SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012-2013 KHÓA NGÀY: 04/7/2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: SINH HỌC (CHUYÊN) Họ và tên: Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Số BD: ……………………… Đề thi gồm có 01 trang Câu 1 (1,5 điểm). a/ Hậu quả của từng dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể (NST). b/ Nêu cách nhận biết từng dạng đột biến đó. Câu 2 (1,5 điểm). a/ Nêu đặc điểm hình thái, giải phẩu, màu sắc thân, lá của các cây cùng loài khi sống ở đồi trọc và trong rừng rậm. b/ Vai trò của dạng quan hệ cạnh tranh khác loài, quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi trong quần xã. Câu 3 (1,0 điểm). a/ Nêu những đặc trưng của quần thể người và quần thể sinh vật. Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có? b/ Phân biệt tháp dân số trẻ với tháp dân số già. Câu 4 (1,75 điểm). Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng thân cao là trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng thân thấp, gen B qui định tính trạng quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen b qui định tính trạng quả vàng. Cây không thuần chủng về hai cặp tính trạng trên có thể có những kiểu gen viết như thế nào? Làm thế nào để nhận biết được các kiểu gen đó (không cần lập sơ đồ lai)? Biết rằng cấu trúc NST của loài không thay đổi trong giảm phân. Câu 5 (1,0 điểm). a/ Vì sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng? Vì sao ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ? b/ Thế hệ xuất phát có kiểu gen Aa. Xác định tỉ lệ các kiểu gen của đời con sau 5 thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần. Câu 6 (2,25 điểm). Trên một phân tử mARN, tổng số X và U là 30% và số G nhiều hơn số U là 10% số nucleotit của mạch, trong đó U= 180 nucleotit. Một trong 2 mạch đơn của gen sinh ra phân tử mARN đó có T=20% và số G=30% số nucleotit của mạch. a/ Xác định số lượng từng loại đơn phân ở mỗi mạch đơn của gen và của phân tử mARN. b/ Nếu gen trên sao mã 5 lần liên tiếp thì cần bao nhiêu nucleotit mỗi loại của môi trường nội bào. c/ Khi gen trên tự nhân đôi 3 lần liên tiếp thì có bao nhiêu liên kết hiđro bị phá vỡ, bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các nucleotit được hình thành và môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nucleotit mỗi loại cho các gen con hoàn toàn nhận nguyên liệu mới từ môi trường nội bào? Câu 7 (1,0 điểm). Ba hợp tử của cùng một loài có bộ NST 2n = 8. Hợp tử thứ nhất nguyên phân một số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do hợp tử thứ hai nguyên phân tạo ra. Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ ba có 512 NST đơn. Quá trình nguyên phân của cả ba hợp tử đã tạo ra số tế bào con có tổng số NST đơn là 832. Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. - Hết - HNG DN CHM V P N THI TUYấN SINH VAO LP 10 THPT NM HOC 2012-2013 MễN THI: SINH HOC (CHUYấN) (ỏp ỏn gm 04 trang) Cõu Ni dung im a/ Hu qu ca t bin cu trỳc nhim sc th (NST) - t bin mt on, nu xy ra vi mt on ln, s lm gim sc sng hoc gõy cht, lm mt kh nng sinh sn. B mt on gõy hu qu ln nht vỡ lm mt bt vt cht di truyn. - t bin lp on cú th lm tng hoc gim cng biu hin ca tớnh trng. - t bin o on d hp t cng cú th b gim sc sng hoc gim kh nng sinh sn (bt th mt phn). 0,25 0,25 0,25 b/ Cỏch nhn bit: - Mt on: + Quan sỏt trờn kiu hỡnh (KH) c th, vỡ gen ln biu hin ra kiu hỡnh trng thỏi bỏn hp t. (C th d hp t m NST mang gen tri b mt on mang gen tri ú). + Hoc cú th quan sỏt tiờu bn NST di kớnh hin vi da trờn s bt cp NST tng ng, hoc da trờn s thay i kớch thc NST (NST b ngn i). - Lặp đoạn: + Quan sỏt tiêu bản NST và quan sát nút tiếp hợp (hay vũng NST) của cặp NST tơng đồng trong giảm phân. + Quan sát sự biểu hiện trên kiểu hình cá thể (do tăng cờng hay giảm bớt sự biểu hiện của tính trạng). - o on: +Theo dừi kh nng sinh sn (da trờn mc bỏn bt th): kh nng sinh sn gim. + Hoc cú th quan sỏt tiờu bn NST: da trờn s bt cp NST tng ng trong gim phõn cỏ th d hp t. Nu o on mang tõm ng cú th lm thay i v trớ tõm ng trờn NST (thay i hỡnh dng NST). 0,25 0,25 0,25 a/ c im hỡnh thỏi, gii phu, mu sc thõn, lỏ: - Cõy sng i trc: Lỏ cú phin nh, mu nht, dy, cng, tng cutin dy, mụ du phỏt trin, Cõy cú v dy, mu nht, thõn thp, tỏn rng. - Cõy sng trong rng rm: Lỏ cú phin ln, mng, mm, mu thm, mụ du phỏt trin yu.V mng, mu thm, thõn cao thng, cnh ch tp trung phn ngn. 0,25 0,25 2 (1,5) b/ Vai trũ ca dng quan h : * Quan h cnh tranh: S cnh tranh khỏc loi din ra khi cỏc loi sng cựng nhau hoc gn nhau m cú nhu cu sng ging nhau. Cỏc loi cú nhu cu cng gn nhau thỡ cnh tranh cng khc lit. - S cnh tranh gia 2 loi cú vai trũ trong s iu chnh s lng cỏ th gia 2 loi. Mi quan h ny th hin rừ s phõn b a lớ, ni v cỏch sinh sng ca mi loi nhm tn dng c ngun sng, gim mc 0,25 cạnh tranh, đảm bảo số loài ổn định trong quần xã. Sư cạnh tranh đã làm cho các loài biến đổi và tiến hóa. * Quan hệ giữa vật ăn thịt và con mồi: - Đây là mối quan hệ có lợi vì những con vật yếu mới bị tấn công → có tác dụng chọn lọc giữ lại những cá thể khỏe cho quần thể và trong những điều kiện cụ thể của môi trường nó có tác dụng làm cho quần thể vật ăn thịt và con mồi tồn tại, góp phần cho sự ổn định của quần xã. - Quan hệ vật ăn thịt- con mồi còn ảnh hưởng đến sự trao đổi cá thể trong các sinh cảnh khác nhau → có sự trao đổi vật ăn thịt và con mồi trong nhiều quần xã. 0,25 0,25 0,25 3 (1,0) a/ Đặc trưng của quần thể người và quần thể sinh vật: - Đặc trưng có cả ở quần thể người và quần thể sinh vật: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong. - Đặc trưng có ở quần thể người, không có ở quần thể sinh vật: đó là những đặc trưng về kinh tế- xã hội như pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, thể thao… - Sự khác nhau đó là do con người có tư duy, có trí thông minh nên có khả năng tự điều chỉnh các đặc trưng sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên, cải tạo hoàn cảnh sống của mình. 0,25 0,25 b/ Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy rộng do số lượng trẻ em sinh ra hàng năm cao. Cạnh tháp xiên và đỉnh tháp nhọn biểu hiện người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, biểu thị tỉ lệ tử vong và tỉ lệ sinh đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. 0,25 0,25 4 (1,75) Nhận biết các kiểu gen: Cây không thuần chủng cả 2 tính trạng có kiểu hình thân cao, quả đỏ có thể có các KG sau: - Nếu mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST thì KG là: AaBb - Nếu 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NST thì KG là: ab AB , hoặc aB Ab . Muốn nhận biết 3 kiểu gen trên ta dùng 1 trong 2 phương pháp sau: * Cho từng cây dị hợp tử 2 cặp gen trên tự thụ phấn. - Nếu F 1 phân li theo tỉ lệ 9 thân cao, quả đỏ: 3 thân cao, quả vàng: 3 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp quả vàng → KG là AaBb. - Nếu F 1 phân li theo tỉ lệ 3 thân cao, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng → KG là ab AB . - Nếu F 1 phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, quả vàng: 2 thân cao, quả đỏ :1 thân thấp, quả vàng → KG là aB Ab . * Dùng phép lai phân tích: cho cây dị hợp tử 2 cặp gen lai với cơ thể đồng hợp lặn: lai với cây thân thấp, quả vàng. - Nếu F B phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, quả đỏ: 1 thân cao, quả vàng: 1 thân thấp, quả đỏ: 1 thân thấp, quả vàng → KG là AaBb. (Sơ đồ lai) - Nếu F B phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, quả đỏ:1 thân thấp, quả vàng → KG là ab AB . - Nếu F B phân li theo tỉ lệ 1 thân cao, quả vàng: 1thân thấp, quả đỏ → 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 KG là aB Ab . 5 (1,0) a/ Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong lai khác dòng vì: - Đại bộ phận các gen của cơ thể lai đều ở trạng thái dị hợp, trong đó chỉ các gen trội (phần lớn quy định các tính trạng tốt) được biểu hiện. - Cơ thể lai khác dòng có độ đồng đều cao về năng suất và phẩm chất. * Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ vì ở các thế hệ sau tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng lên, trong đó các gen lặn có hại được biểu hiện. 0,25 0,25 b/ Tỉ lệ các kiểu gen của đời con sau 5 thế hệ tự thụ phấn hoặc giao phối gần: - Tỉ lệ kiểu gen Aa = ( 1 2 ) 5 = 1 32 hoặc 0,03125 - Tỉ lệ kiểu gen AA = aa = (1 - 1 32 ): 2 = 31 64 hoặc 0,484375 0,25 0,25 6 (2,25) a/ Theo ĐK bài ra ta có: X m + U m = 30% (1) G m - U m = 10% (2) Cộng (1) và (2) ta có: G m + X m = 40% Gọi mạch gen có T= 20%, G= 30% là mạch 1 (kí hiệu T 1 , G 1 ), ta có A 2 = 20%, X 2 =30%. Như vậy mạch 2 của gen là mạch làm khuôn mẫu để tổng hợp mARN (vì X m + U m = 30%). Từ đó ta suy ra G m = X 2 = G 1 = 30%. → X m = 40% - 30% = 10%; U m = 30% - 10% = 20%. → A m = 100% - (G m + X m + U m ) = 100% - (30%+10%+20%) = 40%. - Tổng số nucleotit của mARN= 20 100180x = 900 nucleotit - A m = 100 90040x = 360 nucleotit, G m = 100 90030x = 270 nucleotit - X m = 100 90010x = 90 nucleotit, U m = 180 nucleotit * Số lượng từng loại nucleotit trên từng mạch đơn của gen: Mạch 1 Mạch 2 Số lượng mARN A 1 = T 2 = 360 = A m T 1 = A 2 = 180 = U m G 1 = X 2 = 270 = G m X 1 = G 2 = 90 = X m b/ Khi gen sao mã 5 lần thì có 5 phân tử mARN được tổng hợp. - Nếu mạch 1 của gen làm khuôn mẫu thì số lượng từng loại nucleotit của môi trường cung cấp là: A m = 180 x 5 = 900 nucleotit U m = 360 x 5 = 1800 nucleotit G m = 90 x 5 = 450 nucleotit X m = 270 x 5 = 1350 nucleotit - Nếu mạch 2 của gen làm khuôn mẫu thì số lượng từng loại nucleotit 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 của môi trường cung cấp là: U m = 180 x 5 = 900 nucleotit A m = 360 x 5 = 1800 nucleotit X m = 90 x 5 = 450 nucleotit G m = 270 x 5 = 1350 nucleotit c/ - Tổng số liên kết H bị phá vỡ: (2 3 - 1).(2A + 3G) = Số nucleotit từng loại của gen: A = T = 360 +180 = 540 nucleotit G = X = 270 +90 = 360 nucleotit - Tổng số liên kết H bị phá vỡ: (2 3 - 1).(2 x 540 + 3 x 360) = 15120 - Tổng số liên kết hóa trị giữa các nucleotit được hình thành: (2 3 - 1).(1800 - 2) = 5394 - Số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào phải cung cấp: Adenin = Timin = (2 3 - 2).540 = 3240 Guanin = Xitozin = (2 3 - 2).360 = 2160 Lưu ý: Nếu thí sinh tính sai kết quả câu a thì các câu b, c không có điểm. 0,25 0,25 0,25 0,25 7 (1,5) - Số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra: Gọi x là số tế bào con do hợp tử thứ nhất tạo ra. Số tế bào con do hợp tử thứ hai tạo ra là 4x. Số tế bào con được tạo ra từ hợp tử thứ ba là: 512: 8 = 64 Theo điều kiện bài ra ta có: x + 4x + 64 = 104 5x = 104 - 64 = 40 x = 40 : 5 = 8 Vậy số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra là: + Hợp tử thứ nhất : x = 8 Hợp tử thứ hai : 4x = 32 Hợp tử thứ ba : 64 - Số lần nguyên phân của mổi hợp tử: + Hợp tử thứ nhất: 2 x = 8 = 2 3 . Hợp tử thứ nhất nguyên phân 3 lần + Hợp tử thứ hai: 2 x = 32 = 2 5 . Hợp tử thứ hai nguyên phân 5 lần + Hợp tử thứ ba: 2 x = 64 = 2 6 . Hợp tử thứ ba nguyên phân 6 lần. 0,5 0,5 Lưu ý: - Phần bài tập, thí sinh có thể có cách giải khác nhưng kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa. - Hết- . SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 201 2- 2013 KHÓA NGÀY: 04/7 /2012 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: SINH HỌC (CHUYÊN) Họ và tên: Thời gian. 30% - 10% = 20%. → A m = 100 % - (G m + X m + U m ) = 100 % - (30% +10% +20%) = 40%. - Tổng số nucleotit của mARN= 20 100 180x = 900 nucleotit - A m = 100 90040x = 360 nucleotit, G m = 100 90030x =. con có tổng số NST đơn là 832. Xác định số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra và số lần nguyên phân của mỗi hợp tử. - Hết - HNG DN CHM V P N THI TUYấN SINH VAO LP 10 THPT NM HOC 201 2- 2013 MễN THI: