2H 2 O = Ca(OH) 2 + H 2 (1) Hỗn hợp A gồm CaC 2 + 2H 2 O = Ca(OH) 2 + C 2 H 2 (2) H 2 , C 2 H 2 . C 2 H 2 + H 2 ặ C 2 H 4 (3) Hỗn hợp B gồm C 2 H 2 + 2H 2 ặ C 2 H 6 (4) C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 2 H 2 , H 2 C 2 H 2 , H 2 C 2 H 2 , H 2 1/2 B + Br 2 3 C 2 H 4 + Br 2 ặ C 2 H 4 Br 2 (5) C 2 H 2 + 2Br 2 ặ C 2 H 4 Br 4 (6) C 2 H 6 , H 2 C 2 H 6 , H 2 1) Vì 1 mol C có khối lợng 9 gam nên 4,48 lít khí C (đktc) tức là 0,2 mol có khối lợng = 0,2 . 9 = 1,8 g. Đặt số mol H 2 , C 2 H 6 trong hỗn hợp C là a, b: a + b = 0,2 a = 0,15 % H 2 = 75 Có thể giải theo M C 2a + 30b = 1,8 b = 0,05 % C 2 H 6 = 25 (0,25 điểm) - Số gam 1/2 B = m C + m bình tăng = 1,8 + 2,7 = 4,5 Số gam A = số gam cả B = 4,5.2 = 9. Đặt số mol H 2 trong A là x thì theo (1) số mol Ca = x Đặt số mol C 2 H 2 trong A là y thì theo (2) số mol CaC 2 = y Ta có: 2x + 26y = 9 x = 0,6 % C 2 H 2 = 33,33 40x + 64y = 43,2 y = 0,3 % H 2 = 66,67 (0,25 điểm) Trong B có số mol C 2 H 6 = 0,05.2 = 0,01 số mol H 2 = 0,15.2 = 0,3 - Số mol H 2 phản ứng tạo ra C 2 H 6 = 2 . số mol C 2 H 6 = 2. 0,1 = 0,2 Vậy số mol C 2 H 4 = số mol H 2 phản ứng ở (3) = 0,6 - 0,2 - nH 2 d = 0,6 - 0,2 - 0,3 = 0,1. số mol C 2 H 2 còn d trong B = số mol C 2 H 2 ban đầu - n C 2 H 4 - n C 2 H 6 = 0,3 - 0,1 - 0,1 = 0,1. Vậy B gồm: C 2 H 6 0,1 mol C 2 H 4 0,1 mol % C 2 H 6 = % C 2 H 4 = % C 2 H 2 = 3 50 = 16,67 C 2 H 2 0,1 mol % H 2 = 50. (0,25 điểm) H 2 0,3 mol 2) Đốt cháy 1/2 B: Có thể tính theo phơng trình phản ứng đốt cháy từng chất trong B hoặc tính theo bảo toàn H 2 và cacbon trong A. C 2 H 2 + 5/2 O 2 ặ 2CO 2 + H 2 O (7) 0,3 0,6 0,3 H 2 + 1/2 O 2 ặ H 2 O (8) 0,6 0,6 Vì cháy 1/2 B nên: gm OH 1,818).6,03,0.( 2 1 2 =+= gm CO 2,1344.6,0. 2 1 2 == (0,25 điểm) Câu V * Hỗn hợp C gồm C 2 H 6 và H 2 có trong 1/2 B. * Số gam bình tăng thêm là tổng số gam C 2 H 4 và C 2 H 2 có trong 1/2 B. 4 1) 2,85 g Z (C, H, O) + H 2 O ặ P + Q P + O 2 ặ CO 2 + H 2 O Q + O 2 ặ CO 2 + H 2 O 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Số mol O 2 = .32,432.135,0m135,0n 2 1 24 OKMnO === - Theo Định luật bảo toàn khối lợng, ta có số gam (P + Q) = 39,332,418.135,044.12,0 222 = + = + OOHCO mmm . áp dụng đlbtkl cho p thuỷ phân Z, ta có: 54,085,239,3m OH 2 = = . - Trong 2,85 g Z có m C = m C trong CO 2 = 12.0,12 = 1,44. m H = m H trong H 2 O của p. cháy - m H trong H 2 O thủy phân = 2.0,135 - (0,54:18).2 = 0,21 m oxi = m Z - m C - m H = 2,85 - 1,44 - 0,21 = 1,2 Đặt Z là C x H y O z ta có: x:y:z = 8:14:5 vậy công thức phân tử Z là : C 8 H 14 O 5 (1 điểm) 2) Vì P cháy tạo ra số mol CO 2 = số mol H 2 O = 0,09 Vậy, P có công thức tổng quát là C x H 2x O z , M P = 14x + 16z = 90 Chỉ có công thức C 3 H 6 O 3 là thỏa mãn. C 3 H 6 O 3 + 3O 2 ặ 3CO 2 + 3H 2 O Số mol P = 1/3 số mol CO 2 = 0,09 : 3 = 0,03 . Phản ứng thủy phân Z có tỷ lệ số mol là: n Z : n H 2 O : n P = 2:2:103,0: 18 54,0 : 190 85,2 = Vậy C 8 H 14 O 5 + 2H 2 O ặ 2C 3 H 6 O 3 + Q nên Q là C 2 H 6 O. (0,5 điểm) Vì Z phản ứng đợc với Na, nên công thức cấu tạo của các chất là: Q: CH 3 CH 2 OH Z: CH 3 CH C P: CH 3 CH COOH CH 2 CH 2 C CH 2 CH 2 COOH Chủ tịch HĐTS Trởng tiểu ban t o O O CH COO C 2 H 5 OH CH 3 OH OH OH O O CH 2 CH 2 C O O C 2 H 5 . 1 đại học quốc gia hà nội đáp án và thang điểm trờng đại học khoa học tự nhiên đề thi tuyển sinh lớp 10 hệ tHPT chuyên năm 2003 đề số 1 Môn: hóa học Câu I 1) (1 điểm). tăng = 1,8 + 2,7 = 4,5 Số gam A = số gam cả B = 4,5.2 = 9. Đặt số mol H 2 trong A là x thì theo (1) số mol Ca = x Đặt số mol C 2 H 2 trong A là y thì theo (2) số mol CaC 2 = y Ta có:. điểm) Trong B có số mol C 2 H 6 = 0,05.2 = 0,01 số mol H 2 = 0,15.2 = 0,3 - Số mol H 2 phản ứng tạo ra C 2 H 6 = 2 . số mol C 2 H 6 = 2. 0,1 = 0,2 Vậy số mol C 2 H 4 = số mol H 2 phản