1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (123)

2 146 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. (0,25 điểm) Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? A. Khối lượng của vật. C. Khối lượng và trọng lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật. Câu 2. (0,25 điểm) Nhiệt năng là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Vì vậy: A. Mật độ phân tử càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn. B. Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng cao. C. Áp suất khối khí càng lớn thì nhiệt năng của vật càng lớn. D. Các phát biểu A, B, C đều đúng. Câu 3. (0,25 điểm) Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn. C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. D. Cả 3 câu trả lời trên đều đúng. Câu 4. (0,25 điểm) Thả 3 miếng đồng, chì, nhôm có cùng khối lượng vào 1 cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của 3 miếng kim loại trên bằng cách lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây: A. Nhiệt độ của 3 miếng bằng nhau. B. Nhiệt độ của nhôm cao nhất rồi đến đồng, chì. C. Nhiệt độ của chì cao nhất rồi đến đồng, nhôm. D. Nhiệt độ của đồng cao nhất rồi đến nhôm, chì. Câu 5. (0,5 điểm) Đặt hai vật A và B có cùng khối lượng và cùng nhiệt độ gần bếp than. Sau một thời gian, nhiệt độ của vật A cao hơn vật B. Ta có thể kết luận: A. Nhiệt dung riêng của A lớn hơn của B. B. Nhiệt dung riêng của A nhỏ hơn của B. C. Thể tích của A lớn hơn thể tích của B. D. Thể tích của A nhỏ hơn thể tích của B. Câu 6. (0,5 điểm) Trộn 5 lít nước ở 10 0 C và 5 lít nước ở 30 0 C vào một nhiệt lượng kế thì có được 10 lít nước có nhiệt độ là: A. 10 0 C. B. 15 0 C. C. 20 0 C. D. 25 0 C. B. Tự luận: (8đ) Câu 1. (3,5 điểm): Tính nhiệt lượng cần để đun sôi 1 lít nước ở 20 0 C đựng trong một ấm nhôm có khối lượng là 0,5kg. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K. Câu 2 (4,5 điểm): Thả một miếng kim loại khối lượng 0,4kg có nhiệt độ 120 0 C vào 500g nước ở nhiệt độ 20 0 C thì nhiệt độ cuối cùng của nước là 26,7 0 C. a.Tính nhiệt lượng nước thu vào. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K b.Xác định nhiệt dung riêng của miếng kim loại. UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 8 I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/án D D C A B C II. Phần tự luận (8điểm): Câu Đáp án Điểm 1 -Tóm tắt và đổi đơn vị đúng : -Tính được nhiệt lượng cần cung cấp cho nước : 1 1 1 2 1 . .( ) 1.4200(100 20) 336000( )Q c m t t J= − = − = -Tính được nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm : 2 2 2 2 1 . .( ) 0,5.880(100 20) 35200( )Q c m t t J= − = − = -Tính được nhiệt lượng cần để đun nước: 1 2 336000 35200 371200( )Q Q Q J= + = + = 0,5 điểm 1 điểm 1 điểm 1 điểm 2 Tóm tắt-Đổi đơn vị đúng: a. Tính được nhiệt lượng nước thu vào: )(14070)207,26.(4200.5,0.(. )2222 JttcmQ =−=−= b. Nhiệt lượng do miếng kim loại toả ra là: ).(. 1111 ttcmQ −= Nếu bỏ qua nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: )./(377 )7,26120.(4,0 14070 ).( 11 2 121 KkgJ ttm Q cQQ = − = − =→= 0,5 điểm 2 điểm 0,5 điểm 1,5điểm Hết . UBND HUYỆN THỦY NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT HỌC KỲ II MÔN: VẬT LÝ 8 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) I. Phần trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào. DẪN CHẤM KHẢO SÁT HỌC KỲ II MÔN VẬT LÝ 8 I. Phần trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đ/án D D C A B C II. Phần tự luận (8 iểm): Câu Đáp án Điểm 1 -Tóm tắt và đổi đơn vị đúng : -Tính được. biểu A, B, C đều đúng. Câu 3. (0,25 điểm) Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào? A. Từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn. B. Từ vật có khối lượng

Ngày đăng: 28/07/2015, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w