Vậy cách thu oxy và hydro vào ống nghiệm khác nhau, do khối lượng tương đối của các khí so với không khí khác nhau.. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra khi tến hành các
Trang 1Câu I
1 Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế
nào? Vì sao? Đối với khí hidro có làm được như thế không? Vì sao?
O2 nặng hơn không khí (MO2 = 32 g/mol, còn khối lượng phân tử trung bình của không
khí khoảng 29 g/mol do chứa khoảng gần 80% N2, 20% O2 và chỉ 1 phần nhỏ các khí
khác) Do đó, để thu oxi vào ống nghiệm, cần để ngửa ống nghiệm, O2 nặng hơn sẽ
chìm xuống dưới, đẩy không khí nhẹ hơn ra ngoài ống nghiệm
H2 là chất khí nhẹ nhất, do đó nhẹ hơn không khí (MH2 = 2g/mol) Do nhẹ, H2 khuếch tán
rất nhanh Để thu được H2, người ta úp ngược ống nghiệm, H2 nhẹ hơn “nổi” lên trên,
đầy không khí nặng hơn xuống và ra khỏi ống nghiệm
Vậy cách thu oxy và hydro vào ống nghiệm khác nhau, do khối lượng tương đối của các
khí so với không khí khác nhau
2 Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra khi tến hành các thí nghiệm sau:
a/ Dẫn khí CO2 từ từ đến dư vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2
Ban đầu, dung dịch bị đục do xuất hiện kết tủa CaCO3 hình thành do phản ứng:
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3↓ + H2O Sau đó, khi Ca(OH)2 đã phản ứng hết, CO2 tếp tục được dẫn vào hòa tan kết tủa CaCO3
theo phản ứng:
CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2
Dung dịch trong suốt trở lại
b/ Thêm H2SO4 đặc vào cốc đựng đường kính trắng
H2SO4 đặc có tính háo nước mạnh, nên dehydrat hóa đường kính trắng tạo thành C và
nước
C11H22O11 11C + 11H2O
C bị H2SO4 đặc oxy hóa theo phản ứng: C + 2H2SO4 đặc CO2 + 2H2O + 2SO2
3 Đốt kim loại R trong khí oxi dư thu được chất rắn X1, trong phân tử X1 nguyên tố oxi chiếm
20% về khối lượng Từ R hoặc X1 có thể điều chế trực tếp các muối X2, X3 Từ X1 không thể
điều chế trực tếp được X4 Biết phân tử khối M của các chất thỏa mãn MX1<MX4<MX2<MX3
Xác định R, chọn các chất X1, X2, X3, X4 phù hợp và viết các phương trình hóa học
X1: CuO, X2: CuSO4, X3: Cu(NO3)2, X4: CuCO3
-H2SO4 đặc
Trang 2Đốt R trong khí oxi dư thu được chất rắn X1 là oxit của kim loại R Giả sử R trong X1 có
hóa trị là n X1 có công thức là R2On
Trong X1, O chiếm 20% khối lượng, R chiếm 80% khối lượng tỉ lệ khối lượng giữa R
và O trong X1 là 4:1
Trong đó R là khối lượng nguyên tử của kim loại R
Trong các kim loại ta biết, chỉ có duy nhất Cu thỏa mãn điều kiện tỉ lệ nguyên tử khối
trên hóa trị là 32 (R=64, n=2)
Vậy kim loại R là Cu, X1 là CuO
Cu + O2 CuO
Từ X1 CuO không thể điều chế được X4, X4 có khả năng là muối của 1 axit yếu không có
khả năng hòa tan CuO X4 là CuCO3 (phân tử có khối lượng nặng hơn CuO - X1), không
thể điều chế trực tếp từ CuO bằng các phương pháp như cho CuO tác dụng với axit
(H2CO3) hay muối (VD như phản ứng với muối cacbonat Na2CO3) hoặc phản ứng trực
tếp với oxit axit CO2
Các muối X2 và X3 có khối lượng phân tử nặng hơn X4 CuCO3, có thể điều chế trực tếp
từ Cu và CuO Vậy X2, X3 phải là muối của axit mạnh có tính oxi hóa cao, hòa tan được
Cu kim loại Đó là CuSO4 và Cu(NO3)2
Cu + 2H2SO4 CuSO4 + H2O + SO2
3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
X1: CuO, X2: CuSO4, X3: Cu(NO3)2, X4: CuCO3
Câu II
1 Khi hấp thụ hoàn toàn 0,05 mol CO2 hoặc 0,35 mol CO2 vào 500 ml dung dịch Ba(OH)2 a
mol/l đều thu được m gam chất kết tủa Tìm giá trị của m và a
ĐS: a = 0.4M, m = 9.85 gam
-nCO2 = 0.05 mol hay nCO2 = 0.35 mol đều thu được m gam kết tủa
n=0.05 mol, chỉ xảy ra phản ứng dưới đây và Ba(OH)2 dư:
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3↓ + H2O 0.05 mol - 0.05 mol - 0.05 mol Vậy m là số gam kết tủa m = 0.05 x 197 = 9.85 gam
Trang 3n=0.35 mol, xảy ra 2 phản ứng dưới đây và cũng thu được 0.05 mol BaCO3.
Ba(OH)2 + CO2 BaCO3↓ + H2O (1) 0.05 mol - 0.05 mol - 0.05 mol
Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 (2) Nếu Ba(OH)2 dư thì sẽ chỉ xảy ra phản ứng (1), khi đó lượng BaCO3 tạo ra không thể
bằng lượng BaCO3 tạo ra khi sục ít khí CO2 hơn
Nếu CO2 dư thì chỉ xảy ra phản ứng (2), không có kết tủa
Vậy cả Ba(OH)2 và CO2 cùng hết, xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2)
Tổng số mol CO2 tham gia hai phản ứng là 0.35 mol, số mol CO2 tham gia phản ứng 1 là
0.05 mol số mol CO2 tham gia phản ứng (2) là 0.3 mol
Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 (2) 0.15 mol - 0.3 mol - 0.15 mol Vậy số mol Ba(OH)2 trong dung dịch ban đầu là:
nBa(OH)2 = nBa(OH)2 (1) + nBa(OH)2 (2) = 0.05 + 0.15 = 0.2 mol Nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là a = 0.2 mol/0.5l = 0.4 mol/l
2 Trộn V (l) dung dịch Pb(NO3)2 0,5M với V (l) dung dịch AgNO3 0,6M thu được dung dịch X
Đem 1,2 g bột Al tác dụng với 100 ml dung dịch X Sau phản ứng lọc, làm khô tách được t
gam chất rắn và dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch Z chứa 0,2M NaOH và b mol/l Ba(OH)2
vào dung dịch Y đến khi lượng kết tủa đạt cực đại thì dùng hết 50 ml dung dịch Z Viết các
phương trình hóa học xảy ra và tìm giá trị của t, b.
Sau khi trộn V (l) dung dịch Pb(NO3)2 0.5M với V(l) dung dịch AgNO3 0.6M, thu được 2V
(l) dung dịch X, có nồng độ Pb(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là 0.25M và 0.3 M (do thể tích
dung dịch tăng lên gấp đôi, số mol mỗi chất không đổi)
100ml hay 0.1 l dung dịch X chứa số mol mỗi chất là:
nPb(NO3)2 = 0.25mol/l x 0.1 l = 0.025 mol
nAgNO3 = 0.3mol/l x 0.1 l = 0.03 mol Cho 1.2 gam bột Al (0.044 mol) phản ứng với 100 ml dung dịch X, đầu tên Al sẽ đẩy Ag
ra khỏi hợp chất muối nitrat do Ag là kim loại yếu hơn Pb:
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag↓
0.01 mol 0.03 mol 0.01 mol 0.03 mol
Do còn dư Al, Al tếp tục phản ứng với Pb(NO3)2, đẩy Pb ra khỏi hợp chất muối nitrat:
2Al + 3Pb(NO3)2 2Al(NO3)3 + 6Pb↓
Trang 40.0167 mol - 0.025 mol - 0.0167 mol 0.05 mol Chất rắn thu được sẽ gồm có
- 0.03 mol Ag hay 0.03 x 108 = 3.24 g,
- 0.05 mol Pb hay 0.05 x 207 = 10.35 g
- và Al dư với khối lượng là mAl = 1.2 – (0.01 + 0.0167) x 27 = 0.48 g
Kh
ố i lư ợ ng ch ấ t r ắ n là t = mAg + mPb + mAl = 14.07 g
Dung dịch Y chỉ còn 1 muối duy nhất là Al(NO3)3 với số mol là
nAl(NO3)3 = 0.01 + 0.0167 = 0.0267 mol
Thêm từ từ dung dịch Z chứa 0,2M NaOH và b mol/l Ba(OH) 2 vào dung dịch Y đến khi
lượng kết tủa đạt cực đại thì dùng hết 50 ml dung dịch Z.
nNaOH = 0.2 mol/l x 0.05 l = 0.01 mol
nBa(OH)2 = b mol/l x 0.05 l = 0.05b mol
Ta có lượng kết tủa đạt cực đại khi toàn bộ Al(NO3)3 bị chuyển hóa thành Al(OH)3 trong
môi trường kiềm Toàn bộ các chất phản ứng vừa đủ theo 2 phương trình dưới đây, vì
nếu dư kiềm thì kiềm hòa tan 1 phần Al(OH)3 làm giảm lượng kết tủa thu được
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3↓ + 3NaNO3 (1) 0.0033 mol 0.01 mol – 0.0033 mol—0.01 mol
2Al(NO3)3 + 3Ba(OH)2 2Al(OH)3↓ + 3Ba(NO3)2 (2) 0.1b/3 mol 0.05b mol -0.1b/3 mol - 0.05b mol
Số mol Al(OH)3 thu được từ (1) và (2) là:
nAl(OH)3 = nAl(OH)3 (1) + nAl(OH)3 (2) = 0.0033 + 0.1b/3 = (0.01 + 0.1b)/3 mol
Số mol Al(NO3)3 trong Y là:
nAl(NO3)3 = 0.0267 mol = nAl(NO3)3 = (0.01 + 0.1b)/3 b = 0.7 mol/l
Câu III :
1 Chia 49,7 g một hỗn hợp A gồm bột MgO và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau Cho phần 1 vào
500 ml dung dịch HCl nồng độ x mol/l đun nóng và khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn
toàn Làm bay hơi cẩn thận hỗn hợp sau phản ứng, thu được 59,225 g muối khan Phần 2
cho vào 750 ml dung dịch HCl x mol/l rồi tến hành thí nghiệm như phần 1 thu được 63,35 g
muối khan Tìm x và khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp A.
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
Al2O3 +6HCl 2AlCl3 + 3H2O
Trang 5Lúc đầu, với 500ml dung dịch HCl x mol/l, thu được 59.225 g muối khan.
Sau đó, tăng lượng HCl lên gấp rưỡi (750ml), lượng muối khan thu được tăng lên
nhưng tăng ít hơn gấp rưỡi (63,35g , tức chỉ tăng lên khoảng 1.07 lần so với lúc trước)
Ban đầu 500ml dung dịch HCl không đủ để hòa tan hết hỗn hợp A, vì nếu HCl đủ để
hòa tan hết A rồi, thì khi tăng lượng HCl lên, lượng muối khan phải không đổi
Sau đó, 750ml dung dịch HCl còn dư sau khi hòa tan hết hỗn hợp A, vì nếu HCl
không dư, thì lượng muối khan phải tăng lên gấp rưỡi so với trước
Phương pháp tăng giảm khối lượng thì có sử dụng “mẹo” để đi tắt, giúp giải quyết bài
toán nhanh hơn và “HÓA” hơn, có thể bỏ qua một số giai đoạn tính toán, hoặc không
cần giải phương trình Phương pháp này đặc biệt hữu dụng trong các phản ứng mà còn
chất dư, trong các phản ứng thế.
R là kim loại có hóa trị n: Khi hòa tan oxit R2On trong dung dịch axit HCl, có sự chuyển
hóa R2On RCl2n; ứng với 1 mol R2On, khối lượng muối khan nặng hơn khối lượng oxit
một lượng ứng với
MRCl2n - MR2On = 2nMCl – nMO = 55n g/mol
Điều này có thể được giải thích như sự thay thế 1 nguyên tử O trong oxit bằng 2
nguyên tử Cl tạo thành muối clorua Sự thay thế 1mol O bằng 2mol Cl dẫn đến chênh
lệch 55g giữa muối khan và oxit
So sánh lượng muối khan tạo thành (59.225 g) khi hòa tan 1 phần hỗn hợp A (24.85g)
trong HCl, khối lượng muối khan nặng hơn khối lượng oxit 34.375 g, do sự thay thế 1O
bằng 2Cl: số mol O bị thay thế là 34.375/55 = 0.625 mol lượng Cl đã thế vào oxit là
2nO = 0.625 x 2 = 0.13 mol
Do HCl phản ứng hết, oxit dư, số mol HCl có trong 500ml dung dịch là 0.13 mol nồng
độ dung dịch là x = 0.13 mol / 0.5 l = 0.26 M
Sau đó ho ặ c dùng phương pháp tăng gi ả m kh ố i lư ợ ng ho ặ c dùng phương pháp đ ạ i s ố
đ ể tìm ra kh ố i lư ợ ng t ừ ng oxit trong h ỗ n h ợ p ban đ ầ u.
Do đó, khi so sánh lượng muối khan tạo thành (63.35g) khi hòa tan hoàn toàn 1 phần
hỗn hợp A (24.85 gam) trong HCl, lượng muối khan nặng hơn oxit 63.35-24.85=38.5g,
tương ứng với 38.5/55 = 0.7 mol O bị thay thế bởi 0.7 x 2 = 1.4 mol Cl Từ đó kết luận
tổng số mol O trong 24.85 gam hỗn hợp oxit ban đầu là 0.7 mol Đến đây, gọi a và b là
số mol MgO, Al2O3 trong 24.85 gam hỗn hợp
Khối lượng nguyên tố Mg và Al trong hỗn hợp là:
mAl&Mg = 24.85 – mO = 24.85 – 16 x 0.7 = 8.15 g = 24a + 27b
nO = a + 3b = 0.7 mol
a = 0.175 mol; b = 0.175 mol
Trang 6 Từ đó tìm ra trong 49.7 gam hỗn hợp A ban đầu có 0.35 mol MgO và 0.35 mol Al2O3,
khối lượng mỗi oxit lần lượt là mMgO = 40 x 0.35 = 14 g; mAl2O3 = 102 x 0.35 = 35.7 g
-Phương pháp đại số: gọi a và b lần lượt là số mol MgO, Al2O3 trong 1 phần hỗn hợp A
Khối lượng của mỗi phần là:
m = mMgO + mAl2O3 = 40a + 102b = 49.7/2 = 24.85
Sau khi hòa tan hết 24.85 gam hỗn hợp A, thu được a mol MgCl2 và 2b mol AlCl3
Khối lượng của muối khan thu được sau khi hòa tan toàn bộ MgO, Al2O3 trong 1 phần
là:
mmuối = mMgCl2 + mAlCl3 = 95a + 267b = 63.35 g
Giải hệ phương trình trên, thu được a =0.175 mol ; b=0.175 mol
Từ đó tìm ra trong 49.7 gam hỗn hợp A ban đầu có 0.35 mol MgO và 0.35 mol Al2O3,
khối lượng mỗi oxit lần lượt là mMgO = 40 x 0.35 = 14 g; mAl2O3 = 102 x 0.35 = 35.7 g
2 Hòa tan 6,94 g hỗn hợp X gồm bột Al và một oxit sắt trong 180 ml dung dịch H2SO4 1M
(loãng) thu được 0,672 lít khí (đktc) và dung dịch Y Lượng axit lấy dư 20% so với phản ứng
Tìm công thức hóa học của oxit và khối lượng mỗi muối trong dung dịch Y
Phản ứng tạo ra khí do axit H2SO4 hòa tan Al: nH2 = 0.672/22.4 = 0.03 mol
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
0.02 mol - 0.03 mol - 0.01 mol - 0.03 mol
Do axit dư, nên Al phản ứng hết
Vậy số mol Al là nAl = 0.02 mol mAl = 0.02 x 27 = 0.54 g
mFe = 6.94 – 0.54 = 6.4 g
Số mol H2SO4 trong dung dịch là: nH2SO4 = 0.18l x 1mol/l = 0.18 mol
Do lấy dư H2SO4 20% so với lượng cần hòa tan hết hỗn hợp X, lượng H2SO4 thực sự
tham gia phản ứng là: nH2SO4 phản ứng = 0.18 mol/1.2 = 0.15 mol
Lượng H2SO4 dùng để hòa tan Al là 0.03 mol lượng H2SO4 dùng để hòa tan oxit sắt là
0.12 mol
Gọi oxit sắt là FexOy:
FexOy + yH2SO4 Fex(SO4)y + yH2O
nH2SO4 = 0.12 mol nFexOy = 0.12/y = mFexOy/MFexOy = 6.4/(56x+16y)
x/y = 2/3 oxit đó là Fe2O3
nFe2O3 = 0.12/3 = 0.04 mol
Trang 7Trong dung dịch có Fe2(SO4)3 0.04 mol và Al2(SO4)3 0.01 mol
mFe2(SO4)3 = 0.04 x 400 = 16 g
mAl2(SO4)3 = 0.04 x 342 = 13.68 g
Câu IV :
1 Các hợp chất X, Y, Z, T đều chứa C, H, O thỏa mãn:
to
X + 6O2 6CO2 + 6H2O
X 2Y + 2CO2
Y + Z T + H2O
to
T + 5O2 4CO2 + 4H2O
Xác định X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng
to
C6H12O6 (X) + 6O2 6CO2 + 6H2O
(do phản ứng tạo ra 6C, 12H, 18O, mà đã có 12O tham gia phản ứng phân tử bị oxy
hóa phải là C6H12O6 Đây chính là phản ứng oxy hóa hoàn toàn glucozơ.)
C6H12O6 (X) 2C2H6O (2Y) + 2CO2
(Từ 6C, 12H, 6O đã tạo ra 2C, 4O trong CO2, vậy 2Y phải được tạo thành từ 4C, 12H, 2O,
hay Y sẽ phải là C2H6O Đây chính là phản ứng lên men rượu từ đường)
to
C4H8O2 (T) + 5O2 4CO2 + 4H2O
(Sản phẩm gồm có 4C, 12O, 8H, trong đó 10O đến từ 5O2, vậy T phải là C4H8O2)
C2H6O (Y) + C2H4O2 (Z) C4H8O2 (T) + H2O
(Y là C2H6O ; T là C4H8O2 ; sản phẩm có 4C, 10H, 3O, với 2C, 6H, 1O đến từ C2H6O, vậy
2C, 4H, 2O đến từ Z Z là C2H4O2) Đây chính là phản ứng este hóa giữa axit axetc (Z) và
etanol (Y)
X : glucozơ C6H12O6
Y : etanol C2H6O (CH3CH2OH)
Z : axit axetc C2H4O2 (CH3COOH)
T : etyl axetat C4H8O2 (CH3COOC2H5)
2 Hỗn hợp khí X gồm axetlen và hidro có tỉ lệ mol là 1 : 2 Cho V (l) (đktc) hỗn hợp X qua bột
Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm 4 chất Dẫn hỗn hợp Y từ từ qua dung dịch Br2
dư, sau phản ứng thấy tăng 5,4 g Đốt cháy phần khí thoát ra thì thu được 4,48 l CO2 (đktc)
và 10,8 g H2O Tìm V
Trang 8C2H2 + H2 C2H4
C2H2 + 2H2 C2H6
Khi đun nóng hỗn hợp X có thể xảy ra phản ứng no hóa axetylen tạo ra etlen và etan
Hỗn hợp Y gồm 4 chất chính là axetylen và hydro dư, với 2 sản phẩm phản ứng là etlen
và etan
Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch Br2 dư, axetlen và etlen bị hấp phụ do phản ứng với
dung dịch Br2
CH≡CH + Br2 CHBr=CHBr CHBr≡CHBr + Br2 CHBr2-CHBr2
CH2=CH2 + Br2 CH2Br-CH2Br Khối lượng dung dịch tăng 5.4 g, chính là khối lượng axetlen và etlen trong hỗn hợp
Hỗn hợp khí thoát ra gồm có etan C2H6 và H2, đốt cháy thu được 4.48 l CO2 (0.2 mol) và
10.8g H2O (0.6 mol) CO2 thu được do phản ứng cháy của etan :
C2H6 + 7/2O2 2CO2 + 3H2O 0.1 mol - 0.2 mol - 0.3 mol Vậy số mol C2H6 là nC2H6 = 0.1 mol
Số mol H2O tạo ra do cả phản ứng đốt cháy etan và do phản ứng đốt cháy H2 :
H2 + 1/2O2 H2O Tổng số mol H2O thu được là 0.6 mol, trong đó có 0.3 mol do phản ứng oxy hóa etan,
vậy 0.3 mol còn lại do phản ứng oxy hóa H2 số mol H2 trong Y là nH2 (Y) = 0.3 mol
Gọi x và y lần lượt là số mol C2H2 và C2H4 trong Y
C2H2 + H2 C2H4
y mol - y mol - y mol
C2H2 + 2H2 C2H6
0.1 mol - 0.2 mol - 0.1 mol Tổng số mol C2H2 đã tham gia phản ứng ban đầu là y + 0.1 mol
Số mol H2 đã phản ứng là y + 0.2 mol
Vậy trong hỗn hợp X ban đầu,
- số mol C2H2 là tổng số mol C2H2 đã phản ứng (y+0.1 mol) và số mol C2H2 còn dư
trong Y (x mol) : nC2H2 = x + y + 0.1 (mol)
Trang 9- số mol H2 là tổng số mol H2 đã phản ứng (y+0.2 mol) và số mol H2 còn dư trong Y
(0.3 mol) y + 0.2 + 0.3 = y + 0.5 mol
Mà biết tỉ lệ số mol C2H2 và H2 là 1 :2 y + 0.5 = 2(x + y + 0.1)
2x + y = 0.3 (I)
Khối lượng của etlen và eten trong Y là :
mC2H4 + mC2H2 = 5.4 g = 26x + 28y (II)
Giải hệ phương trình (I), (II) x = 0.1 mol ; y = 0.1 mol
Ban đầu, trong hỗn hợp X có :
- số mol C2H2 là nC2H2 = x + y + 0.1 = 0.3 mol
- số mol H2 bằng 2 lần số mol axetylen = 0.6 mol
Tổng số mol khí trong X là 0.9 mol
V = 0.9 x 22.4 =20.16 lít
3 Axit no đơn chức X tến hành phản ứng este hóa với rượu etylic thu được este Z Sau phản
ứng tách hỗn hợp Y gồm este, axit, ancol Chia 29,6 g Y thành 2 phần bằng nhau Phần 1
phản ứng với 125 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch chứa m g muối và 6,9 g
rượu Đốt cháy phần 2 bằng khí oxi dư thu được 29,7 g CO2 và 13,5 g H2O
a/ Viết công thức cấu tạo của X, Z
b/ Tìm m và tính hiệu suất phản ứng este hóa
a Xác định X, Z
Gọi axit là CnH2n+1COOH:
CnH2n+1COOH + C2H5OH CnH2n+1COOC2H5 + H2O Đốt cháy 14.8 gam phần 2 bằng oxi dư thu được 29.7 g CO2 (0.675 mol) và 13.5 g H2O
(0.75 mol) trong 14.8 gam Y có 0.675 mol C (8.1g) và 1.5 mol H (1.5g)
khối lượng O trong 14.8 gam Y là: mO = 14.8 – 8.1 – 1.5 = 5.2 g
nO = 5.2/16 = 0.325 mol
Tỉ lệ nC:nH:nO = 0.675 : 1.5 : 0.325 = 27 : 60 : 13
Do axit và este có 1 nối đôi trong phân tử, số mol CO2 và H2O tạo ra khi đốt cháy axit và
este bằng nhau
Do rượu là hợp chất no không có nối đôi, khi đốt cháy 1 mol rượu, số mol H2O tạo ra
nhiều hơn số mol CO2 1 mol :
Trang 10nH2O – nCO2 = 0.75 – 0.675 = 0075 mol có 0.075 mol rượu etylic C2H5OH trong hỗn hợp
Y
Thế mà khi cho hỗn hợp trên phản ứng với NaOH lại sinh ra 6.9g (0.15 mol) rượu
lượng rượu sinh ra do phản ứng thủy phân là 0.15 – 0.075 = 0.075 mol
CnH2n+1COOC2H5 + NaOH CnH2n+1COONa + C2H5OH Vậy số mol NaOH tham gia phản ứng thủy phân là 0.075 mol Số mol este trong hỗn
hợp Y là 0.075 mol
Trong 14.8 gam Y có lần lượt x mol axit, 0.075 mol rượu, 0.075 mol este Tổng số mol O
trong hỗn hợp Y là:
nO = 2x + 0.075 + 2x0.075 = 0.325 x = 0.05 mol
Trong 14.8 gam Y, tổng số mol C là:
nC = 0.05(n+1) + 2x0.075 + 0.075(n+3) = 0.125n + 0.425 = 0.675 n = 2
V ậ y axit là C2H5COOH; este là C2H5COOC2H5
b Tính m
Cho Y gồm có 0.075 mol este, 0.05 mol axit, 0.075 mol rượt phản ứng với 125ml dung
dịch NaOH 1M (0.125 mol NaOH), ta có:
C2H5COOC2H5 + NaOH C2H5COONa + C2H5OH 0.075 mol - 0.075 mol - 0.075 mol – 0.075 mol
C2H5COOH + NaOH C2H5COONa + H2O 0.05 mol - 0.05 mol - 0.05 mol
Vậy axit, este, NaOH phản ứng vừa đủ
Số mol muối thu được là 0.125 mol mmuối = m = 0.125 x 96 = 12 g