Đề kiểm tra vật lý lớp 7 sưu tầm tham khảo (2)

7 374 1
Đề kiểm tra vật lý lớp 7 sưu tầm tham khảo (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS XUÂN CẨM MÔN : VẬT LÝ 7 I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 10 theo phân phối chương trình. 2. Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức về phần quang học. Đánh giá kỹ năng trình bày bài tập vật lý. - GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100% III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD 1. Quang học 10 7 4,9 5,1 49 51 Tổng 10 7 4,9 5,1 49 51 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu Điểm số T.số TL Cấp độ 1,2 (Lý thuyết) 1. Điện học 49 2,5 = 2 2 (4 đ) 4 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) 1. Điện học 51 2,6 = 3 3 (6 đ) 6 Tổng 100 5 5(10, 45’) 10 45’ 3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL Quang học 10 tiết 1. Nhận biết được ánh sang, nguồn sang và vật sáng. 2. Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng. 3. Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. 4. Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì. 5. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng. 6. Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. 7. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới,góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. 8. Nêu được những đặc điểm chung về ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng: đó là ảnh ảo, có kích thước bằng vật, khoảng cách từ gương đến vật và 11. Biểu diễn được đường truyền của ánh sang bằng đoạn có mũi tên. 12. Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng của ánh sang trong thực tế . 13. Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sang bởi gương phẳng. 14. Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng và ngược lại, theo 2 cách là vận dụng định luật phản xạ ánh sang hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. 15. Dựng được ảnh cảu một vật đặt trước gương phẳng. ảnh bằng nhau. 9. Nêu được những đặc điểm của ảnh ảo của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm và gương cầu lồi. 10. Nêu được ứng dụng của gương cầu lõm, gương cầu lồi. Số điểm 2 2 6 TS câu hỏi 1 1 3 5 TS điểm 2 2 6 10 IV - BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: NỘI DUNG ĐỀ Câu 1. (2 đ) : Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Câu 2. (2 đ) Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng? Câu 3. (2 đ) Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB đặt trước gương phẳng (hình 4)? Câu 4.( 2 đ) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 2) và trình bày cách vẽ. Câu 5. ( 2 đ) Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất có hiện tượng nhật thực toàn phần, một phần? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm 1 Nội dung Định luật phản xạ ánh sáng: - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới - Goác phản xạ bằng góc tới 1 đ 1 đ 2 Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 1 đ 1 đ 3 1 đ 1 đ M N' Hình 2 Hình 4 a) b) S A B S S' A B' A' 4 Cách vẽ: Vẽ ảnh M' của M qua gương, nối M' với N cắt gương tại I, nối I với M ta có tia tới MI và tia phản xạ IN cần vẽ. 2 đ 5 Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên đường thẳng, Mặt Trăng ở giữa Mặt Trời và Trái Đất thì trên Trái Đất xuất hiện bóng tối và bóng nửa tối. Ở trên Trái Đất: - Đứng ở chỗ bóng tối ta không nhìn thấy Mặt Trời, gọi là nhật thực toàn phần. - Đứng ở chỗ bóng nửa tối ta nhìn thấy một phần Mặt Trời, gọi là nhật thực một phần. 2 đ ĐỀ 2 Câu 1: (2 đ) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? Câu 2: (2 đ) Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Câu 3: ( 2 đ) Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng được biểu diễn bởi hình 1? Câu 4:( 2 đ) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm A tới gương rồi phản xạ qua điểm B (hình 2) và trình bày cách vẽ. Câu 5: ( 2 đ) Giải thích hiện tượng nguyệt thực? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm 1 Nội dung Định luật truyền thẳng ánh sáng: Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng. 2 đ 2 - Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại. - Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. 1 đ 0,5 đ M N' I' M' A B Hình 2 S R N I I N' i i' Hình 1 - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. 0,5 đ 3 Dựa vào hình vẽ ta thấy: - Tia tới SI, - Tia phản xạ IR, - Pháp tuyến IN; - Góc tới = i, - Góc phản xạ = i’. 2 đ 4 Cách vẽ: Vẽ ảnh A' của A qua gương, nối A' với B cắt gương tại I, nối I với A ta có tia tới AI và tia phản xạ IB cần vẽ. 2 đ 5 - Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. 2 đ ĐỀ 3 Câu 1: (2 đ) Nêu khái niệm nguồn sáng, vật sáng? Câu 2: (2 đ) Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Câu 3: ( 2 đ) Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng được biểu diễn bởi hình 1? Câu 4: ( 2 đ) Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N (hình 2) và trình bày cách vẽ. Câu 5: ( 2 đ) Giải thích hiện tượng nguyệt thực? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Câu Đáp án Biểu điểm 1 Nguồn sáng là những vật tự nó phát ra ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng và những vật hắt lại ánh sáng chiếu vào nó. 0,5 đ 0,5 đ S R N I I N' i i' A B I A' S R N I I N' i i' Hình 1 S R N I I N' i i' M N Hình 2 M N' I' M' 2 - Vùng sáng là vùng ánh sáng truyền tới từ nguồn sáng mà không bị vật chắn sáng chắn lại. - Vùng bóng tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới. - Vùng bóng nửa tối là vùng không gian ở phía sau vật chắn sáng và chỉ nhận được một phần ánh sáng của nguồn sáng truyền tới. 0,5 đ 0,5 đ 3 Dựa vào hình vẽ ta thấy: - Tia tới SI, - Tia phản xạ IR, - Pháp tuyến IN; - Góc tới = i, - Góc phản xạ = i’. 1 đ 4 Cách vẽ: Vẽ ảnh M' của M qua gương, nối M' với N cắt gương tại I, nối I với M ta có tia tới MI và tia phản xạ IN cần vẽ. 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 0, 5 đ 5 Khi Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất. . PHÒNG GD&ĐT THƯỜNG XUÂN KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS XUÂN CẨM MÔN : VẬT LÝ 7 I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: 1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết 1 đến tiết 10 theo. tập vật lý. - GV: Biết được nhận thức của học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp. II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: Tự luận 100% III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ Trọng số bài kiểm tra LT VD LT VD 1. Quang học 10 7 4,9 5,1 49 51 Tổng 10 7 4,9 5,1 49 51 2. TÍNH

Ngày đăng: 28/07/2015, 08:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan