BVN Buổi 17 - Đề 13 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Một ô tô có trọng lượng 12000N. xe có 4 bánh, mỗi bánh có diện tích tiếp xúc với mặt đất là 100cm 2 . Tính áp suất tác dụng lên mặt đất dưới các lốp xe. Câu 2: (4 điểm) Một khối lập phương làm bằng sắt cạnh a = 6cm được thả vào một bể nước. a. Xác định lực đẩy Ác-Si-Mét tác dụng lên khối sắt. b. Xác định áp lực của khối sắt lên đáy bể. c. Lực đẩy Ác-Si-Mét thay đổi thế nào nếu khối trên được làm bằng đồng ? Câu 3: (5 điểm) Người ta dùng hệ thống ròng rọc để trục một vật cổ bằng đồng có trọng lượng P = 5340N từ đáy hồ sâu H = 10m lên (hình vẽ). Hãy tính lực kéo khi: a) Tượng ở phía trên mặt nước. b) Tượng chìm hoàn toàn dưới nước. c) Tính công tổng cộng của lực kéo tượng từ đáy hồ lên phía trên mặt nước h = 4m. Biết trọng lượng riêng của đồng và của nước lần lượt là 89000N/m 3 , 10000N/m 3 . Bỏ qua trọng lượng của các ròng rọc. Câu 4: (5 điểm) Một chiếc phà đi xuôi dòng sông từ bến A đến bến B, dừng lại ở bến B 30 phút, rồi lại đi ngược dòng về bến A hết 2 giờ 18 phút. Biết vận tốc của phà lúc xuôi dòng là 25 km/h; lúc ngược dòng là 20 km/h. a. Tính khoảng cách từ bến A đến B. b. Tính thời gian phà đi từ A đến B, thời gian phà đi từ B đến A. c. Tính vận tốc của phà so với dòng nước và vận tốc của dòng nước so với bờ sông. Câu 5: (4 điểm) Một mẫu hợp kim nhẹ gồm 60% nhôm và 40% ma nhê. Tìm khối lượng riêng của hợp kim, biết rằng các tỷ lệ trên tính theo khối lượng. Cho khối lượng riêng của nhôm và ma nhê lần lượt là D 1 = 2700kg/m 3 ; D 2 = 1740kg/m 3 . =======HẾT======= Đề BVN Buổi 17 - Đề 13 LỜI GIẢI ĐỀ XUẤT Câu 1: Diện tích tiếp xúc của 04 bánh xe: S = 4. 100 = 400cm 2 = 4.10 -4 m 2 .S Áp suất tác dụng lên các bánh xe: W S F P 300000 10.4 12000 4 === − Câu 2: a. Thể tích của khối lập phương bằng sắt: V = 6 3 = 216 cm 3 = 2,16.10 -4 m 3 . Lực đẩy Acsimet: F A = d 1 .V = 10 4 .2,16.10 -4 = 2,16 N b. Trọng lượng của khối sắt: P = d 2 .V = 78000.2,16.10 -4 = 16,848 N Áp lực của khối sắt lên đáy bể là: F = P – F A = 16,848 – 2,16 = 14,688 N c. Lực đẩy Acsimet không thay đổi và có cùng thể tích. Câu 3: 1a/ Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về lực, nên lực kéo khi vật đã lên khỏi mặt nước: )(2670 2 N P F == 1b/ Khi vật còn ở dưới nước thì thể tích chiếm chỗ: ( ) 3 06,0 89000 5340 m d P V === - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: F A = V.d 0 = 0,06.10000 = 600(N) - Lực do dây treo tác dụng lên vật: P 1 = P - F A = 5340 - 600 = 4740 (N) BVN Buổi 17 - Đề 13 - Lực kéo vật khi còn trong nước: )(2370 2 1 N P F == 2/ Do dùng ròng rọc động nên bị thiệt hai lần về đường đi nên công tổng cộng của lực kéo: A =F 1 .2H + F. 2h = 68760 (J) Câu 4 : a. Đổi 2 giờ 18 phút = 2,3 h. Thời gian phà đi từ A đến B rồi về lại A là t = 2,3h – 0,5h = 1,8h. Thời gian phà đi từ A đến B là : 1 1 v AB t = (1) Thời gian phà đi từ A đến B là : 2 2 v AB t = (2) mà t = t 1 + t 2 = 1,8h, nên : 21 21 21 . . 11 8,1 vv vv AB vv AB + = += km vv vv AB 20 2025 20.25 .8,1 . .8,1 21 21 = + = + = b. Từ (1) và (2) ta được : ht 8,0 25 20 1 == ; ht 0,1 20 20 2 == c. Gọi vận tốc của phà so với dòng nước là p v ; vận tốc của dòng nước so với bờ sông là n v . Ta có : hkmvv np /25 =+ (3) BVN Buổi 17 - Đề 13 hkmvv np /20 =− (4) Từ (3) và (4) ta được : hkmv p /5,22 = và hkmv n /5,2 = . Câu 5 : Gọi khối lượng của nhôm và ma nhê chứa trong hợp kim là m 1 và m 2 ; Gọi khối lượng riêng của nhôm và ma nhê chứa trong hợp kim là D 1 và D 2 ; Phần thể tích của nhôm và ma nhê chứa trong hợp kim là V 1 và V 2 . Thể tích của khối hợp kim là V, khối lượng riêng của khối hợp kim cần tính là D. Ta có các công thức : 111 .VDm = ; 222 .VDm = Chia 2 biểu thức trên vế theo vế và biến đổi, ta được : 2 1 2 2 1 1 V D D m m V = . với tỷ số : 2 3 2 1 = m m . Thay các giá trị, ta được : 221 30 29 . 2700 1740 . 2 3 VVV == . Ta lại có : VDVDVDmmm . 221121 =+=+= , với 21 VVV += 22 22 21 2211 . 30 29 .1740 30 29 .2700 VV VV VV VDVD D + + = + + =⇒ = 2212 kg/m3 . BVN Buổi 17 - Đề 13 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 201 3-2 014 Môn: Vật Lý 8 Thời Gian: 90 phút Câu 1: (2 điểm) Một ô tô có trọng lượng 12000N tác dụng lên vật: P 1 = P - F A = 5340 - 600 = 4740 (N) BVN Buổi 17 - Đề 13 - Lực kéo vật khi còn trong nước: )(2370 2 1 N P F == 2/ Do dùng ròng rọc động nên bị thi t hai lần về đường đi nên. == 1b/ Khi vật còn ở dưới nước thì thể tích chiếm chỗ: ( ) 3 06,0 89 000 5340 m d P V === - Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật: F A = V.d 0 = 0,06.10000 = 600(N) - Lực do dây treo tác dụng lên vật: P 1