Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học số 167

6 841 3
Đề thi vào lớp 10 môn Hóa học số 167

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 4,0đ) 1. Viết PTHH xảy ra khi: a. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2 d. Sục khí NO2 vào dung dịch KOH e. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH g. Cho Au vào nước ’’ cường thủy’’ 2. Có một miếng kim loại Na do bảo quản không cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm một thời gian biến thành chất rắn A. Cho A vào nước dư được dung dịch B. Hãy cho biết các chất có thể có trong A và dung dịch B. Viết các PTHH xảy ra. Câu 2 ( 3,5 đ) 1. Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: Khí CO2, bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH, pipet, đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế Na2CO3. 2. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3. Câu 3 ( 3,5 đ) 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện ( nếu có) CO2 (1) → (C6H10O5)n (2) → C6H12O6 (3) → C2H5OH (4) → CH3COOH Hãy cho biết tên của các phản ứng trên? 2. Khi thủy phân một trieste X bằng dung dịch NaOH, người ta thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit béo có công thức: C17H35COOH ( axit stearic), C15H31COOH ( axit panmitic). Viết công thức cấu tạo có thể có của X. Câu 4 ( 5,0 đ) Đốt cháy hoàn toàn m gam một mẫu cacbon chứa 4% tạp chất trơ bằng oxi thu được 11,2 lít hỗn hợp A gồm 2 khí ( ở đktc). Sục từ từ A vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M và NaOH 0,5M, sau phản ứng thu được 29,55 gam kết tủa. Viết PTPƯ xảy ra. Tính m và thể tích khí oxi ( ở đktc) đã dùng Câu 5 ( 4 đ) Cho 76,2 gam hỗn hợp A gồm 1 ancol đơn chức và 1 axit cacboxylic đơn chức. Chia A thành 3 phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng hết với Na, thu được 5,6 lít H2 ( đktc) Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2 và b gam nước. Phần 3: Thực hiện phản ứng este hóa với hiệu suất 60% . Sau phản ứng thấy có 2,16 gam nước sinh ra. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của các chất trong A và của este. Tính b Hết Đề chính thức Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Hướng dẫn giải đề thi vào lớp 10 Chuyên Hóa Học – THPT Chuyên Phan Bội Châu 2011 – 2012 ( Chinhbinh2983@yahoo.com.vn) Câu 1 1. PTHH: a. C 12 H 22 O 11 + H 2 SO 4 đặc → 12C + H 2 SO 4 .11H 2 O C + 2H 2 SO 4 đặc → CO 2 + 2SO 2 +2 H 2 O b. 2KNO 3 + 3C + S 0 t → K 2 S + 3CO 2 + N 2 c. 3Cl 2 + 6FeBr 2 → 2FeCl 3 + 4FeBr 3 3Cl 2 (dư) + 2FeBr 3 → 2FeCl 3 + 3Br 2 5Cl 2 (dư) + Br 2 + 6H 2 O → 10HCl + 2HBrO 3 d. 2KOH + 2NO 2 → KNO 3 + KNO 2 + H 2 O e. Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2 O g. Au + HNO 3 + 3HCl → AuCl 3 + NO + 2H 2 O 2. PTHH: - Để Na ngoài không khí ( tiếp xúc với O 2 , H 2 O, CO 2 ) 4Na + O 2 → 2Na 2 O 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 Na 2 O + H 2 O → 2NaOH 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O Na 2 O + CO 2 → Na 2 CO 3 Vì NaOH dư và hàm lượng CO 2 trong không khí chỉ chiếm một lượng nhỏ nên chất rắn A không chứa NaHCO 3 . - Cho A ( Na dư, NaOH dư, Na 2 O dư, Na 2 CO 3 ) vào nước dư: 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 Na 2 O + H 2 O → 2NaOH Dung dịch B: NaOH, Na 2 CO 3 . Câu 2. 1. Dùng pipet hút lấy dung dịch NaOH cho vào 3 bình tam giác có cùng kích thước cho đến vạch chia thì dừng lại ( giả sử vạch chia nằm ở vị trí sao cho thể tích dung dịch NaOH nhỏ hơn 50% dung tích bình) thu được 3 lượng NaOH bằng nhau. Cách 1: Thổi khí CO 2 đến dư vào bình tam giác thứ nhất: NaOH + CO 2 → NaHCO 3 Đặt bình tam giác có chứa NaHCO 3 lên giá đỡ và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn đến khi nước bay hơi hết thu được Na 2 CO 3 khan. 2NaHCO 3 0 t → Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O Cách 2: Thổi khí CO 2 đến dư vào bình tam giác thứ hai: NaOH + CO 2 → NaHCO 3 Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, đổ dung dịch NaOH ở bình 3 vào sản phẩm ở bình 2: NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O Đặt bình tam giác chứa Na 2 CO 3 ở trên lên giá đỡ và đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn để nước bay hơi hết thu được Na 2 CO 3 khan. 2. Trích mẫu thử, lần lượt lấy từng mẫu thử ( với lượng dư) cho vào các mẫu thử còn lại: Ba(OH) 2 NaHSO 4 Na 2 CO 3 NaOH NaCl Ba(OH) 2 - ↓ ↓ NaHSO 4 ↓ - ↑ Na 2 CO 3 ↓ ↑ - NaOH - NaCl - kết quả 2↓ 1↓, 1↑ 1↓, 1↑ Kết quả: - Chất có 2 kết tủa tạo thành là Ba(OH) 2 - Các chất có 1 kết tủa và 1 khí là NaHSO 4 và Na 2 CO 3 ( nhóm 1) - Các chất không có hiện tượng gì là NaOH và NaCl ( nhóm 2) Ba(OH) 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 + H 2 O ( 1) Ba(OH) 2 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 + Na 2 SO 4 + 2H 2 O (2) 2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → 2Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O (3) - Nhận biết 2 chất ở nhóm 1: Lọc 1 kết tủa bất kì ở (1) hoặc (2) cho vào 2 chất ở nhóm 1, nếu 1 dung dịch có khí thoát ra thì kết tủa đó là BaCO 3 , dung dịch có khí thoát ra là NaHSO 4 , dung dịch không có hiện tương gì là Na 2 CO 3 : BaCO 3 + 2NaHSO 4 → BaSO 4 + Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O (4) ( Cũng có thể nhận biết 2 chất ở nhóm 1 bằng cách đổ từ từ từng giọt dung dịch này ( dd X) vào dung dịch kia (dd Y), nếu dung dd Y có khí thoát ra ngay thì dd Y là NaHSO 4 : Na 2 CO 3 + 2NaHSO 4 → 2Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O nếu sau một thời gian mới có khí thoát ra thì dd Y là Na 2 CO 3 : NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → NaHCO 3 + Na 2 SO 4 NaHSO 4 + NaHCO 3 → Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O ) - Nhận biết 2 chất ở nhóm 2: Cho một lượng nhỏ dung dịch NaHSO 4 vào 2 lọ chứa 2 chất ở nhóm 2: NaHSO 4 + NaOH → Na 2 SO 4 + H 2 O (5) Sau đó nhỏ tiếp vài giọt dung dịch Na 2 CO 3 vào mỗi lọ: Lọ nào có khí thoát ra là NaCl ( vì chứa NaHSO 4 ): 2NaHSO 4 + Na 2 CO 3 → 2Na 2 SO 4 + CO 2 + H 2 O lọ không có khí thoát ra là NaOH ( vì NaHSO 4 đã hết theo pư (5) ) Lưu ý: Nếu chú ý đến lượng thuốc thử dư hay thiếu, thứ tự đổ và đổ nhanh hay chậm thì sẽ có cách giải ngắn gọn hơn cách giải trên. Câu 3. 1. 6nCO 2 + 5nH 2 O as, clorophin → (C 6 H 10 O 5 ) n + 6nO 2 ( pư quang hợp) (C 6 H 10 O 5 ) n + nH 2 O axit → nC 6 H 12 O 6 ( pư thủy phân của tinh bột hoặc xenlulozơ) C 6 H 12 O 6 men ruou → 2C 2 H 5 OH + 2CO 2 ( pư lên men rượu) CH 3 CH 2 OH + O 2 mengiam → CH 3 COOH + H 2 O ( pư lên men giấm) 2. Công thức cấu tạo có thể có của X: C 17 H 35 COO – CH 2 C 17 H 35 COO – CH 2 C 15 H 31 COO – CH 2 C 15 H 31 COO – CH 2 C 17 H 35 COO – CH C 15 H 31 COO – CH 2 C 15 H 31 COO – CH C 17 H 35 COO – CH 2 C 15 H 31 COO – CH C 17 H 35 COO – CH 2 C 17 H 35 COO – CH C 15 H 31 COO – CH 2 Câu 4: Đốt mẫu cacbon: C + O 2 0 t → CO 2 (1) Nếu dư O 2 thì hỗn hợp A gồm CO 2 và O 2 dư. Nếu sau pư (1), C dư : C + CO 2 0 t → 2CO (2) thì A gồm CO 2 và CO: n A = 11,2 22,4 = 0,5 (mol); n Ba(OH) 2 = 0,2.1 = 0,2 (mol); n NaOH = 0,2.0,5 = 0,1 (mol) n BaCO 3 = 29,55 197 = 0,15 ( mol) vì n BaCO 3 < n Ba(OH) 2 nên có 2 trường hợp xảy ra: TH1: dư Ba(OH) 2 , chỉ có phản ứng sau xảy ra Ba(OH) 2 + CO 2 → BaCO 3 + H 2 O 0,15 0,15 Nếu A gồm CO 2 và O 2 dư: Vì n O 2 (pư) = n CO 2 nên V O 2 (bđ) = V A = 11,2 (l); n C = n CO 2 = 0,15 (mol) m C = 0,15.12 = 1,8 (g); m = 1,8. 100 96 = 1,875 (g) Nếu A gồm CO 2 và CO: n CO = 0,5 – 0,15 = 0,35 (mol); n CO 2 (2) = 1 . 2 n CO = 0,175 (mol) n O 2 = n CO 2 (1) = n CO 2 (2) + n CO 2 ( trong A) = 0,175 + 0,15 = 0,325 (mol) V O 2 = 7,28 (l); n C = n CO 2 (1) + n CO 2 (2) = 0,325 + 0,175 = 0,5 (mol) m C = 0,5.12 = 6 (g); m = 6. 100 96 = 6,25 (g) TH2: Ba(OH) 2 thiếu, BaCO 3 sinh ra đã bị hòa tan một phần Ba(OH) 2 + CO 2 → BaCO 3 + H 2 O 0,2 0,2 0,2 2NaOH + CO 2 → Na 2 CO 3 + H 2 O 0,1 0,05 0,05 Na 2 CO 3 + CO 2 + H 2 O → 2NaHCO 3 0,05 0,05 BaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ba(HCO 3 ) 2 (0,2 – 0,15) 0,05 n CO 2 ( trong A) = 0,2 + 0,05 + 0,05 + 0,05 = 0,35 (mol) Nếu A gồm CO 2 và O 2 dư: Vì n O 2 (pư) = n CO 2 nên V O 2 (bđ) = V A = 11,2 (l) n C = n CO 2 = 0,35 (mol); m C = 0,35.12 = 4,2 (g); m = 4,2. 100 96 = 4,375 (g) Nếu A gồm CO 2 và CO: n CO = 0,5 – 0,35 = 0,15 (mol) n CO 2 (2) = 1 . 2 n CO = 0,075 (mol); n CO 2 (1) = 0,35 + 0,075 = 0,425 (mol) n O 2 = n CO 2 (1) = n CO 2 (2) + n CO 2 ( trong A) = 0,075 + 0,35 = 0,425 (mol) V O 2 = 0,425.22.4 = 9,52 (l); n C = n CO 2 (1) + n CO 2 (2) = 0,425 + 0,075 = 0,5 (mol) m C = 0,5.12 = 6 (g); m = 6. 100 96 = 6,25 (g) Câu 5: Khối lượng của mỗi phần = 76,2:3 = 25,4 (g) Công thức của axit đơn chức và rượu đơn chức cần tìm có công thức dạng: RCOOH ( C x H y O 2 ): a (mol) R ’ OH ( C n H m O): b ( mol) ( với a, b là số mol mỗi chất trong mỗi phần) Phần 1: n H 2 = 5,6 22,4 = 0,25 (mol) 2RCOOH + 2Na → 2RCOONa + H 2 (1) 2R’OH + 2Na → 2R ’ ONa + H 2 (2) Theo (1,2): a + b = 0,25.2 = 0,5 (mol) Phần 2: C x H y O 2 + ( x + 4 y - 1) O 2 → xCO 2 + 2 y H 2 O a ax 0,5ay C n H m O + ( n + 4 m - 1 2 ) O 2 → nCO 2 + 2 m H 2 O b nb 0,5mb n CO 2 = ax + nb = 39,6 44 = 0,9 (mol) Phần 3: RCOOH + R ’ OH → RCOOR ’ + H 2 O n H 2 O = 2,16 18 = 0,12 (mol) Vì chưa biết hiệu suất pư tính theo rượu hay axit nên có 2 trường hợp xảy ra: TH1: Hiệu suất phản ứng tính theo axit n axit(pư) = n H 2 O = 0,12 (mol); n axit(bđ) = 0,12. 100 60 = 0,2 (mol); n rượu = 0,5 – 0,2 = 0,3 (mol) Ta có: 0,2.x + 0,3.n = 0,9 ⇒ 2x + 3n = 9 Cặp nghiệm phù hợp là x = 3 ; n = 1: C 3 H y O 2 và CH 3 OH Ta có: 68 + y = ( 25,4 – 32.0,3):0,2 = 79 ⇒ y = 11 > 2.3 + 2 = 8 (loại) TH2 : Hiệu suất phản ứng tính theo rượu n rượu = 0,12. 100 60 = 0,2 (mol); n axit(bđ) = 0,5 – 0,2 = 0,3 (mol) 0,3.x + 0,2.n = 0,9 ⇒ 3x + 2n = 9 Cặp nghiệm phù hợp là x = 1 ; n = 3 : HCOOH và C 3 H m O Ta có : 52 + m = ( 25,4 - 46. 0,3) :0,2 = 58 ⇒ m = 6 ⇒ C 3 H 6 O CH 2 =CH- CH 2 -OH Este: HCOO- CH 2 -CH=CH 2 ( C 4 H 6 O 2 ) b = ( 0,5.2.0,3 + 0,5.6.0,2).18 = 16,2 (g) . SỞ GD& ĐT NGHỆ AN KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2011 - 2012 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 ( 4,0đ) 1. Viết. trong A và của este. Tính b Hết Đề chính thức Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Hướng dẫn giải đề thi vào lớp 10 Chuyên Hóa Học – THPT Chuyên Phan Bội Châu 2011 – 2012 ( Chinhbinh2983@yahoo.com.vn) Câu. dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2 d. Sục khí NO2 vào dung dịch KOH e. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH g. Cho Au vào nước ’’ cường

Ngày đăng: 29/07/2015, 10:01

Mục lục

  • SỞ GD& ĐT NGHỆ AN

    • KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

    • TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU

    • Môn thi: HÓA HỌC

    • 1. Viết PTHH xảy ra khi:

    • a. Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào đường saccarozơ

    • b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen

    • c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2

    • d. Sục khí NO2 vào dung dịch KOH

    • e. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH

    • g. Cho Au vào nước ’’ cường thủy’’

    • 2. Có một miếng kim loại Na do bảo quản không cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm một thời gian biến thành chất rắn A. Cho A vào nước dư được dung dịch B. Hãy cho biết các chất có thể có trong A và dung dịch B. Viết các PTHH xảy ra.

    • Câu 2 ( 3,5 đ)

    • 1. Trong phòng thí nghiệm giả sử chỉ có: Khí CO2, bình tam giác có một vạch chia, dung dịch NaOH, pipet, đèn cồn, giá đỡ. Trình bày hai phương pháp điều chế Na2CO3.

    • 2. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.

    • Câu 3 ( 3,5 đ)

    • 1. Hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ sau, ghi rõ điều kiện ( nếu có)

    • CO2 (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OH CH3COOH

    • Hãy cho biết tên của các phản ứng trên?

    • 2. Khi thủy phân một trieste X bằng dung dịch NaOH, người ta thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối natri của 2 axit béo có công thức: C17H35COOH ( axit stearic), C15H31COOH ( axit panmitic). Viết công thức cấu tạo có thể có của X.

    • Câu 4 ( 5,0 đ)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan