LUYỆN THI PHYSIQUE GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐÌNH VỤ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2014-2015 Môn: Vật lí 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 136 ĐỀ BÀI I.TRẮC NGHIỆM (6 điểm). Câu 1: Đặc điểm và tính chất nào sau đây không liên quan đến chất rắn kết tinh? A. có dạng hình học xác định. B. không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. có cấu trúc tinh thể. D. có tính dị hướng. Câu 2: Biểu thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôilơ-Mariot? A. pV T = B. 1 1 2 2 p V p V = C. 1 2 1 2 p p V V = D. 1 2 2 1 p V p V = Câu 3: Một vật nằm yên có thể có A. thế năng. B. vận tốc. C. động lượng. D. động năng. Câu 4: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v thì hệ thức liên hệ giữa động năng d W và động lượng p ur của vật là A. 2 2 d W mp= B. 2 4 d mW p= C. 2 2 d mW p= D. 2 d W mp= Câu 5: Một lượng khí xác định ở áp suất 0,5 at có thể tích 10 lít. Khi dãn đẳng nhiệt đến thể tích 25 lít thì áp suất là A. 0,3 at. B. 0,1 at. C. 0,4 at. D. 0,2 at. Câu 6: Một vật có khối lượng 1000m g = rơi tự do từ độ cao 5h m= xuống đất. Lấy 2 10 /g m s = . Động năng của vật ngay trước khi chậm đất là A. 50J B. 25J C. 75J D. 100J Câu 7: p V (1) (2) Cho khối khí chuyển từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) như đồ thị hình bên. Khi đó hệ thức nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học có dạng A. U A Q ∆ = + B. A Q= − C. U A ∆ = D. U Q ∆ = Câu 8: Trường hợp nào sau đây liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Chiếc kim có thể nổi trên mặt nước. B. Nước chảy trong ống lên các nhà cao tầng. C. Giọt nước đọng trên lá sen. D. Giấy thấm hút nước. Câu 9: Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và thể tích của vật B. nhiệt độ, áp suất và thể tích của vật C. nhiệt độ và áp suất của vật D. nhiệt độ, áp suất và khối lượng của vật Câu 10: Một vật nhỏ được thả rơi tự do từ trên cao xuống đất thì A. động năng tăng, thế năng giảm nhưng cơ năng thì không đổi. B. động năng giảm, thế năng tăng nhưng cơ năng thì không đổi. C. động năng tăng, thế năng tăng nhưng cơ năng thì không đổi. D. động năng giảm, thế năng giảm nhưng cơ năng thì không đổi. Câu 11: Nếu khối lượng của vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần thì động năng của vật sẽ A. không thay đổi B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần Câu 12: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. B. Động lượng của một vật là một đại lượng vector. Trang 1/2 - Mã đề thi 136 C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về động năng? A. Động năng là một đại lượng vô hướng không âm. B. Động năng là dạng năng lượng mà vật có được do chuyển động. C. Đơn vị của động năng là Oát (W). D. Động năng của vật phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Câu 14: Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi của các chất gọi là A. sự kết tinh. B. sự nóng chảy. C. sự hóa hơi. D. sự ngưng tụ. Câu 15: Trong chuyển động rơi tự do, đại lượng nào sau đây bảo toàn? A. động năng. B. động lượng. C. thế năng. D. cơ năng. Câu 16: Trường hợp nào sau đây làm biến đổi nội năng của vật không phải do thực hiện công? A. Mài dao. B. Đóng đinh. C. Nung sắt. D. Khuấy nước. Câu 17: Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xilanh, biết khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là A. 120J B. 80J C. 20J D. –80J Câu 18: Trong hệ tọa độ (p, T), đường đẳng tích có dạng là đường A. hypebol B. thẳng kéo dài sẽ đi qua gốc tọa độ C. thẳng song song với trục OT D. parabol Câu 19: Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học? A. U Q ∆ = B. 0A Q+ = C. U A Q ∆ = + D. U A∆ = Câu 20: Trong quá trình đẳng áp của một khối khí nhất định, nếu tăng nhiệt độ tuyệt đối của khối khí lên 3 lần thì thể tích khối khí A. không thay đổi B. tăng lên 3 lần C. tăng lên 6 lần D. giảm đi 3 lần II.BÀI TOÁN (4 điểm). Bài 1. Từ độ cao 20m so với mặt đất, người ta thả một vật rơi không vận tốc đầu. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy 2 10 /g m s= . a.Dùng định luật bảo toàn cơ năng xác định vận tốc của vật lúc chạm đất. 0 p (atm) T (K) 1 2 300 600 (1) (2) (1’) b.Ở vị trí nào thì 1 2 d t W W = . Hãy tính vận tốc của vật ở vị trí này. c.Khi chạm đất vật va chạm với mặt đất và bật ngược trở lại theo phương cũ lên đến độ cao 10m. Xác định phần trăm cơ năng đã chuyển thành nhiệt trong va chạm này. Bài 2. Một khối khí lí tưởng biến đổi từ trạng thái (1) sang trạng thái (2) theo hai quá trình được biểu diễn ở đồ thị hình bên. Hãy xác định các thông số p,V,T ở các trạng thái. Biết 1 10V = lít. Vẽ đồ thị biểu diễn quá trình trên sang hệ tọa độ (p,V). HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 136