Xuất khẩu hàng dệt may VN trước động thái mới của thương mại quốc tế

53 361 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xuất khẩu hàng dệt may VN trước động thái mới của thương mại quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất khẩu hàng dệt may VN trước động thái mới của thương mại quốc tế

Khoá luận tốt nghiệp Lời mở đầu Trong những năm qua, dệt may luôn đợc coi là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giá trị xuất khẩu mà nó mang lại tăng liên tục trong khoảng 20 - 25%/năm, chiếm 14 - 15% kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho hơn 2 triệu lao động, kim ngạch xuất khẩu luôn đứng vị trí thứ hai sau dầu thô và dự kiến sẽ đạt 5,183 tỷ USD vào năm 2005. Cùng với thời gian, sản phẩm dệt may Việt Nam đã dần khẳng định đợc vị trí của mình, đã thâm nhập đợc vào nhiều thị trờng trên thế giới kể cả những thị trờng khó tính nhất nh EU, Mỹ, Nhật Bản, .Chính từ những kết quả kinh tế - xã hội to lớn mà ngành dệt may xuất khẩu mang lại cho đất nớc mà việc nghiên cứu, phân tích để nắm rõ và hiểu một cách cặn kẽ thực trạng trong hoạt động xuất khẩu cũng nh điểm mạnh, điểm yếu của ngành trở thành một yêu cầu hết sức cần thiết trong việc đề ra các chính sách, giải pháp đúng đắn, phù hợp nhằm đa hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam lên những tầm cao mới trong tơng lai, đặc biệt kể từ khi chế độ chế độ hạn ngạch đợc xoá bỏ dành cho các nớc thành viên của WTO. Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế cho khoá luận tốt nghiệp. Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, kết cấu của khoá luận gồm 2 phần: Phần 1: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc khi xoá bỏ hạn ngạch. Phần 2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế. SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 1 Khoá luận tốt nghiệp Phần 1 : Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc khi xoá bỏ hạn ngạch 1.1. Tổng quan về ngành dệt may Việt Nam 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành dệt may Việt Nam Ngành công nghiệp dệt may là ngành có truyền thống lâu đời đối với cuộc sống của nhân dân ta. Nó không chỉ có vai trò quan trọng thoả mãn nhu cầu trong nớc mà còn tham gia xuất khẩu thu ngoại tệ để trang trải các nhu cầu nhập khẩu trong nớc. Ngành dệt may luôn là một trong các ngành kinh tế quan trọng của đất nớc và đợc nhà nớc khuyến khích phát triển. Ngành dệt may của nớc ta ra đời từ những năm 1958 ở miền Bắc và những năm 1970 ở miền Nam. Cho tới năm 1975 sau khi đất nớc hoàn toàn thống nhất, ngành dệt may nớc ta có điều kiện phát triển và khẳng định mình. Các nhà máy dệt đợc hình thành ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam thu hút hàng ngàn lao động. Trong suốt thời gian dài các nhà máy gặp nhiều khó khăn trong sản xuất hàng phục vụ thị trờng nội địa do máy móc thiết bị còn lạc hậu, trình độ sản xuất và quản lý còn hạn chế. Cho đến những năm 1975, ngành dệt may Việt Nam đã hợp tác với Liên Xô và các nớc Đông Âu, đã có hàng xuất khẩu sang các nớc này nhng chủ yếu là hàng gia công, hàng bảo hộ lao động với nguyên liệu, thiết bị do họ cung cấp. Từ nửa cuối năm 1990, nh một hệ quả tất yếu của những biến động chính trị, các thị trờng Liên Xô cũ và Đông Âu tan rã nhanh chóng. Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng sâu sắc về nhiều mặt của hệ thống XHCN Đông Âu và việc giải thể Hội đồng tơng trợ kinh tế đã đặt hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trớc những khó khăn chồng chất, nan giải nhất là không có thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Trong hoàn cảnh đó, ngành dệt may một mặt khôi phục lại vị trí của mình trên thị trờng truyền thống, mặt khác phải tìm cách thâm nhập các thị trờng mới, SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 2 Khoá luận tốt nghiệp đặc biệt là thị trờng các nớc công nghiệp phát triển. Thị trờng các nớc phát triển với yêu cầu cao về chất lợng, mẫu mã, thời gian giao hàng, .gây nhiều bỡ ngỡ cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam từ lâu đã quen với cách làm ăn của thị tr- ờng các nớc anh em dễ tính. Tuy nhiên, sang năm 1992 đợc sự phối hợp và hỗ trợ tích cực của các cơ quan quản lý nhà nớc ở cấp vĩ mô cùng những kết quả thu đợc của công cuộc đổi mới, cơ chế quản lý kinh tế đang đi vào chiều sâu với những thắng lợi trong quan hệ đối ngoại, chính sách mở cửa của ngành dệt may xuất khẩu đã từng bớc phục hồi và phát triển. Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam và cộng đồng châu Âu đợc ký kết vào ngày 15/12/1992 đã mở ra cho ngành dệt may Việt Nam một thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Ngành dệt may Việt Nam cũng đã đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặc phơng thức thuơng mại thông thờng với một số nớc có nền công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Canada, các nớc công nghiệp mới nh Đài Loan, Hồng Kông, Singapore. Và gần đây sau khi Mỹ bỏ cấm vận và bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam, hàng dệt may Việt Nam có thêm thị trờng Mỹ. Trong những năm gần đây ngành dệt may Việt Nam đã phát triển quy mô sản xuất một cách nhanh chóng. Hàng loạt công ty, doanh nghiệp ra đời thu hút hàng vạn lao động, sản lợng dệt may sản xuất tăng nhanh cùng với việc không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm. Đặc biệt, một bớc đánh dấu quan trọng trong lịch sử ngành dệt may Việt Nam là ngày 29/4/1995, chính phủ Việt Nam đã ký quyết định thành lập Tổng công ty dệt may Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Textile And Corporation, viết tắt là Vinatex. Vinatex là sự hợp nhất của Tổng công ty dệt Việt Nam và Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất - xuất nhập khẩu may mặc. Sự tổng hợp này nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo thế và lực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh hàng dệt may phát triển. Hiện nay, Việt Nam có trên 1050 doanh nghiệp dệt may với hơn 5000 cơ sở sản xuất đang hoạt động, trong đó có 231 doanh nghiệp nhà nớc chiếm 28%, SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 3 Khoá luận tốt nghiệp 449 doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm 32%, 354 doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 30%, (tính đến năm 2003). Kim ngạch xuất khẩu cả năm của các đơn vị này đạt 3,6 tỷ USD, tăng gần 31% so với năm 2002 (2751 triệu USD). Trong đó, thị trờng Mỹ đạt 1950 triệu USD, EU 600 triệu USD và Nhật Bản gần 500 triệu USD. Đây đợc coi là những dấu hiệu tốt cho thấy dệt may Việt Nam đã có khả năng phát triển mạnh mẽ. 1.1.2. Tiềm năng và lợi thế về sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 1.1.2.1. Lợi thế về nguồn nhân lực Nớc ta là một nớc có dân số đông, lực lợng lao động dồi dào. Tính đến ngày 1/4/1999, dân số cả nớc là 76,327,900 ngời, trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là 43,8 triệu ngời . Đến thời điểm hiện nay, dân số nớc ta ở vào khoảng 82 triệu ngời, đứng thứ hai trong các nớc ASEAN, chỉ sau Indonesia. Hàng năm ở Việt Nam có khoảng 1,5 đến 1,7 triệu thanh niên bớc vào độ tuổi lao động, tạo thành đội ngũ dự bị hùng hậu bổ sung vào lực lợng lao động vốn đã rất đông. Thêm vào đó, quá trình đô thị hoá tạo ra sự chuyển dịch lao động từ nông thôn ra thành thị, số lao động ngày càng gia tăng. Lực lợng lao động đông đảo chính là điều kiện cần để công nghiệp dệt may phát triển thuận lợi. Đây là một lợi thế lớn bởi ở những bớc tiến ban đầu của ngành dệt may, lực lợng lao động Việt Nam sẽ luôn đủ khả năng đáp ứng những yêu cầu của ngành về lao động. Bên cạnh đó, khả năng giảm bớt sức ép về việc làm cũng giúp ngành nhận đợc những quan tâm, khích lệ từ phía chính phủ, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho sự phát triển của ngành. Bên cạnh sự dồi dào về lao động, phải kể đến chất lợng của nguồn lao động. Trong những năm gần đây, trình độ học vấn của ngời dân Việt Nam nói chung đã tăng lên đáng kể, trình độ chuyên môn, trình độ tay nghề của ngời lao động cũng đợc cải thiện nhiều. Tuy nhiên, số lao động lành nghề của nớc ta vẫn còn ít, cha đủ để đáp ứng cho một số ngành công nghiệp kỹ thuật cao (nh công SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 4 Khoá luận tốt nghiệp nghiệp lắp ráp, công nghiệp điện tử). Những ngành này vẫn phải tốn nhiều chi phí cho đào tạo công nhân, gây tổn thất về thời gian và tiền bạc. Song, với ngành dệt may, nhu cầu về lao động kỹ thuật cao không lớn bởi đặc thù của ngành là sử dụng nhiều lao động giản đơn, đặc biệt là ngành may. Trình độ tay nghề của công nhân cũng là cần thiết để nâng cao năng suất lao động, nhng đó không phải là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại của ngành. Do vậy chúng ta có thể khẳng định: mặc dù chất lợng lao động Việt Nam cha cao, sự dồi dào về số lợng lao động vẫn là một lợi thế trớc mắt cơ bản và quan trọng để phát triển công nghiệp dệt may trong thời gian tới. Vấn đề là cần có chính sách sử dụng nguồn nhân lực này một cách hợp lý và có hiệu quả, đồng thời cũng cần tổ chức các hình thức giáo dục, đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động. Ngoài ra nguồn nhân lực của nớc ta còn có lợi thế là tiền lơng tính theo giờ thấp. Mức lơng công nhân ngành may hiện nay là 0,24 USD/giờ, thấp hơn hẳn so với một số nớc trong khu vực nh: Inđônêsia (0,32 USD/giờ), Singapore (1,13 USD/giờ, Thái Lan (1,18 USD/giờ). Cũng giống nh sự dồi dào về lao động, mức lơng thấp chỉ là một lợi thế trớc mắt và không có tính bền vững vì yếu tố chất lợng mới quyết định năng suất lao động. Nếu mức lơng thấp nhng tay nghề lao động không đồng đều nhau hay quá kém thì cũng cho năng suất lao động thấp, điều này cũng có nghĩa là chi phí sản xuất cao, dẫn đến giá thành sản phẩm cao, khả năng cạnh tranh giảm. Hiện nay, giá nhân công thấp đang là một lợi thế của toàn bộ nguồn lao động Việt Nam nói chung và ngành dệt may nói riêng. Song trong thời gian tới, lợi thế này sẽ mất dần đi nếu nh chúng ta không thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao năng suất lao động và trình độ tay nghề của công nhân để củng cố u thế cạnh tranh. Chất lợng lao động, bao gồm cả trình độ tay nghề và sức khoẻ của ngời lao động sẽ giúp tăng năng suất lao động, đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm, nhờ đó hàng may Việt Nam mới giữ đợc chữ tín với khách hàng. 1.1.2.2. Lợi thế về điều kiện vị trí địa lý SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 5 Khoá luận tốt nghiệp - Về điều kiện tự nhiên: Nớc ta là một nớc nông nghiệp, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu nên có thể tự túc nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, trong đó có công nghiệp dệt may. Ngành dệt may cần có nguyên liệu là bông, sợi để dệt vải. Việt Nam lại có khí hậu nhiệt đới ẩm nên rất thuận lợi cho việc trồng dâu nuôi tằm, cung cấp nguyên liệu để sản xuất nên những sản phẩm bằng lụa là sản phẩm đợc khách hàng nớc ngoài rất a chuộng. Khí hậu và đất đai nớc ta cũng thích hợp cho việc trồng bông, song nhiều diện tích trồng bông của nớc ta còn khiêm tốn với tiềm năng chỉ đáp ứng đợc 10-15% nhu cầu. Hàng năm ngành lại phải nhập khẩu trên 90% nguyên liệu sợi. Nh vậy, vấn đề cần thiết hiện nay là phải xem xét lại nguồn cung cấp nguyên liệu cho ngành làm sao tận dụng đợc mọi tiềm năng về mặt tự nhiên để phục vụ cho việc sản xuất đạt hiệu quả cao nhất. Nếu tự cung cấp đợc nguyên liệu thì sẽ giảm đợc giá thành rất nhiều so với nhập khẩu từ nớc ngoài vào. Mặt khác, những ngành có liên quan đến công nghiệp dệt may, có thể hỗ trợ cho ngành dệt may, nếu đợc sự quan tâm cũng có nhiều tiềm năng phát triển. Ví dụ, các ngành hoá chất, nhuộm, du lịch. Đặc biệt ngành tạo mốt ở nớc ta tuy mới xuất hiện và còn non yếu, nhng đã đợc quan tâm chú ý nh một lĩnh vực mới đầy hấp dẫn. - Vị trí địa lý: Việt Nam nằm trong khu vực châu á Thái Bình Dơng, là khu vực mà các hoạt động kinh tế diễn ra rất sôi nổi. Việc trao đổi hàng hoá, giao lu kinh tế giữa các nớc trong khu vực với nhau và các nớc khác trên thế giới ngày càng nhiều. Do đó, sản phẩm dệt may có rất nhiều cơ hội để thâm nhập vào thị trờng quốc tế, mở rộng thị phần gia tăng kim ngạch xuất khẩu. Ngoài ra Việt Nam còn có bờ biển dài hơn 3000 km giao thông đờng biển rất thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá cũng nh cho hoạt động du lịch, giao lu văn hoá, giao lu kinh tế với các quốc gia khác. SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 6 Khoá luận tốt nghiệp Những đặc điểm về mặt tự nhiên đó cho phép Việt Nam có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển công nghiệp dệt may. Nhng trên thực tế chúng ta vẫn cha tận dụng đợc triệt để những lợi thế tự nhiên này. Vì sao lại nh vậy? Có rất nhiều nguyên nhân, nhng nguyên nhân cơ bản nhất là do sự phát triển không đồng bộ của nền kinh tế. Ngay trong nội bộ ngành dệt may đã có sự mất cân đối giữa ngành dệt và ngành may, ngành dệt đòi hỏi phải đầu t vốn lớn, công nghệ tiên tiến, trình độ khoa học kỹ thuật cao hơn nên sẽ là quá khả năng nếu đầu t để ngành dệt phát triển ngang bằng ngành may. Sự yếu kém của ngành dệt dẫn đến hậu quả tất yếu là thiếu nguyên liệu cho ngành may, không khai thác đợc lợi thế tự nhiên trong việc tự túc nguyên liệu. Ngoài ra cơ sở hạ tầng nớc ta còn rất yếu kém, mà những vùng trồng cây công nghiệp, cây nguyên liệu lại thờng ở xa, gây khó khăn cho quá trình vận chuyển. Cơ sở hạ tầng kém cũng cản trở sự phát triển của du lịch, giao lu kinh tế bằng đờng bộ. Giải quyết vấn đề này không phải là một việc đơn giản, không thể hoàn tất trong một sớm một chiều vì nó còn phụ thuộc vào toàn bộ nền kinh tế nói chung. Nhng nếu không đợc giải quyết sớm thì ngành dệt may lại mất đi một lợi thế quan trọng. Trong thời điểm hiện nay, nớc ta đang từng bớc hội nhập với nền kinh tế thế giới và phải đối mặt với một môi trờng cạnh tranh gay gắt. Nếu chúng ta để mất lợi thế trong cạnh tranh thì có thể bị mất thị trờng. Do đó, đây là một vấn đề quan trọng, đòi hỏi cần đợc quan tâm giải quyết kịp thời. 1.1.2.3. Ngành dệt may đã có truyền thống lâu đời tại Việt Nam Lịch sử đã chứng minh Việt Nam là một trong những cái nôi của loài ngời và nghề dệt vải đã xuất hiện ở Việt Nam từ hàng nghìn năm nay.Tuy nhiên, nghề ơm tơ, dệt vải ở Việt Nam từ xa xa chỉ là việc làm tự phát để đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu nhất của cá nhân và gia đình. Các t liệu về lịch sử cho thấy ngành dệt đã phôi thai hình thành từ thế kỷ thứ bảy ở vùng châu thổ sông Hồng. Tại đây đã hình thành các vùng nuôi tằm nh Hng Yên, Thái Bình. Cây bông cũng đợc trồng tại các vùng cao miền núi phía bắc Việt Nam và một số tỉnh nh SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 7 Khoá luận tốt nghiệp Ninh Thuận, Đồng Nai. Nguyên Phi ỷ Lan thời Lý Chính là ngời khởi xớng đa nghề ơm tơ dệt vải trở thành nghề truyền thống của Việt Nam, tạo bớc mở cho ngành dệt may phát triển mạnh mẽ sau này. Chúng ta đã có những làng dệt nổi tiếng: Tích Sài, Bái Ân, Yên Thái, Nghĩa Đô. Những làng dệt ven Hồ Tây này đã nổi tiếng ngay từ thời Lý, Trần. Đến năm 1890, việc thực dân Pháp xây dựng nhà máy dệt Nam Định đã đánh dấu sự phát triển của công nghiệp dệt tại Việt Nam. Từ năm 1954, công nghiệp dệt may đã phát triển cao hơn, đặc biệt phát triển mạnh mẽ ở miền nam với công nghệ máy móc khá hiện đại của châu Âu và tại miền Bắc với công nghệ của Trung Quốc, Liên Xô, Đông Âu. Hoà bình lập lại năm 1975, theo đờng lối đổi mới của Đảng, công nghiệp dệt may thời gian này ngày càng phát triển và khẳng định vị trí quan trọng trong cơ cấu phát triển các ngành công nghiệp của Việt Nam. Hiện nay các sản phẩm dệt may Việt Nam đã vơn ra thị trờng nớc ngoài, trong đó có thị trờng của các nớc đã phát triển nh Nhật Bản, EU, Mỹ và một số nớc khác trong khối SNG và Đông Âu. Yếu tố truyền thống luôn là lợi thế lớn trong quá trình phát triển của công nghiệp dệt may Việt Nam. SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 8 Khoá luận tốt nghiệp 1.1.2.4.Xu hớng dịch chuyển ngành dệt may từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam Công nghiệp may mặc đã hoàn thành vai trò lịch sử ở các nớc công nghiệp phát triển. Với u điểm vốn ít, công nghệ đơn giản, thời gian thu hồi vốn nhanh, ít rủi ro, ngành may mặc một thời là ngành kinh tế đợc các hãng sản xuất ở các nớc công nghiệp coi trọng. Nhng, cùng với thay đổi về dân số và mức sống, những ngành nghề có chi phí nhân công cao đã không còn vị trí trong chiến lợc phát triển của các nhà đầu t. Bên cạnh đó, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi thế cân bằng của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế. Một loạt ngành công nghiệp mới ra đời đang phát triển mạnh tại các nớc công nghiệp hàng đầu. Và tất yếu đã diễn ra sự dịch chuyển có tính toàn cầu những ngành sử dụng nhiều nhân công từ các nớc phát triển sang các nớc công nghiệp mới và ngày nay tiếp tục chuyển sang các nớc đang phát triển. Và may mặc là một trong những ngành đó. Quá trình phát triển của ngành dệt may thế giới đồng thời cũng là quá trình chuyển dịch của công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang các khu vực kém phát triển hơn do lợi thế so sánh. Điều này không có nghĩa là sản xuất dệt may không còn tồn tại ở các nớc phát triển mà nó đã tiến đến một giai đoạn cao hơn là sản xuất ra các sản phẩm có chất lợng và giá trị cao, chứa nhiều hàm kợng trí tuệ, công nghiệp cao. Công nghiệp dệt may bắt đầu tại Anh vào thế kỷ thứ 18 và tại đó đã diễn ra sự chuyển dịch lần thứ nhất từ nớc Anh sang các nớc châu Âu. Sự chuyển dịch lần thứ hai là từ châu Âu sang Nhật Bản vào những năm 1950 trong thời kì hậu chiến thế giới lần thứ hai. Từ những năm 1960, khi chi phí sản xuất ở Nhật tăng cao và thiếu thốn nguồn lao động, công nghiệp dệt may lại đợc dịch chuyển lần thứ ba sang các nớc công nghiệp mới (NICS) ở châu á nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc. Cho đến những năm 1980, khi các nớc Đông Nam á dần dần SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 9 Khoá luận tốt nghiệp chuyển sang sản xuất các mặt hàng có công nghệ kỹ thuật cao hơn nh ô tô, điện lạnh, điện tử, thì lợi thế so sánh của ngành dệt may mất đi, song song với quá trình đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài, các nớc NICS và các nớc phát triển đã buộc phải dịch chuyển ngành này sang các nớc đang phát triển nh ASEAN, Trung Quốc và các nớc Nam á. Năm 1987, trong các nớc cung cấp hàng may lớn của thế giới đã có 3 nớc của khu vực này, đó là Hồng Kông, Hàn Quốc và Đài Loan. Đến năm 2001, 8 trong 15 nớc và vùng lãnh thổ đứng đầu thế giới về cung cấp hàng may mặc thuộc châu á là: Trung Quốc (36,5 tỷ USD), Hồng Kông (23,45 tỷ USD - kể cả tái xuất khẩu), ấn Độ (6,03 tỷ USD), Bangladesh (5,11 tỷ USD), Inđônêsia (4,53 t USD), Trung Quc (4,31 t USD), Thái Lan (3,58 tỷ UĐS), và Đài Loan (2,48tỷ USD). Châu Âu, quê hơng của ngành công nghiệp may mặc, giờ đây đã ngừng việc sản xuất trên quy mô lớn hàng phổ dụng để đi vào thiết kế hàng thời trang cao cấp. Ngày nay trong danh mục các nớc hàng đầu về sản xuất hàng may mặc xuất khẩu của thế giới không thấy bất kì tên một nớc công nghiệp phát triển nào nữa, mặc dù sản phẩm mang tên các hãng lâu đời của họ lại chiếm tỷ trọng khá lớn trên thị trờng thế giới. Việc đặt hàng may tại các nớc đang phát triển đã trở thành phơng thức phổ biến. Nhờ đó, châu á đợc coi nh một trung tâm sản xuất hàng may mặc xuất khẩu của thế giới. Là nớc đi sau, Việt Nam có điều kiện thuận lợi trong việc kế thừa các thành tựu của các nớc công nghiệp phát triển. Bởi vậy xu hớng dịch chuyển ngành dệt may từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển, nơi có u thế cạnh tranh về nguồn lao động và giá nhân công đã và đang tạo cho Việt Nam nhiều cơ hội phát triển công nghiệp dệt may. Nh vậy quá trình dịch chuyển của ngành công nghiệp dệt may là tất yếu. Do vậy, tận dụng đợc quá trình này là một lợi thế và điều kiện cơ bản phát triển SVTH: Đoàn Thị Thu Hơng Lớp K46 Kinh tế đối ngoại 10 [...]... : Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế 2.1 Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế 2.1.1 Một vài nhận định về xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc và sau dỡ bỏ hạn ngạch Dệt may nằm trong số các mặt hàng đạt tốc độ tăng trởng xuất khẩu cao, chỉ sau dầu thô, chiếm trên 15% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Những năm qua, xuất khẩu. .. hoạt động xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 1.3.1 Những kết quả đạt đợc Có thể nói những năm qua là những năm thành công với những nỗ lực và cố gắng rất lớn của ngành dệt may, đặc biệt là xuất khẩu Xuất khẩu hàng dệt may năm 2004 ớc đạt 4,319 tỷ USD, với mức tăng trởng cao trên 30%, đóng góp lớn vào nền kinh tế của đất nớc Cùng với những nỗ lực của các doanh nghiệp dệt may, ngành dệt may nói chung và xuất. .. của Trung Quốc, đặc biệt là hàng may mặc dành cho nam giới và có thể tiếp tục là nớc xuất khẩu sợi và vải cotton ra thị trờng thế giới 2.1.3.Những ảnh hởng của việc xoá bỏ hạn ngạch đến xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam Xoá bỏ hạn ngạch dệt may dành cho các nớc thành viên WTO không chỉ tác động đến tình hình chung của các nớc lớn về xuất khẩu hàng dệt may trên thế giới mà còn ảnh hởng đến ngành dệt may. .. ngành dệt may Việt Nam ngày càng thu hút sự chú ý của các nhà nhập khẩu Mỹ do chất lợng may tốt và đảm bảo thời gian giao hàng Nguồn tin từ Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) cho biết, đơn giá xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Mỹ ngày càng cao, và các khách hàng lớn của Mỹ vẫn chọn Việt Nam là thị trờng đặt hàng chiến lợc Báo cáo của Uỷ ban Thơng mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) về khả năng cạnh tranh xuất khẩu. .. hàng dệt may kể từ 1/1/2005, thúc đẩy các nhà sản xuất Trung Quốc và các nhà bán lẻ toàn cầu chiếm thị phần của các nhà xuất khẩu nhỏ lẻ Các nhà sản xuất hàng dệt may Mỹ dự báo thị phần của Trung Quốc trong nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ sẽ tăng từ 16% năm 2003 đến 71% vào cuối năm 2006, đạt 42 tỷ USD Lợi thế lớn nhất của Trung Quốc là có nguồn nguyên liệu rất dồi dào, các chính sách trợ giúp của nhà... khi xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta sang thị trờng Mỹ vẫn chịu hạn ngạch Đây là một thách thức lớn đối với xuất khẩu dệt may Việt Nam Vì khi không còn hạn ngạch, mặt bằng giá nhập khẩu của hàng dệt may nói chung vào Mỹ có thể giảm tới 30% Nh vậy Việt Nam phải cạnh tranh khốc liệt với các nớc bạn, đặc biệt là Trung Quốc Tuy nhiên, hiện nay với chất lợng may tốt, giao hàng đúng thời hạn, xuất khẩu hàng. .. lợng Năm 2003 Việt Nam xuất khẩu sang Nhật khoảng 480 triệu USD trong tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm dệt may 3,6 tỷ USD Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam chiếm khoảng 26% thị phần hàng dệt may của Nhật Bản So với những năm trớc đó thì con số này đã bị giảm sút: năm 2000 kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam là 620 triệu USD và thị phần đạt khoảng 29% Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang thị trờng... thị trờng Mỹ (tính theo kim ngạch) Có thể thấy chỉ sau 2 năm Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đi vào thực hiện, xuất khẩu hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng của ta sang Mỹ tăng lên đáng kể Hiện Mỹ là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may lớn nhất của ta trong năm 2003 chiếm tới 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nớc Điều đáng chú ý là mặc dù bị Mỹ áp dụng hạn ngạch năm 2003, có lúc... ngạch xuất khẩu của toàn ngành dệt may Việt Nam Hàng dệt: Mặt hàng dệt kim rất đa dạng và đợc sử dụng rộng rãi trong nhiều trờng hợp, song chúng ta mới chỉ quan tâm sản xuất các mặt hàng trên máy đan tròn, phần lớn là áo Polo-Shirt, T-Shirt từ sợi cotton và PE/Co Tuy chủng loại mặt hàng còn hạn chế, song thời gian qua các mặt hàng dệt kim xuất khẩu đã đợc cải tiến nhiều về mặt chất lợng Mặt hàng xuất khẩu. .. Kinh tế đối ngoại Khoá luận tốt nghiệp cầu (hiện đang chiếm 28% thị phần thị trờng dệt may toàn cầu), trong khi ấn Độ sẽ có đợc vị trí thứ 2 về xuất khẩu hàng dệt may vào EU và Mỹ 2.1.2.1 Trung Quốc: Dệt may Trung Quốc có mặt ở hầu hết các thị trờng lớn trên thế giới Nhãn hiệu hàng Made in China có thể chiếm khoảng 50% thị phần hàng dệt may thế giới vào năm 2007 sau khi WTO bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu hàng . thành viên của WTO. Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc động thái mới của thơng mại quốc tế cho. kết cấu của khoá luận gồm 2 phần: Phần 1: Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam trớc khi xoá bỏ hạn ngạch. Phần 2: Xuất khẩu hàng dệt may Việt

Ngày đăng: 13/04/2013, 09:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của nớc ta từ năm 1994 trở lại đây: - Xuất khẩu hàng dệt may VN trước động thái mới của thương mại quốc tế

Bảng 1.

Kim ngạch xuất khẩu của nớc ta từ năm 1994 trở lại đây: Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2: Các mặt hàng may mặc xuất khẩu có thế mạnh: - Xuất khẩu hàng dệt may VN trước động thái mới của thương mại quốc tế

Bảng 2.

Các mặt hàng may mặc xuất khẩu có thế mạnh: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU (1996-2003) - Xuất khẩu hàng dệt may VN trước động thái mới của thương mại quốc tế

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU (1996-2003) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc thuộc EU năm 2003. - Xuất khẩu hàng dệt may VN trước động thái mới của thương mại quốc tế

Bảng 5.

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang các nớc thuộc EU năm 2003 Xem tại trang 23 của tài liệu.