!"#$%&'&( ))))))))#*+,+ /&0#1234#5.,462#*+,+ 0#7289: +7;<+=./>#?#@A., BCDEFE/ GH08I =. %#J89 #K.L+M2 #5.,#+6N K.OP., GI., GH08I2#H0 GH08I%-; G#J89 $%#+6N Nhận biết được các biện pháp nghệ thuật, thể thơ Xác định được nội dung, hình ảnh và những từ ngữ trong văn bản. Q%RN/ Q8+6"/ STU/ Số câu: 2 Số điểm: 1,0 Số câu: 4 Số điểm: 2 Số câu: 6 Số điểm: 3 ( 30 %) G#J89 ,#?TNK. - Nắm được những yêu cầu về cách diễn đạt, cách trình bày của một bài văn nghị luận VH (phân tích một đoạn thơ trong bài “ Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm) hoặc nghị luận xã hội. Q%RN/ Q8+6"/ STU/ Số câu: 1 Số điểm: 7,0 Số câu: 1 Số điểm: 7,0 ( 70 %) Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỷ lệ : Số câu: 2 Số điểm: 1,0 (10 %) Số câu:4 Số điểm: 2 (20 %) Số câu: 1 Số điểm:7 (70 %) Số câu:7 Số điểm: 10 (100 %) BVWXYZF/ F[\]G^Z/(3.0 điểm) GRN/Đọc và trả lời các câu sau : N_.,@ (Nguyễn Bính) Nhà em có một giàn giầu, Nhà anh có một hàng cau liên phòng. Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông, Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào? GRN/ Nêu nội dung đoạn thơ ? Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì ? GRN/Nêu biện pháp tu từ chính trong đoạn thơ ? Ý nghĩa biện pháp tu từ đó. GRN'/ Cách viết từ “giầu” trong đoạn thơ đuợc dùng theo hình thức nào? GRN( /Hình ảnh “giầu- cau” thuờng được thể hiện qua đâu ? GRN`/ Đoạn thơ trên tiêu biểu phong cách thơ Nguyễn Bính, cho biết đó là phong cách gì?Vì vậy Ông đuợc coi là thi sĩ của gì? GRNa/ So với các nhà thơ cùng thời thì nhà thơ Nguyễn Bính có cách thể hiện riêng như thế nào? B\C/ (7.0 điểm) Học sinh được chọn một trong hai câu sau để làm bài : GRNB Qua câu nói Nguyễn Bá Học : "Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông” anh/chị trình bày suy nghĩ của mình về vai trò của nghị lực sống đối với con người. GRNB Cảm xúc của em về Đất nước trong đoạn thơ sau trích trong bài" Đất nước" (Trích trường ca "Mặt đường khát vọng " )của Nguyễn Khoa Điềm: “Trong anh và em hôm nay Làm nên đất nước muôn đời” [ bcGd F[\]G^Z/(3.0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0.5 điểm. GRN/Thể hiện nỗi nhớ mong của chàng trai trong nỗi niềm tuơng tư. Đoạn thơ đuợc viết theo thể lục bát. GRN/Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ chính là : Hoán dụ và ẩn dụ - Hính ảnh hoán dụ thôn Đoài, thôn Đông để chỉ “ nguời thôn Đoài”, “người thôn Đông” - Hình ảnh ẩn dụ cau thôn Đoài, giầu không thôn nào để chỉ những nguời đang yêu, bởi vì quan hệ giữa những nguời đang yêu cũng có những điểm tuơng đồng với quan hệ giữa trầu và cau. Đó là quan hệ giữa nhũng vật gắn bó, khắn khít với nhau. GRN'/Cách viết từ “giầu” trong đoạn thơ đuợc dùng theo cách phát âm địa phương. GRN(/Hình ảnh “giầu –cau” thường đuợc thể hiện rất nhiều trong ca dao. GRN`/Tiêu biểu cho phong cách thơ “ chân quê”, Nguyễn Bính đuợc coi là “thi sĩ của đồng quê”. GRNa/Phần lớn các thi sĩ cùng thời chịu ảnh huởng thơ phuơng Tây Nguyễn Bính lại tìm về với hồn thơ dân tộc.Bằng lối ví von mộc mạc và duyên dáng mang phong vị dân gian, thơ Nguyễn Bính đem đến cho nguời đọc những hình ảnh thân thuơng của quê huơng đất nuớcvà tình nguời đằm thắm thiết tha. * Tùy theo mức độ sai sót mà người chấm linh hoạt cho điểm phù hợp. [\C/ (7.0 điểm) GRN/ -B=N%eN<94f.!.,/ Biết cách làm bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. LB=N%eN<94+M.2#g% : HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần làm rõ được các ý chính sau: - Giới thiệu về nghị lực sống.(0.5đ) - Giải thích câu nói của Nguyễn Bá Học. (1đ ): + "Đường đi khó" : Chỉ những khó khăn, gian nan thử thách trong cuộc sống mà con người phải trải qua. + "Không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông" Khẳng định:Chỉ cần có nghị lực sống con người sẽ vượt qua tất cả những khó khăn, gian nan thử thách trong cuộc sống. -> Câu nói của Nguyễn Bá Học đã đề cao vai trò của nghị lực sống đối với con người. - Phân tích(2đ) : + Biểu hiện của nghị sống con người trong cuộc sống xã hội : Ý chí kiên cường, lòng quyết tâm dám đương đầu với khó khăn thử thách và khả năng giữ vững niềm tin đứng dậy mỗi khi vấp ngã (dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ). + Vai trò của nghị lực sống đối với con người : Cho ta niềm tin, sức mạnh và lòng dũng cảm trước những sóng gió của cuộc sống. Biết vươn tới những ước mơ khát vọng cao đẹp, hoàn thiện nhân cách (dẫn chứng trong cuộc sống thực tế ) . - Bàn luận (2đ ): + Phê phán lối sống thiếu nghị lực của con người trong xã hội ngày nay. + Bàn luận về tác hại của lối sống thiếu nghị lực. -> Khẳng định lại vai trò của nghị lực sống đối với con người. Đặc biệt là đối với học sinh. - Rút ra bài học (1.5đ): + Bài học về nhận thức : Luôn chủ động sẳn sàng đối diện với khó khăn + Hành động : Cần biết cách đứng dậy sau những lần vấp ngã, luôn theo đuổi ước mơ cao đẹp của mình * Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh không mắc sai sót gì. GRN/ -B=N%eN<94f.!.,/ Biết làm bài nghị luận về một đoạn trích thơ. Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. LB=N%eN<94+M.2#g%/ trên cơ sở hiểu biết về Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích “ Đất Nước” ( trích trường ca “Mặt đường khát vọng”), thí sinh phân tích làm rõ cảm nhận của tác giả về Đất Nước. Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau song cần nêu bật những ý cơ bản sau : - Giới thiệu khái quát về tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, vị trí và chủ đề đoạn trích (Tư tưởng "Đất nước của nhân dân" và vai trò, ý thức, trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước ) (0.5đ.) - Mối quan hệ giữa con người đối với Đất Nước : Mối quan hệ "máu xương" không thể tách rời . Đất Nước hóa thân và kết tinh trong cuộc sống của mỗi người (trong anh và em đều có một phần của đất nước ) vì mỗi người đều thừa hưởng di sản văn hóa tinh thần và vật chất của dân tộc. (2đ) - Con người giữ vai trò chủ thể trong mối quan hệ ấy, Đất Nước vẹn tròn to lớn hay hài hòa nồng thắm là do con người có ý thức đoàn kết với nhau. (2đ) - Con người không chỉ gắn kết trong quá khứ mà cả trong hiện tại và tương lai. (1đ) - Cảm nhận về nghệ thuật. (0.5) - Lời nhắn nhủ với mọi người và chính mình về vai trò trách nhiệm đối với Đất Nước. (1đ) * Lưu ý : Chỉ cho điểm tối đa khi học sinh không mắc sai sót gì. . từ. Tác phẩm “Những đứa con trong gia đình”của Nguyễn Đình Thi Nguyễn Đình thi là một nghệ sĩ đa tài:viết văn, làm thơ, soạn kịch…. GRN: Nêu chủ đề bài thơ? GRN': Tìm hai đoạn có cấu trúc. được các biện pháp nghệ thuật, phần phụ trong câu. Xác định được chủ đề, ý nghĩa nhan đề và những từ ngữ trong văn bản. Tìm câu nói có nội dung tương tự. Q%RN/ Q8+6"/ STU/ Số. nơi dựa cho người chiến sĩ kia đi qua những thử thách. ( Nguyễn Đình Thi, “Tia nắng”, NXB Văn học, Hà Nội, 1983). GRN/ Những thông tin sau đây về văn bản “Nơi dựa” đúng hay sai? Thông tin