PHÒNG GD&ĐT TP VĨNH YÊN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 01trang) Câu I (2,0 điểm): a. Cân bằng các PTHH sau : 1) KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → K 2 SO 4 + Al(OH) 3 2) Fe x O y + CO 0 t → FeO + CO 2 3) FeS 2 + O 2 → Fe 2 O 3 + SO 2 4) Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + H 2 O b. Có 4 chất lỏng không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn : nước, natriclorua, natri hidroxit, axit clohidric. Hãy nêu phương pháp nhận biết các chất lỏng trên. Câu II (2,0 điểm): Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số lượng các hạt là 34, trong đó số hạt không mang điện chiếm 35,3%. Một nguyên tử nguyên tố Y có tổng số lượng các hạt là 52, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt. a. Xác định số lượng mỗi loại hạt trong nguyên tử X, Y? KHHH nguyên tử X, Y? b. Cho biết số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng, nguyên tử nguyên tố X, Y là kim loại hay phi kim? Câu III (2,0 điểm): Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO 4 là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml dung dịch này thu được 140,625g tinh thể CuSO 4 .5H 2 O. Tính nồng độ C% và C M của dung dịch nói trên Câu IV (2,0 điểm): Nung hỗn hợp muối gồm (CaCO 3 và MgCO 3 ) thu được 7,6 gam hỗn hợp hai oxit và khí A. Hấp thụ khí A bằng dung dịch NaOH dư thu được 15,9 gam muối trung tính. Tính khối lượng của hỗn hợp muối. Câu V (2,0 điểm): Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H 2 (đktc). a. Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65. b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này. Chú ý: - Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh: Số báo danh: HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC 8 Câu Đáp án Điểm Câu I a. . 1) 6KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 → 3 K 2 SO 4 +2 Al(OH) 3 2) Fe x O y +(y-x) CO 0 t → xFeO + (y-x)CO 2 3) 4FeS 2 +11 O 2 → 2 Fe 2 O 3 +8 SO 2 4) 8 Al +30HNO 3 → 8Al(NO 3 ) 3 + 3N 2 O +15 H 2 O b. Trích mỗi chất một ít vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự Nhúng lần lượt các mẩu giấy quỳ tím vào từng ống rồi quan sát : - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ thì đó là axit clohidric. - Nếu chất nào làm quỳ tím chuyển thành màu xanh thì đó là Natrihidroxit. - Không làm quỳ tím đổi màu là nước và Natriclorua. Đun nóng 2 ống nghiệm còn lại trên ngọn lửa đèn cồn: -Nếu chất nào bay hơi hết không có vết cặn thì đó là nước. -Chất nào bay hơi mà vẫn còn cặn là Natriclorua (2đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu II a. + Nguyên tử nguyên tố X: Số hạt Nơtron là: 34. 100 3,35 = 12 (hạt) Số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 11 2 1234 = − (hạt) Vậy KHHH nguyên tử nguyên tố X là: Na. + Nguyên tử nguyên tố Y: Gọi số hạt Proton là Z, số hạt Nơtron là N số hạt Electron là Z. Tổng số lượng các hạt là: 2Z + N = 52 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là: 2Z - N = 16 (2) Từ (1, 2) ta có: 181617.217 4 68 16524 162 522 =−=⇒==⇒+=⇒ =− =+ NZZ NZ NZ Vậy số hạt Proton bằng số hạt Electron và bằng: 17 Số hạt Nơtron là: 18. Nguyên tử nguyên tố X có KHH là: Cl. (2 đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b. + Số electron trong từng lớp, số electron ngoài cùng, tính chất của Na, Cl Nguyên tử Số (e) trong từng lớp Số (e) ngoài cùng Tính chất Na 2/8/1 1 Kim loại Cl 2/8/7 7 Phi kim 0,5đ Câu III: Khối lượng của CuSO 4 ( chất tan ) là : 4 160 .140,625 90 250 CuSO m g = = Số mol CuSO 4 là : 4 90 0,5625 160 CuSO m n mol M = = = Khối lượng dung dịch : m dd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g) Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là : 4 4 90.100 % .100 18% 500 CuSO CuSO dd m C m = = = C M = V n 3125,0 5625,0 = 1,8 M Hoặc : CM = M dC 10%. = 160 6,1.10.18 = 1,8 M (2 đ) 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ Câu IV PTPƯ: CaCO 3 → CaO + CO 2 ↑ (1) n 1 n 1 MgCO 3 → MgO + CO 2 ↑ (2) n 2 n 2 CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O (3) n 1 +n 2 n 1 +n 2 Ta có : 100n 1 +84n 2 = 7,6 (*) 106(n 1 +n 2 ) = 15,9 (**) Giải phương trình (*) và (**) ta được : n 1 =0,1 (mol) ; n 2 = 0,05 (mol) Khối lượng của các muối : m CaCO3 = 0,1. 100 = 10 (gam). m MgCO3 = 0,05. 84 = 4.2 (gam). Khối lượng của hh muối : 10 + 4,2 = 14,2 (gam) (2đ) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ Câu V: a) Gọi n là hóa trị của M, ta có PTPƯ: M + nHCl → MCl n + 2 n H 2 ↑ (2đ) 0,25đ 1 mol 2 n mol x mol 2 nx mol Ta có PT: Mx= 16,25 (1) 2 nx = 4,22 6,5 = 0,25 (2) Từ (2): → nx = 0,25.2 = 0,5 (3) Lấy (1) : (3) → nx Mx = 5,0 25,16 → n M = 32,5 → M = 32,5n Hóa trị của kim loại có thể là I; II; III . Do đó ta xét bảng sau: Lập bảng : n 1 2 3 M 32,5 65 97,5 Trong các kim loại trên, thì Zn là phù hợp. b) PTPƯ: Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 ↑ n HCl =2n zn = 2. 65 25,16 = 0,5 (mol) → V HCl = CM n = 2,0 5,0 = 2,5(lít) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . TP VĨNH YÊN ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2 013 - 2 014 Môn: Hóa học 8 Thời gian làm bài: 12 0 phút (Đề thi gồm 01trang) Câu I (2,0 điểm): a. Cân bằng các PTHH sau : 1) KOH + Al 2 (SO 4 ) 3 . Z, số hạt Nơtron là N số hạt Electron là Z. Tổng số lượng các hạt là: 2Z + N = 52 (1) Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là: 2Z - N = 16 (2) Từ (1, 2) ta có: 18 1 617 . 217 4 68 16 524 16 2 522 =−=⇒==⇒+=⇒ =− =+ NZZ NZ NZ Vậy. độ mol của dung dịch là : 4 4 90 .10 0 % .10 0 18 % 500 CuSO CuSO dd m C m = = = C M = V n 312 5,0 5625,0 = 1 ,8 M Hoặc : CM = M dC 10 %. = 16 0 6 ,1. 10. 18 = 1 ,8 M (2 đ) 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ 0, 5đ Câu