1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi môn vật lý lớp 8 - kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi tham khảo bồi dưỡng (2)

5 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 124,14 KB

Nội dung

Bui 22 - 22 THI KHO ST HC SINH GII NM HC 2013-2014 Mụn: Vt Lý 8 Thi Gian: 90 phỳt Bi 1. Xe th nht khi hnh t A chuyn ng thng u n B vi vn tc 36km/h. Na gi sau xe th hai chuyn ng thng u t B n A vi vn tc 5m/s. Bit quóng ng AB di 72km. Hi sau bao lõu k t lỳc hai xe khi hnh thỡ: a) Hai xe gp nhau. b) Hai xe cỏch nhau 13,5 km. Bi 2. Trc mt em l mt lon nc ngt v mt cc ỏ lnh. Em phi t lon nc trờn cc ỏ hay cc ỏ trờn lon nc nc trong lon cú th lnh i nhanh nht? Ti sao? Bi 3. Mt ngi kộo u mt vt cú khi lng 30kg trờn mt mt phng nghiờng cú chiu di 8m v cao 1,2m. Lc cn do ma sỏt trờn ng l 25N. a) Tớnh cụng ngi ú ó thc hin. b) Tớnh hiu sut ca mt phng nghiờng. Bi 4. a) Mt khớ cu cú th tớch 20m 3 cha khớ hirụ, cú th nõng lờn trờn khụng mt vt nng bng bao nhiờu? Bit trng lng ca v khớ cu l 100N, trng lng riờng ca khụng khớ l 12,9N/m 3 , ca khớ hirụ l 0,9N/m 3 . b) Mun nõng lờn mt ngi nng 50kg thỡ th tớch ti thiu ca khớ cu l bao nhiờu (coi trng lng ca v khớ cu khụng i). Bi 5. Bình thông nhau có hai nhánh cùng tiết diện, ngời ta đổ chất lỏng có trọng lợng riêng d 1 vào bình sao cho mực chất lỏng bằng nửa chiều cao H của bình. Rót tiếp một chất lỏng khác có trọng lợng riêng d 2 đầy đến miệng bình của một nhánh. Tìm chiều cao của cột chất lỏng đó (Chất lỏng có trọng lợng riêng d 2 ). Giả sử các chất lỏng không trộn lẫn nhau và chất lỏng có trọng lợng riêng d 1 ở bên nhánh còn lại không tràn ra khỏi bình .Ht. Page | 1 Buổi 22 - Đề 22 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 8 ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM BÀ I NỘI DUNG ĐIỂ M Bài 1 (2đ ) a) (Học sinh có thể chọn mốc thời gian từ khi xe 1 chuyển động hoặc từ khi xe 2 chuyển động). Đổi 5m/s = 18km/h Giả sử sau t (h, t>0) kể từ lúc xe 2 khởi hành thì 2 xe gặp nhau: Khi đó ta có quãng đường xe 1 đi được là: S 1 = v 1 (0,5 + t) = 36(0,5 +t) Quãng đường xe 2 đi được là: S 2 = v 2 .t = 18.t Vì quãng đường AB dài 72 km nên ta có: 36.(0,5 + t) + 18.t = 72 => t = 1(h) Vậy sau 1h kể từ khi xe hai khởi hành thì 2 xe gặp nhau b) có 2 trường hợp xảy ra: Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 13,5 km (1,5 đ) Gọi thời gian kể từ khi xe 2 khởi hành đến khi hai xe cách nhau 13,5 km là t 2 (h) Quãng đường xe 1 đi được là: S 1 ’ = v 1 (0,5 + t 2 ) = 36.(0,5 + t 2 ) Quãng đường xe đi được là: S 2 ’ = v 2 t 2 = 18.t 2 Theo bài ra ta có: 36.(0,5 + t 2 ) + 18.t +13,5 = 72 => t 2 = 0,75(h) Vậy sau 45’ kể từ khi xe 2 khởi hành thì hai xe cách nhau 13,5 km Page | 2 Buổi 22 - Đề 22 BÀ I NỘI DUNG ĐIỂ M Trường hợp 2: Hai xe gặp nhau sau đó cách nhau 13,5km (1,0 đ) Vì sau 1h thì 2 xe gặp nhau nên thời gian để 2 xe cách nhau 13,5km kể từ lúc gặp nhau là t 3 . Khi đó ta có: 18.t 3 + 36.t 3 = 13,5 => t 3 = 0,25 h Vậy sau 1h15’ thì 2 xe cách nhau 13,5km sau khi đã gặp nhau. Bài 2 (2 đ) - Nếu đặt lon nước trên cục đá thì chỉ có lớp nước bên thấp nhất bị lạnh đi do đó lon nước sẽ lâu lạnh. - Nếu đặt cục đá phía trên lon nước thì lớp nước phía trên trong lon lạnh đi và chìm xuống dưới, lớp nước chưa lạnh phía dưới sẽ lên thay thế. Mặt khác không khí lạnh do cục đá toả ra sẽ đi xuống dưới và bao bọc lon nước làm lon nước lạnh đi nhanh hơn. Do đó nên đặt cục đá trên lon nước để lon nước lạnh đi nhanh hơn. Bài 3 (2,0 đ) a) Công thực hiện để nâng vật lên độ cao 1,2m là: A 1 = P.h = 10.m.h = 10.30.1,2 = 360 (J) Công của lực cản có độ lớn là: A 2 = F.s = 25.8 = 200 (J) Công của người kéo là: A = A 1 + A 2 = 360 + 200 = 560 (J) b) - Công có ích là: A’ = A 1 = 360 (J) - Công toàn phần là: A = 560 (J) - Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = %3,64%100. 560 360 ≈ Bài a) Page | 3 Buổi 22 - Đề 22 BÀ I NỘI DUNG ĐIỂ M 4 (2 đ) Trọng lượng của khí H 2 trong khí cầu là P H = 0,9.20 = 18N Trọng lượng của khí cầu là: P = 100N + 18N = 118N Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khí cầu là: F 1 = d k .V = 12,9.20 = 258 N. Trọng lượng tối đa của vật khí cầu có thể nâng lên được là: P’ = F 1 – P = 258 N - 118N = 140N => m = 14kg b) Gọi thể tích tối thiểu của khí cầu để nâng được người có khối lượng 50kg lên là V x . Trọng lượng của khí cầu là: P’’ = 100N +0,9.V x Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khí cầu là F’ = 12,9. V x Trọng lượng của người đó là: P N = 50.10 = 500N. Để khí cầu nâng được người lên thì: F’> P’’ + P N Hay 12,9. V x >100 +0,9.V x + 500  12V x > 600 => V x > 50m 3 Vậy thể tích tối thiểu của khí cầu phải lớn hơn 50m 3 Page | 4 Buổi 22 - Đề 22 BÀ I NỘI DUNG ĐIỂ M Bài 5 (2 đ) Page | 5 . không tràn ra khỏi bình .Ht. Page | 1 Buổi 22 - Đề 22 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ 8 ĐÁP ÁN - BIỂU CHẤM BÀ I NỘI DUNG ĐIỂ M Bài 1 (2đ ) a) (Học sinh có thể chọn mốc thời gian từ khi xe 1 chuyển. Bui 22 - 22 THI KHO ST HC SINH GII NM HC 201 3-2 014 Mụn: Vt Lý 8 Thi Gian: 90 phỳt Bi 1. Xe th nht khi hnh t A chuyn ng thng u n. = 560 (J) b) - Công có ích là: A’ = A 1 = 360 (J) - Công toàn phần là: A = 560 (J) - Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là: H = %3,64%100. 560 360 ≈ Bài a) Page | 3 Buổi 22 - Đề 22 BÀ I NỘI

Ngày đăng: 28/07/2015, 07:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w