1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi học sinh giỏi Hóa học 9 chọn lọc số 8

3 244 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN BÙ ĐĂNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2009-2010 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (5,0điểm) 1. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Phi kim oxit axit(1) oxit axit(2) axit muối tan muối không tan. a. Tìm công thức các chất thích hợp để thay cho tên các chất trong sơ đồ trên. b. Viết phương trình hoá học biểu diễn chuyển hoá trên. 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: FeS + HCl khí A + …. KClO 3 + HCl khí B + …. NaHCO 3 + HCl khí C + …. Câu 2: (5,0điểm) Có các chất KMnO 4 , MnO 2 , HCl. a. Nếu cho khối lượng các chất KMnO 4 , MnO 2 bằng nhau. Chọn chất nào để có thể điều chế được nhiều khí clo nhất. b. Nếu cho số mol các chất KMnO 4 , MnO 2 bằng nhau. Chọn chất nào để có thể điều chế được nhiều khí clo nhất. Hãy chứng minh các câu trên bằng tính toán trên cơ sở những PTHH. Câu 3: (5,5điểm) 1. Có hỗn hợp gồm Al 2 O 3 , CuO. Dùng phương pháp hoá học để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. 2. Không dùng hoá chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau: NH 4 Cl, Al(NO 3 ) 3 , FeCl 3 , NaOH. Câu 4: (4,5điểm) Cho một dung dịch có chứa 0,2mol CuCl 2 tác dụng với dung dịch có chứa 20gam NaOH được kết tủa A và dung dịch B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng không đổi, được chất rắn C. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch axit HCl thu được dung dịch D. Điện phân dung dịch D thu được chất khí E. a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính khối lượng của chất rắn C. c. Tính khối lượng các chất có trong dung dịch B. (Thí sinh được dùng bảng hệ thống tuần hoàn). …Hết… ĐỀ CHÍNH THỨC ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN HOÁ Câu 1: (5,0điểm) 1.Sơ đồ chuyển hoá (3,0đ) a. CT các chất thích hợp: S; SO 2 ; SO 3 ; H 2 SO 4 ; Na 2 SO 4 ; BaSO 4 . b. PTPƯ: S + O 2 TO SO 2. 2SO 2 + O 2 TO 2SO 3 . SO 3 + H 2 O H 2 SO 4. H 2 SO 4 + 2NaOH Na 2 SO 4 + 2H 2 O. Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2NaCl. 2. Các phương trình phản ứng (2,0đ) FeS + 2HCl FeCl 2 + H 2 S. 2KClO 3 + 12HCl 2KCl + 6H 2 O + 6Cl 2 . NaHCO 3 + HCl NaCl + H 2 O + CO 2 . Câu 2: (5,0điểm) Những PTHH (1,0đ) MnO 2 + 4HCl MnCl 2 + 2H 2 O + Cl 2 (1) 2KMnO 4 + 16HCl 2KCl + 2MnCl 2 + 5Cl 2 + 8H 2 O (2) a. Nếu khối lượng các chất bằng nhau (2,5đ) mMnO 2 = mKMnO 4 = a gam. Số mol là: số mol MnO 4 = a/87(mol); số mol KmnO 4 = a/158(mol). Theo (1) a/87 mol MnO 2 đ/c được a/87 mol Cl 2 . Theo (2) a/158 mol KMnO 4 đ/c được 5a/158x2 = a/63,2 mol Cl 2 . a/63,2 > a/87 -> dùng KMnO 4 đ/c được nhiều Cl 2 hơn. b. Nếu số mol các chất bằng nhau (1,5đ) (1) a mol KMnO 4 đ/c được 2,5a mol Cl 2 . (2) a mol đ/c được a mol Cl 2 . -> dùng KMnO 4 đ/c được nhiều Cl 2 . Câu 3: (5,5điểm) 1. Tách hỗn hợp Al 2 O 3 ; CuO (3,0đ) Cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH, nếu có phản ứng là Al 2 O 3 , không phản ứng là CuO. Al 2 O 3 + NaOH NaAlO 2 + H 2 O. Lọc bỏ chất không tan, dùng CO khử ở nhiệt độ cao thu được kim loại Cu, đem nung ở nhiệt độ cao thu được CuO. PTPƯ: CuO + CO Cu + CO 2 . Cu + O 2 CuO. Cho NaAlO 2 tác dụng với dung dịch HCl, thu được kết tủa đem nung kết tủa ở nhiệt độ cao thu được Al 2 O 3 . NaAlO 2 + HCl NaCl + Al(OH) 3 . Al(OH) 3 Al 2 O 3 + H 2 O. 2. Nhận biết các chất (2,5) - Nếu chất đem thử với các chất có mùi khai là NH 4 Cl chất thử là NaOH. NaOH + NH 4 Cl NaCl + H 2 O + NH 3 . - Nếu xuất hiện kết tủa sau đó tan tiếp trong dung dịch NaOH là Al(NO 3 ) 3 . Al(NO 3 ) 3 + NaOH Al(OH) 3 + NaNO 3 . Al(OH) 3 + NaOH NaAlO 2 + H 2 O. - Nếu có kết tủa màu nâu là FeCl 3 . FeCl 3 + NaOH Fe(OH) 3 + NaCl. Câu 4: (4,5điểm) a. Các PTPƯ (1,5đ) CuCl 2 + NaOH Cu(OH) 2 + NaCl. Cu(OH) 2 Cu + H 2 O. NaOH + HCl NaCl + H 2 O. NaCl Na + Cl 2 . b. Khối lượng chất rắn C (1,5đ) Số mol của Cu(OH) 2 = số mol CuCl 2 = 0,2 mol = số mol CuO. khối lượng CuO = 0,2 x 80 = 16(g). c. Khối lượng các chất có trong dung dịnh B (1,5đ) dung dịch B (NaOH dư; NaCl sau phản ứng). số mol NaOH = 2 số mol CuCl 2 = 0,4 mol. số mol NaOH dư: 0,5 – 0,4 = 0,1 mol. khối lượng NaOH dư: 0,1 x 40 = 4(g). số mol NaCl = 2 số mol CuCl 2 = 0,4 mol khối lượng NaCl: 0,4 x 58,5 = 23,4(g). . ĐĂNG PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 THCS NĂM HỌC 20 09- 2010 MÔN THI: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu 1: (5,0điểm) 1. Cho. + 8H 2 O (2) a. Nếu khối lượng các chất bằng nhau (2,5đ) mMnO 2 = mKMnO 4 = a gam. Số mol là: số mol MnO 4 = a /87 (mol); số mol KmnO 4 = a/1 58( mol). Theo (1) a /87 mol MnO 2 đ/c được a /87 . (1,5đ) Số mol của Cu(OH) 2 = số mol CuCl 2 = 0,2 mol = số mol CuO. khối lượng CuO = 0,2 x 80 = 16(g). c. Khối lượng các chất có trong dung dịnh B (1,5đ) dung dịch B (NaOH dư; NaCl sau phản ứng). số

Ngày đăng: 28/07/2015, 14:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w