Chúng ta biết rằng trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tiến hành đầu tư đổi.
Lêi më ®Çu Trong quả trình hoạt đống sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thường có mối quan hệ kinh tế với nhiều đối tượng. Các đối tượng này quan tâm đến tình hình tài chính, khả năng sinh lời và khả năng phát triển của doanh nghiệp . Trên cơ sở đó họ co thể quyết định được có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay khơng, có nên bán hàng cho doanh nghiệp khơng hoặc có nên cho doanh nghiệp vay hay khơng . Tất cả những câu hỏi đặt ra chỉ có thể lời được khi họ biết được thực trạng về tình hình tài chính của doanh nghiệp như thế nào . Mặt khác,trên góc độ quản lý vĩ mơ của nhà nước, các cơ quan nhà nước cơ quan thuế, tái chính, kiểm tốn cũng cần phải có những tài liệu đáng tin cậy về tình hình tài chính của doanh nghiệp . Thế nhưng, nền kinh tế hiện nay hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước . Một đặc điểm nổi bật đó là hoạt đơng sản xuất kinh doanh chịu sự tác động, chi phối mạnh của quy luật giá cả, sự cạnh tranh gây gắt với nhiều cơ hội thách thức và cả những khó khăn mới đặt ra cho doanh nghiệp . Chính vì vậy giá trị tài sản ln ln thay đổi tại mỗi thời điểm khác nhau và có thể sẽ có nhiều những tổn thất, rủi ro sẽ xảy ra . Làm thế nào để phản ánh được chính xác giá trị thực tế của tài sản trên các báo cáo kế tốn đồng thời khắc phục, bù đắp được những tổn thất sẽ xảy ra . Xuất phát từ ngun tắc kế tốn : Ngun tắc thận trọng, ngun tắc giá phí và u cầu trên đòi hỏi doanh nghiệp phải thực hiện lập dự phòng . Theo qui định của chế độ hiện nay, doanh nghiệp phải tiến hàng lập dự phòng giảm giá tài sản trên 3 loại : Dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng giảm giá chứng khốn đầu tư trong hoạt động tài chính . Vì dự phòng là một nội dung tương đối mới trong chế độ ké tốn tài chính so với các chế độ kế tốn trước đây . Nên nó tồn tại những vướng mắc, bất cập đòi hỏi phải có sự thay đổi, điều chỉnh cho phù hợp . Điều này đặc biệp thể hiện hai loại dư phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Với lý do trên em chọn nghiên cứu đề tài : Bàn về dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong các doanh nghiệp hiện nay . Đề tài này gồm hai phần : Phần 1 : Chế độ hiện nay về trích lập, xử lý vµ hạch tốn các khoản dự phong giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu kho đòi Phần 2 : Phân tích, nhận xét và kiến nghị về việc trích lập, xử lý và hạch tốn các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho . Đề tài này được hồn thành dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Trương Thanh Dũng . Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Jamiyanjav Ulziijargal THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN PhÇn 1 ChÕ ®é hiƯn nay vỊ trÝch lËp, xư lý vµ h¹ch to¸n c¸c kho¶n dù phßng ph¶i thu khã ®ßi, dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho 1 . Lý ln chung vỊ dù phßng vµ nguyªn t¾c lËp, hoµn nhËp dù phßng 1.1 Kh¸i niƯm Chn mùc kÕ to¸n qc tÕ ( IAS 37 ) ®Þnh nghÜa mét kho¶n dù phßng lµ mét kho¶n nỵ ph¶i tr¶ cã gi¸ trÞ vµ thêi gian kh«ng ch¾c ch¾n trong ®ã mét kho¶n nỵ ph¶I tr¶ lµ mét nghÜa vơ hiƯn t¹i cđa doanh nghiƯp ph¸t sinh tõ nh÷ng sù kiƯn trong qu¸ khø , viªc thanh to¸n c¸c nghÜa vơ nµy ®−ỵc dù tÝnh lµ sÏ lµm gi¶m c¸c ngn lỵi kinh tÕ cư doanh nghiƯp g¾n liỊn víi c¸c lỵi Ých kinh tÕ . Theo chn mùc kÕ to¸n ViƯt Nam, hiĨu mét c¸ch ®¬n gi¶n vµ cơ thĨ th× dù phßng thùc chÊt lµ viƯc ghi nhËn tr−íc mét kho¶n chi phÝ thùc tÕ ch−a thùc chi ra vµo chi phÝ cđa niªn ®é b¸o c¸o ®Ĩ cã ngn tµi chÝnh cÇn thiÕt bï ®¾p nh÷ng thiƯt h¹i cã thĨ x¶y ra trong niªn ®é liỊn sau . Nh− vËy dù phßng mang tÝnh t−¬ng ®èi v× nã ®−ỵc lËp dùa trªn c¸c −íc tÝnh kÕ to¸n . Dù phßng ph¶i thu khã ®ßi : Lµ dù phßng phÇn gi¶ trÞ tỉn thÊt cđa c¸c kho¶n nỵ ph¶i thu, cã thĨ kh«ng ®ßi ®−ỵc do ®¬n vÞ hc ng−êi nỵ kh«ng co kh¶ n¨ng thanh to¸n trong n¨m kÕ ho¹ch . Mơc ®Ých cđa viƯc lËp dù phßng ph¶i thu khã ®ßi lµ ®Ĩ ®Ị phßng nỵ ph¶i thu thÊt thu khi kh¸ch hµng kh«ng co kh¶ n¨ng tr¶ nỵ vµ x¸c ®Þnh gi¶ trÞ thùc cđa kho¶n tiỊn ph¶i thu tån trong thanh to¸n khi lËp c¸c b¸o c¸o tµi chÝnh . Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho : Lµ dù phßng phÇn gÝa trÞ bÞ tỉn thÊt do gi¶m gi¸ vËt t−, thµnh phÈm, hµng ho¸ tån kho cã thĨ x©y ra trong n¨m kÕ ho¹ch . Mơc ®Ých cđa nã lµ ®Ĩ ®Ị phßng hang tån kho gi¶m gi¸ so víi gi¸ gèc trªn sỉ ®Ỉc biƯt khi chun nh−ỵng, cho vay, xư ly, thanh lý ®ång thêi ®Ĩ x¸c ®Þnh gi¸ trÞ thùc tÕ cđa hµng tån kho trªn hƯ thèng b¸o c¸o kÕ to¸n . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 1.2 Thêi ®iĨm lËp vµ hoµn nhËp Tr−êng hỵp doanh nghiƯp ¸p dơng n¨m tµi chÝnh trïng víi n¨m d−¬ng lÞch ( b¾t ®Çu tõ ngµy 1/1 vµ kÕt thóc 31/12 hang n¨m ) th× viƯc lËp vµ hoµn nhËp c¸c kho¶n dù phßng ®Ịu ®−ỵc thùc hiƯn ë thêi ®iĨm kho¸ sỉ kÕ to¸n ®Ĩ lËp b¸o c¸o tµi chÝnh n¨m . Tr−êng hỵp doanh nghiƯp ®−ỵc Bé Tµi chÝnh chÊp thn ¸p dơng n¨m tµI chÝnh kh¸c víi n¨m d−¬ng lÞch th× thêi ®iĨm lËp vµ hoµn nhËp dù phßng lµ ngµy ci cïng cđa n¨m tµi chÝnh . 1.3 §èi t−ỵng vµ ®iỊu kiƯn lËp dù phßng ph¶I thu khã ®ßi, dù phãng gi¶m gi¸ hµng tån kho 1.3.1 Dù phßng ph¶i thu khã ®ßi C¸c kho¶n nỵ ph¶i thu khã ®ßi ®−ỵc lËp dù phßng ph¶i cã c¸c ®iỊu kiƯn sau : Thø nhÊt: ph¶i cã b¶ng kª vỊ tªn, ®Þa chØ, néi dung tong kho¶n nỵ, sè tiỊn ph¶i thu cđa tong ®ỵn vÞ nỵ ho¾c ng−êi nỵ trong ®ã ghi râ sè nỵ ph¶i thu khã ®ßi . Thø hai : ph¶i cã c¸c chøng tõ gèc hc x¸c nhËn cđa ®ỵn vÞ nỵ hc ng−êi nỵ vỊ sè tiỊn cßn nỵ ch−a tr¶, bao gåm : hỵp ®ång kinh tÕ ,khÕ −íc vay nỵ, b¶n thanh lý hỵp ®ång, cam kÕt nỵ, ®èi chiÕu c«ng nỵ … Thø ba : c¸c c¨n cø ®Ĩ ®−ỵc ghi nhËn lµ kho¶n nỵ ph¶i thu khã ®ßi : Nỵ ph¶i thu ®· qu¸ h¹n thanh to¸n tõ hai n¨m trë lªn, kĨ tõ ngµy ®Õn h¹n thu nỵ ®−ỵc ghi trªn chøng tõ vay nỵ ( Hỵp ®«ng kinh tÕ, khÕ −íc vay nỵ hc c¸c cam kÕt nỵ ), doanh nghiƯp ®· ®ßi nhiỊu lÇn nh−ng vÉn ch−a thu ®−ỵc nỵ . Tr−êng hỵp ®Ỉc biƯt, t thêi gian qu¸ h¹n ch−a tíi 2 n¨m nh−ng con nỵ ®ang trong thêi gian xem xÐt gi¶i thĨ,ph¸ s¶n hc ng−êi nỵ cã c¸c dÊu hiƯu kh¸c nh− bá trèn, ®ang bÞ c¸c c¬ quan ph¸p lt truy tè, giam gi÷, xÐt xư … th× còng ®−ỵc ghi nhËn lµ kho¶n nỵ nghi ngê khã ®ßi . Thø t−, doanh nghiƯp lËp héi ®ång ®Ĩ x¸c ®Þnh c¸c kho¶n nỵ ph¶I thu khã ®ß vµ thÈm ®Þnh møc ®é. Héi ®ßng do gi¶m ®èc thµnh lËp víi c¸c thµnh phÇn b¾t bc lµ: gi¶m ®èc , kÕ to¸n tr−ëng vµ tr−ëng phßng kinh doanh. 1.3.2 Dù phßng gi¶m gi¸ hµng tån kho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Theo quy ®Þnh hiƯn nay ®èi t−ỵng lËp dù phßng lµ nh÷ng hµng tån kho co gi¸ trÞ thn cã thĨ thùc hiƯn nhá h¬n gi¸ gèc . Sè dù phßng gi¶m gÝa hµng tån kho lµ sè chªnh lƯch gi÷a gi¸ gèc cđa hµng tån kho lín h¬n gi¶ trÞ thn co thĨ thùc hiƯn ®−ỵc cđa chóng trong ®ã : Hµng tån kho bao gåm : Thø nhÊt, hµng ho¸ mua vỊ ®Ĩ b¸n : hµng ho¸ tån kho , hµng mua ®ang ®i trªn ®−êng, hµng gưi ®i b¸n, hµng ho¸ gưi ®I gai c«ng chÕ biÕn . Thø hai, thµnh phÈm tån kho vµ thµnh ph©mr gưi ®i b¸n . Thø ba, s¶n phÈm dë dang : s¶n phÈm ch−a hoµn thµnh vµ s¶n phÈm hoµn thµnh ch−a lµm thđ tơc nhËp kho thµnh phÈm . Thø t−, nguyªn liƯu,vËt liƯu,c«ng cơ,dơng cơ tån kho, gưi ®i gia c«ng chÕ biÕn vµ ®· mua ®ang ®i trªn ®−êng,chi phÝ dơng cơ dë dang . Gi¸ trÞ thn cã thĨ thùc hiƯn ®−ỵc: lµ gi¸ b¸n −íc tinh cđa hµng tån kho trong kú s¶n xt, kinh doanh b×nh th−êng, trõ chi phÝ −íc tÝnh ®Ĩ hoµn th¸nh s¶n phÈm vµ chi phÝ −íc tÝnh cÇn thiÕt cho viƯc tiªu thơ chóng . Hµng tån kho ®−ỵc lËp dù phßng gi¶m gi¸ th× ph¶i tu©n theo c¸c ®iỊ kiƯn sau : Mét lµ, ph¶i cã biªn b¶n kiĨm kª hµng tån kho t¹i thêi ®iĨm tÝnh . Hai là, có hố đơn, chứng từ hợp lý pháp theo quy định của Bộ Tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá vốn vật tư hàng hố tồn kho . Ba là, hàng tồn kho phải thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp . Bốn là, doanh nghiệp phải lập hội động thNm định mức giảm giá hàng tồn kho . Hội đồng thNm định gồm các thành phần bắt buộc sau : Giám đốc, kế tốn trưởng, trưởng phòng vật tư . Ngồi ra, trường hợp ngun vật liệu và cộng cụ dụng cụ dùng cho mục đích sản xuất sản phNm có giá trị bị giảm nhưng giá bán sản phNm dịch vụ được sản xuất từ nó khơng bị giảm giá thì khơng được trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho . 1.4 Quy trình và phương pháp xác định, tính tốn mức dự phòng cần lập 1.4.1 Đối với dự phòng phả thu khó đòi THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Khi có bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu là khó đòi phù hợp với quy đinh trong chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp tính tốn số dự phòng cần phải lập theo từng khoản nợ theo một trong các cách sau : Cách 1 : Có thể ước tính một tỷ lệ nhất định ( theo kinh nghiệm ) trên tổng doanh số thực hiện bán chịu . Số dự phòng cần lập = Doanh số phải thu nhân với Tỷ lệ ước tính Cách 2 : Dựa trên tài liệu hạch tốn chi tiết các khoản nợ pjải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khoản hàng q hạn được xếp loại khách hàng nghi ngờ theo quy định . Doanh nghiệp cần thơng báo cho khách hàng và trên cơ sở thơng tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phương pháp xác minh để xác định số dự phòng cần lập theo số % khó thu đã được thNm định . Dự phòng cần lập = % mất nợ có thể * Nợ phải thu khách hàng nghi ngờ Cách tính thứ hai cho ta biết mức dự phòng cần lập khá sát với thực tế thất thu có thể xNy ra, tuy nhiên cần phải mất nhiều cơng sức để tổ chức hạch tốn chi tiết, phân loại nợ, đối chiếu xác định nợ với từng khách hàng . Mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi được lập khơng được vượt q 20% tổng dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm . Sau khi lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, doanh nghiệp tổng hợp tồn bộ khoản dự phòng các khoản nợ váo bảng kê chi tiết làm căn cứ để hạch tốn vào chi phí quản lý của doanh nghiệp . 1.4.2 Đối với dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trước tiên doanh nghiệp phải ước tính giả trị thuần có thể thực hiện được của từng loại hàng tồn kho . Việc ước tính này dựa trên những bằng chứng tin cậy thu thập được tại thời điểm ước tính và phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này được xác nhận với các điều kiện hiện có ở thời điểm ước tính đồng thời phải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trên cơ sở đã biết doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập cho năm tiếp theo băng các bước cơng việc sau : Bước 1 : Kiểm kê số hàng tồn kho hiện có từng loại Bước 2 : Lập bảng kê hàng tồn kho về số lượng và giá trị mua vào, đối chiếu với giá trị thuần có thể thực hiện được váo ngày kiểm kê – ngày cuối niên độ báo cáo . Bước 3 : Tính mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo từng loại hàng tồn kho nào mà giá trị thuần có thể thực hiện được của nó nhỏ giá gốc ( giá hạch tốn trên sổ kế tốn ) Møc dù phßng;cÇn lËp cho tõng lo¹i;niªn ®é tiÕp theo = Sè l−ỵng; hµng tån kho;mçi lo¹i x Gi¸ gèc;trªn sỉ;kÕ to¸n - Gi¸ trÞ thn cã thĨ;thùc hiƯn ®−ỵc t¹i ngµy;kÕt thóc niªn ®é b¸o c¸o Bước 4 : Tổng hợp tồn bộ khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho vào bảng kê chi tiết … Bảng kê này là căn cứ để hạch tốn vào giá vốn hàng bán . 1.5 Xử lý các khoản dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho 1.5.1 Với dự phòng phải thu khó đòi Cuối kỳ kế tốn năm, sau khi kế tốn tính xác định số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay bằng với số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết thì doanh nghiệp khơng phải trích lập thêm . Nếu số dự phòng phải thu khó đòi cần trích lập năm nay lớn hơn số dư của các khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên độ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch lớn hơn được hạch tốn váo chi phí quản lý doanh nghiệp . Nếu số dự phòng khó đòi cần trích lập năm nay nhỏ hơn số dư của khoản dự phòng phải thu khó đòi đã trích lập ở cuối niên đọ trước chưa sử dụng hết, thì số chênh lệch được hồn nhập ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp . 1.5.2 Với dự phòng giảm giá hàng tồn kho THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Cuối kỳ kế tốn năm, sau khi tính tốn số dụ phòng giảm giá hàng tồn kho cần trích lập, nếu số dự phòng tồn kho cần trích lập năm nay bằng với khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn năm trước thì doanh nghiệp khơng phải trích lập thêm . Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toấnnmw nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối ky kế tốn năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm ghi tăng giá vốn hàng bán . Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế tốn năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế tốn năm trước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hồn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán . 2 . Xử lý xố sổ các khoản nợ khơng thu hồi được 2.1 Các trường hợp nợ được coi là khơng có khả năng thu hồi Theo quy dinh hiện nay các khoản nợ phải thu q hạn hoặc chưa q hạn thuộc một trong các trường hợp sau đây được coi là khoản nợ khơng có khả năng thu hồi : Thứ nhất, khách nợ là doanh nghiệp, đã hồn thành việc giải thể, phá sản theo quy định của pháp luật . Thứ hai, khách nợ đã ngừng hoạt động và khơng có khả năng chi trả . Thứ ba, khách nợ là cá nhân đã chết, mất tích đang thi hành án phạt tù, hoặc người thừa kế theo luật, nhưng khơng co khả năng chi trả theo phán quyết của tồ án . Thứ tư, khách nợ đã được cơ quan có thNm quyền quyết định cho xố nợ theo quy định của pháp luật . Thứ năm, khoản chênh lệch còn lại của khoản nợ khơng thu hồi được sau khi đã xử lý trách nhiệm cá nhân, tập thể phải bồi thường vật chất . Thứ sáu, khoản chênh lệch thiệt hại được cơ quan có thNm quyền chấp nhận do bán nợ phải thu . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Thứ bNy, các khoản nợ phải thu mà dự tốn chi phí đòi nợ lớn hơn giá trị phải thu . Thứ tám, các khoản nợ phải thu đã q thời hạn từ 3 năm trở lên, tuy khách nợ còn tồn tại, còn hoạt động nhưng kinh doanh thua lỗ liên tục và q khó khăn, hồn tồn khơng có khả năng thanh tốn, doanh nghiệp đã tích cực áp dụng các biện pháp nhưng vẫn khơng thu được nợ . 2.2 Chứng từ cần có khi xử lý xố sổ nợ Thứ nhất, biên bản của hội đồng xử lý nợ của doanh nghiệp . Trong đó ghi rõ giá trị của từng khoản nợ phải thu, giá rị nợ đã thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế ( sau khi đã trừ đi các khoản thu hồi được ) Thứ hai, bảng kê chi tiết các khoản nợ phải thu đã xố để làm căn cứ hạch tốn . Thứ ba, quyết định của tồ án cho xử lý phá sản doanh nghiệp theo luật phá sản quyết định của người có thNm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ . Thứ tư, giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người nợ đã chết nhưng khơng có tài sản thừa kế để trả nợ . Thứ năm, giấy xác nhận của chính quyền địa phương đối với người còn sống nhưng khơng có khả năng trả nợ . Thứ sáu, lệnh truy nã hoặc xác nhận của cơ quan pháp luật đối với người nợ đã bỏ trốn hoặc đang bị truy tố, đang thi hành án nhưng q thời hạn 2 năm kể từ ngày nợ . Thứ bNy, quyết định của cấp có thNm quyền về xử lý xố nợ khơng thu hồi được của doanh nghiệp . 2.3 Thm quyền xử lý nợ Việc xử lý xóa sổ những khoản nợ khơng thu hồi được thuộc thNm quyền của Hội đồn quản trị (đối với doanh nghiệp có Hội đồng quản trị ) hoặc hội đồng thành viên (đối với doanh nghiệp có hội đồng thành viên ); tổng giám đốc, giám đốc (đối với doanh nghiệp khơng có hội đồng quản trị ) hoặc chủ doanh nghiệp căn cứ doanh nghiệp căn cứ vào các bằng chứng liên quan đến các khoản nợ để quyết định xố sổ và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước nhà nước THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN và pháp luật, đồng thời thực hiện các biện pháp xử lý trách nhiệm theo chế độ hiện hành . 2.4 Mức độ tổn thất thực tế và cách xử lý hạch tốn Mức độ tổn thất thực tế của từng khoản nợ khơng thu hồi được là phần còn lại sau khi lấy số dự nợ phải thu ghi trên sổ kế tốn trừ đi số nợ đã thu hồi được ( do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định của tồ án hoặc các cơ quan có thNm quyền khac ) . Giá trị tổn thất thực tế của khoản nợ khơng thu hồi được cho phép xố nợ thì bù đắp bằng nguồn dự phòng phải thu khó đòi, nếu thiếu hoặc chưa lập dự phòng thi hạch tốn phần này vào chi phí quản lý doanh nghiệp . Các khoản nợ phải thu sau khi đã có quyết định xố nợ, doanh nghiệp vẫn phải theo dõi riêng trên sổ sách trong thời hạn tối thiểu là 5 năm và tiếp tục có các biện pháp để thu hồi nợ . Nếu lại thu hồi được nợ thì số tiền thu hồi sau khi trừ đi các chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch tốn vào thu nhập khác . 3. Kế tốn các nghiệp vụ liên quan tới dự phòng phải thu khó đòi, giảm giá hàng tồn kho Theo thơng từ số 89/2002/TT- BTC ngày 9/10/2002 thì việc hạch tốn các nghiệp vụ dự phòng phải thu khó đòi, giảm giá hàng tồn kho như sau : 3.1 Dụ phòng phải thu khó đòi 3.1.1 Tài khoản sử dụng TK 139 - Dự phòng nợ phải thu khó đòi Kết cấu nội dung : Bên Nợ: Hồn nhập dự phòng đã lập thừa ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Bù đắp tổn thất thực tế xảy ra với phần đã lập dự phòng Bên Có: Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi chi phí quản lý doanh nghiệp cho năm báo cáo . THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... sẽ ảnh hưởng THƯ VIỆN ĐI N TỬ TRỰC TUYẾN đến chi phí và thu nhập của doanh nghiệp Đây là khe hở khơng có cơ sở hợp lý để tồn tại Về mức lập dự phòng đối với khoản nợ phải thu khó đòi Chế độ tài chính qui định : ( tổng mức lập dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi tối đa bằng 20% tổng số dư nợ phải của doanh nghiệp tại thời đi m báo cáo tài chính năm ) Những chuNn mực kế tốn số 14 – Doanh thi và... giữa các chính sách Tài chính - Thuế - Kế tốn là mối quan hệ thống nhất biện chứng Đi u đó có nghĩa là mối quan hệ giữa các chính sách Tài chính - Thuế - Kế tốn đối với doanh nghiệp là thống nhất nhưng đồng thời cũng phải chấp nhận tồn tại ngay trong đó có những sự khác nhau mang tính bản chất và khách quan của các cơng cụ qunả lý Phải làm thế náo để mỗi loại chính sách khi xử lý một vấn đề cụ thể... cơng cụ quản lý Tài chính - THƯ VIỆN ĐI N TỬ TRỰC TUYẾN Thuế - Kế tốn, bởi lẽ nó trực tiếp liên quan đến doanh thu, chi phí, kết quả lợi nhuận và số thuế thu nhập phải nộp của doanh nghiệp Theo em, cách xử lý dự phòng phải thu khó đòi và dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện nay vẫn còn tồn tại một số bất cập sau trong mối quan hệ giữa các cơng cụ quản lý Tài chính - Thuế - Kế tốn : Về đi u kiện lập dự... vật liệu, cơng cụ, dụng cụ dùng cho sản xuất sản phNm ChuNn mực kế tốn số 02 – Hàng tồn kho, đoạn 22 có qui định : ( ngun liệu, vật liệu, và cơng cụ dụng cụ dự trữ để sử dung cho mục đích sản xuất snả phNm khơng được đánh giá thấp hơn giá thành sản xuất của sản phNm của sản phNm khi có sự giảm giá của ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phNm cao hơn giá trị thuần có thể... chỉ khi nào giá bán sản phNm giảm xuống thấp hơn giá thành sản xuất của nó thì mới thực hiện trích lập dự phòng cho số ngun, vật liệu tồn kho ( cấu tạo nên sản phNm đó ) có sự giảm giá Nhưng chế độ tài chính mới theo thơng tư 89/2002 lại khơng có qui định như vậy, nghĩa là vẫn áp dụng qui định : ( trường hợp ngun liệu, vật liệu, cơng cụ, dụng cu dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất nếu có giá trị... vốn của sản phNm hàng hố, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ Phản ánh chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định khơng phân bổ Phản ánh khoản hao hụt, mất mất của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra Phản ánh chi phí tự xây dựng, chế tạo tài sản cố định vượt trên mức bình thường Phản ánh khoản chênh lệch giữa số dự... khác khơng qui định tỷ lệ trích lập đối với những khoản nợ phải thu khó đòi và cũng sẽ khơng có chuNn mực nào khác qui định chế về mức lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó đòi Có thể hiểu chế độ tài chính muốn khống chế mức lập dự phòng đối với khoản nợ phải thu khó đòi ở một mức độ nhất định náo đó trong phạm vi tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp là để dễ dàng cho việc kiểm sốt Chính sách thuế... khách hàng và hạch tốn khách hàng khó đòi nghi ngờ đang tranh chấp vào riêng một khoản sẽ tiện lợi hơn cho việc theo dõi và xử lý các khoản nợ nghi ngờ bị mất Một đi m khác nhau cơ bản nữa là về cơ sở tính số dự phòng phải thu khó đòi cần lập Ở Việt Nam tính trên số nợ nghi ngờ có cả thuế GTGT, còn ở Pháp tính số dự phòng trên số nợ ngồi thuế GTGT : Mức dự phòng giảm giá tài khoản khách hàng Số % có khả... Bộ Tài chính nên có qui định cụ thể hơn về nội dung của tài khoản dự phòng 139, 159 cho phù hợp với những qui định mới của chế độ hiện nay, đồng thời có thêm một tài khoản ngồi bảng cân đối kế tốn để theo dõi riêng nguồn vốn dự phòng tổn thất tài sản, thuận tiện cho việc theo dõi quản lý nguồn dự phòng Thứ sáu, về bản thân doanh nghiệp Khả năng giá trị tài sản của doanh nghiệp bị tổn thất xNy ra nợ... chuyển tồn bộ để xác định kết quả, có nghĩa là chi phí dự phòng có thể khơng được thực hiện vào cuối năm Do đó , co hay khơng nên để chiphí dự phòng hai khoản trên trong nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ 1.2.3 Vấn đỊ xử lý dự phòng ở ba loại cơng cụ quản lý Tài chính - Thuế Kế tốn Xử ly các khoản dự phòng khơng phải là một vấn đề đơn giản nhất là khi . được ( do người gây ra thiệt hại đền bù, do phát mại tài sản của đơn vị nợ hoặc người nợ, do được chia tài sản theo quyết định của tồ án hoặc các cơ quan. lý phá sản doanh nghiệp theo luật phá sản quyết định của người có thNm quyền về giải thể đối với đơn vị nợ . Thứ tư, giấy xác nhận của chính