1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi Hóa học 9 cấp tỉnh số 51

1 450 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 16,44 KB

Nội dung

UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9 – THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 29 tháng 3 năm 2013 ========= Bài 1 (4.0 điểm). 1) Trình bày các phương pháp điều chế, tính chất và ứng dụng của Clo? 2) Trong một bình kín dung tích 2,24 lít có chứa một ít bột Ni thể tích không đáng kể và một hỗn hợp khí X gồm H 2 , C 2 H 4 , C 3 H 6 (ở đktc). Tỉ lệ mol C 2 H 4 và C 3 H 6 là 1:1. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0 0 C thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối X và Y so với H 2 lần lượt là 7,6 và 8,445. Cho hỗn hợp khí Y từ từ qua nước brom thì thấy nước brom bị nhạt màu và khối lượng bình nước brom tăng 1,036 gam. Tính hiệu suất phản ứng cộng hiđro đối với mỗi anken. Bài 2 (4.0 điểm) Dung dịch A là dung dịch HCl, dung dịch B là dung dịch NaOH. 1) Lấy 10 ml dung dịch A pha loãng bằng nước thành 1 lít dung dịch HCl 0,01M. Tính nồng độ mol của dung dịch A. Để trung hòa 100 gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B. 2) Hòa tan hết 9,968 gam hỗn hợp Al, Fe bằng 1,175 lít dung dịch A, thu được dung dịch A 1 . Thêm 800 gam dung dịch B và dung dịch A 1 , lọc lấy kết tủa, rửa sạch và nung ngoài khoongkhis đến khối lượng không đổi thì thu được 13,661 gam chất rắn. Tính khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp đầu. Bài 3 (4.0 điểm) Cho 6,85 gam kim loại Ba vào 125 gam dung dịch hỗn hợp (NH 4 ) 2 SO 4 2,64% và CuSO 4 1,92% và đun nóng để đuổi hết khí NH 3 . Sau khi kết thúc tất cả các phản ứng ta thu được khí A, kết tủa B và dung dịch C. 1) Tính thể tích khí A (ở đktc). 2) Lấy kết tủa B rửa sạch, nung nóng ở nhiệt độ cao tới khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? 3) Tính nồng độ của chất tan trong dung dịch C (coi nước bay hơi không đáng kể). Bài 4 (4.0 điểm) Một hỗn hợp A gồm M 2 CO 3 , MHCO 3 , MCl (M là kim loại kiềm). Cho 55,87 gam A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (D=1,05 g/ml) thu được dung dịch B và 17,6 gam khí C. Chia B thành hai phần bằng nhau. Phần 1 phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch KOH 1,25M, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối khan. Phần 2 tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 dư thu được 68,88 gam kết tủa trắng. 1) Xác định kim loại M và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A. 2) Xác định các giá tị của V và m. Bài 5 (4.0 điểm) Cho 550m 3 metan qua hồ quang điện. Giả sử khi đó chỉ xảy ra các phản ứng: 2CH 4 C 2 H 2 + 3H 2 (1) ; CH 4 C + 2H 2 (2) Hỗn hợp khí thu được (hỗn hợp A) chứa 12% C 2 H 2 , 10% CH 4 và 78% H 2 (về thể tích). 1) Tính thể tích hỗn hợp A, biết các thể tích đều đo ở đktc. 2) Tính % metan chuyển hóa thành C 2 H 2 và % metan bị nhiệt phân thành cacbon. 3) Tất cả C 2 H 2 có trong hỗn hợp khí A có thể điều chế được bao nhiêu kilogam P.V.C? Biết rằng hiệu suất cả quá trình là 70%. =========Hết========= (Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn và máy tính cầm tay thông thường) ĐỀ CHÍNH THỨC . UBND TỈNH BẮC NINH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (Đề thi có 01 trang) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9 – THCS Thời gian làm bài: 150. 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC - LỚP 9 – THCS Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi 29 tháng 3 năm 2013 ========= Bài 1 (4.0 điểm). 1) Trình bày các phương pháp điều chế, tính. gam dung dịch B cần 150 ml dung dịch A. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B. 2) Hòa tan hết 9, 968 gam hỗn hợp Al, Fe bằng 1,175 lít dung dịch A, thu được dung dịch A 1 . Thêm 800 gam dung dịch

Ngày đăng: 29/07/2015, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w