phòng giáo dục tam đảo đề thi học sinh giỏi Môn: ngữ văn7 . Thời gian: 150 phút(không kể giao đề) Đề bài Phần I. ( Trắc nghiệm. 2 điểm). Cho đoạn văn sau: Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ hãi. Thốt nhiên một ngời nhà quê, mình mẩy lấm láp, quần áo ớt đẫm, tất tả chạy xông vào, thở không ra lời: - Bẩm Quan lớn đê vỡ mất rồi ! Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay ra quát rằng: - Đê vỡ rồi ! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không ? . Lính đâu ? Sao bay giám để cho nó chạy xồng xộc vào đây nh vậy ? Không còn phép tắc gì nữa à ? - Dạ bẩm (trích Ngữ văn 7, tập hai, tr 78). Khoanh tròn vào chữ cái in hoa câu trả lời đúng nhất trong những câu trả lời sau: 1. Đoạn văn trên của tác giả nào ? trích trong tác phẩm nào ? A.Phạm Duy Tốn, Nguyễn ái Quốc, Minh Huệ, Thép Mới B.Những trò lố hay là Va ren và Phan Bội Châu, Sống chết mặc bay, ý nghĩa văn ch- ơng, Quan Âm Thị Kính C.Nguyễn ái Quốc và Sống chết mặc bay. D.Phạm Duy Tốn, Sống chết mặc bay. 2. Đoạn văn trên đã góp phần đắc lực cho việc: A.Tố cáo tên Quan phụ Mẫu tàn bạo, bất nhân. B hống hách, vô trách nhiệm. C.Sự sợ hãi, hoảng hốt của mọi ngời trong đình khi nghe tin báo vỡ đê. 3. Câu nào là câu đặc biệt, câu rút gọn ? ( giải thích vì sao ? ) A. Đê vỡ rồi ! B. Dạ, bẩm C. Có biết không? D. Lính đâu? 4. Đoạn văn trên thuộc kiểu văn nào? A.Nghị luận chứng minh B. Nghị luận giải thích C. Miêu tả D. Tự sự 5. Có thể thêm trạng ngữ nào vào vị trí nào trong câu sau: Đê vỡ rồi ! A.ở đây B.Ngoài kia C.Chỗ bờ sông phía nam đình D.ôi trời ơi ! 6. Hai dấu ngang trong đoạn văn trên dùng để: A.Nối các lời nói của nhân vật B.Phân cách lời nhân vật này với nhân vật khác C.Thay thế cho dấu ngoặc kép khi muốn đóng khung nguyên văn lời nói, câu viết ý kiến của ai đó D.Giải thích rõ hơn lời nói của nhân vật hay của ngời viết. phần II /. (tự luận, 8 điểm). Câu1:(5 điểm) Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca nợi cảnh núi non, hoa cỏ, núi non, hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có ngời lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. ( Trích ý nghĩa văn chơng: ngữ văn 7, tập 2, tr61). Em hiểu ý của câu văn trên nh thế nào ? Phân tích một số dẫn chứng chọn lọc để chứng minh ý kiến của Hoài Thanh là chí lí và sâu sắc. Câu 2:(3 điểm) Có bài thơ nh sau: Mẹ gom lại từng trái chín trong vờn Rồi rong ruổi trên nẻo đờng lặng lẽ Ôi những trái na,hồng ,ổi, thị Có ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu Con nghe mùa thu vọng về những thơng yêu Giọt mồ hôi rơi trong chiều của mẹ Nắng mong manh đậu bên thật khẽ Đôi vai gầy nghiêng nghiêng Heo may thổi xao xác trong đêm Không gian lặng im Con chẳng thể chợp mắt Mẹ trở mình trong tiếng ho thao thức Sơng vô tình đậu trên mắt dng dng ! Lơng Đình Khoa a) Trình bày cảm nhận của em về các chi tiết sau trong bài thơ: -Nẻo đờng lặng lẽ -Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu -Nghe mùa thu vọng về những thơng yêu -Chiều của mẹ -Nắng mong manh đậu trên thật khẽ -Sơng vô tình đậu trên mắt dng dng! Phần đáp án: PhầnI :Trắc nghiệm (2điểm) 1-D 2-D 3-B,C,D Là câu rút gọn Không có câu đặc biệt,vì các câu đều có thể khôi phục 4-D 5-B,C 6-B Phần II :Tự luận (8điểm) Câu 1(5 điểm) 1/Mở bài:(1 điểm) -Giới thiệu ngắn gọn bài văn và câu trích -Tác dụng ,ý nghĩa sâu sắc của văn chơngđối với ngời đọc 2/Thân bài (3điểm) a/ Giải thích ý nghĩa của câu văn trích : -ý nghĩa và tác dụng giáo dục thẩm mỹ của văn chơng đối với ngời đọc. -Nhờ văn chơng ,nhận thức vẻ đẹp thiên nhiên của con ngời mới trở nên đúng đắn và tinh tế hơn . b/Nêu và phân tích 1 số dẫn chứng để chứng minh ý kiến đúng đắn của Hoài Thanh -Phân tích 1-2 cặp ca dao -Phân tích một vài câu Kiều + Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm 1 vài bông hoa +Dới trăng quyên đã gọi hè +Long lanh đáy nớc in trời +Dới cầu nớc chảy trong veo c/Một đoạn tả cảnh mùa xuân ,mùa thu trong các văn bản đã học. 3/Kết luận : ý nghĩa của văn chơng ,của việc đọc tác phẩm văn chơng đối với riêng em. Câu 2/ ( 3điểm) -Nẻo đờng lặng lẽ : +Trớc hết là con đờng mẹ gánh quả ra chợ bán hàng +Còn gợi một ý nghĩa sâu xa nữa ,nghĩa chuyển là nẻo đờng đời -Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu: +Có 2 lớp nghĩa :Nghĩa chính :Ngọt ngào của hoa trái mẹ trồng Nghĩa chuyển :Ngọt ngào của tình cảm ngời mẹ -Nghe mùa thu vọng về những thơng yêu :Hoa quả mùa thu trong vờn là kết quả của tình yêu thơng của m ẹ . -Chiều của mẹ :Tuổi tác ,sức khoẻ của mẹ -Nắng mong manh :Sức khoẻ của mẹ -Sơng vô tình :giọt nớc mắt của con sót thơng mẹ Đề 2 Phần I :Trắc nghiệm (3 điểm) Đọc kỹ đoạn văn và các câu hỏi để lựa chọn câu trả lời đúng nhất : Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý .Có khi đợc trng bày trong tủ kính ,trong bình pha lê ,rõ ràng dễ thấy.Nhng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rơng ,trong hòm.Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày .Nghĩa là phải ra sức giải thích ,tuyên truyền,tổ chức ,lành đạo,làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc ,công việc kháng chiến. (Ngữ văn 7-Tập2) 1/Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A/Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta B/Đức tính giản dị của Bác Hồ C/Sự giàu đẹp của Tiếng Việt D/ý nghĩa văn chơng 2-Tác giả của đoạn văn trên là ai? A/Hoài Thanh B/Phạm văn Đồng C/Hồ Chí Minh D/Đặng Thai Mai 3/Đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào ? A/Miêu tả B/Tự sự C/Biểu cảm D/Nghị luận 4/Đoạn văn trên chủ yếu đợc viết theo kiểu nghị luận nào ? A/Nghị luận chứng minh B/Nghị luận giải thích C/Nghị luận bình luận D/Nghị luận phân tích 5/Dòng nào nêu lên luận điểm của đoạn văn ? A/Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý B/có khi đợc trng bày trong tủ kính,trong bình pha lê,rõ ràng dễ thấy C/Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày 6/ Luận điểm của đoạn văn nói lên điều gì? A/ Tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của nhân dân ta từ xa đến nay. B/ Nhiệm vụ của Đảng là phải làm cho tinh thần yêu nớc của nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ trong công cuộc kháng chiến. C/ Tinh thần yêu nớc là một truyền thống quý báu của nhân dân miền Bắc nớc ta. D/ Nhiệm vụ của mỗi học sinh là phải làm cho tinh thần yêu nớc của nhân dân đợc phát huy mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực của đời sống 7/Đoạn văn trên có mấy câu rút gọn ? A/Một B/Hai C/Ba D/Bốn 8/Trong câu: Nghĩa là phải ra sức giải thích tuyên truyền ,tổ chức ,làm cho tinh thần yêu n- ớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành và công việc yêu nớc ,công việc kháng chiến. Tác giả sử dụng phép tu từ nào ? A/Nhân hoấ B/Tăng cấp C/Tơng phản D/Liệt kê 9/Câu:Bổn phận của chúng ta là làm cho các của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày ,thuộc kiểu câu gì ? A/Câu đặc biệt b/Câu chủ động C/Câu bị động. D/Câu rút gọn. 10/ Nhận xét nào đúng với hai câu văncó khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm? A- Là hai câu chủ động. B- Là hai câu bị động. C- Là hai câu ghép chính phụ. D- Là hai câu đặc biệt. 11/Thể loại nào sau đây không thuộc về văn biểu cảm? A- truyện ngắn. B- Ca dao. C- Tuỳ bút. D- Thơ chữ tình. 12/Yếu tố nào là chủ yếu trong bài văn nghị luận. A- tính chất chủ đề. B- Luận điểm. C- Luận cứ. D- Luận chứng. Phần II: Tự luận. Câu 1(3 điểm).Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ca dao: Con cò mà đi ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Ông ơi ông vớt tôi nao Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng Có xáo thì xáo nớc trong Đừng xáo nớc đục đau lòng cò con. Câu 2(4 điểm): Trong truyện ngắn sống chết mặc bay tác giả đã khéo léo kết hợp phép t- ơng phản và phép tăng cấp để bộc lộ tính cách nhân vật, trong đó có việc vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ trớc sinh mạng của nhân dân. Em hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên. đáp án Phần I (Trắc nghiệm ) câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 A 4 A 7 C 10 B 2 C 5 C 8 D 11 A 3 D 6 B 9 B 12 B Phần II:Tự luận : Câu 1: A/Mở bài : -Hình ảnh con cò gần gũi ,thân thơng với ngời nông dân ,đây là hình tợng quen thuộc trong ca dao.Nhắc đến thân cò ta liên tởng tới ngời phụ nữ chịu th- ơng chịu khó suốt đời lặn lội vì chồng con . B/Thân bài -Hình ảnh thân cò là hình ảnh ẩn dụ cho ngời nông dân ,đặc biệt là ngời phụ nữ . -Cảm xúc buồn thơng ,cảnh ngộ éo lecủa 1 con cò mẹ lâm nạn khi kiếm ăn . Đây là hình ảnh ngời nông dân nghèo khổ ,lam lũ +Kiếm ăn ngày không đủ ,mà còn kiếm ăn đêm,nên mới lâm nạn. -Tấm lòng trong sạch của cò ,không muốn cò con phải đau lòng . -Bản chất thật thà ,lơng thiện của cò mẹ ,đức tính tốt đẹp của ngời phụ nữ lao động xa . C/Kết bài - Quan niệm sống đúng đắn của nhân dân -Hình ảnh ngời phụ nữ đẹp đẽ -Cảm nghĩ của em Câu 2 (4 điểm) A/yêu cầu cần đạt: Đây là kiểu bài nghị luận giải thích kết hợp với chứng minh một vấn đề trong tác phẩm văn học. Cách trình bày có thể khác nhau nhng HS cần đạt đợc các ý sau đây: - Giải thích đợc phepd tơng phản là gì: Là sự đối lập các hình ảnh chi tiết nhân vật trái ngợc nhau, để tô đậm, nhấn mạnh một đối tợng hoặc cả hai. - Giải thích phép tăng cấp là gì. - Phép tơng phản có tác dụng nh thế nào, phép tăng cấp có tác dụng nh thế nào trong việc khắc họa mức độ dam mê cờ bạc của tên quan phủ khi đi hộ đê? Lấy dẫn chứng để chứng minh. - Sự kết hợp giữa hai biện pháp nghệ thuật này có tác dụng nh thế nào trong việc vạch trần bản chất lòng lang dạ thú của tên quan phủ trớc sinh mạng của ngời dân. Lu ý: Khi trình bày nên có sự so sánh với hình ảnh ngời dân. Tuy nhiên cần tập trung đi sâu vào phân tích hình ảnh tên quan phủ. Những dẫn chứng đa ra trong bài cần chính xác và phục vụ đắc lực cho việc giải thích và chứng minh. Bài làm cần ngắn gọn rõ ràng. 2. Biểu điểm (mỗi ý lớn 1 điểm) . giáo dục tam đảo đề thi học sinh giỏi Môn: ngữ văn7 . Thời gian: 150 phút(không kể giao đề) Đề bài Phần I. ( Trắc nghiệm. 2 điểm). Cho đoạn văn sau: Bấy giờ ai nấy ở trong đình, đều nôn nao, sợ. 1-D 2-D 3-B,C,D Là câu rút gọn Không có câu đặc biệt,vì các câu đều có thể khôi phục 4-D 5-B,C 6- B Phần II :Tự luận (8điểm) Câu 1(5 điểm) 1/Mở bài:(1 điểm) -Giới thi u ngắn gọn bài văn. hòm? A- Là hai câu chủ động. B- Là hai câu bị động. C- Là hai câu ghép chính phụ. D- Là hai câu đặc biệt. 11/Thể loại nào sau đây không thuộc về văn biểu cảm? A- truyện ngắn. B- Ca dao. C- Tuỳ