Những sáng tạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.. Thách thức: đứng trước 2 sự - Thế kỉ XIX là giai đoạn CNTB phát triển và chuyển sang g
Trang 1TRƯỜNG THPT
CHUYÊN VĨNH PHÚC
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ VIII- NĂM 2015 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11
Thời gian: 180 phút ( không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 3,0 điểm) Ý kiến của em về nhận định: “Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là
một điều tất yếu nhưng Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn không tất yếu” Suy nghĩ của em về vai trò của giai cấp lãnh đạo trong một cuộc kháng chiến.
Câu 2 ( 3,0 điểm) Hãy phát biểu ý kiến về quan điểm của Phan Bội Châu: “Trông
bánh xe đã đổ trước, thay đổi con đường thất bại, tìm kiếm con đường thành công”.
Câu 3 ( 3,0 điểm) Những sáng tạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong tổ chức Hội
Việt Nam cách mạng Thanh niên Bài học rút ra từ sự kiện lịch sử này.
Câu 4 ( 3,0 điểm) Vì sao đầu năm 1930 Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
được triệu tập? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị này?
Câu 5 (3,0 điểm) Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939-1945.
Phát biểu suy nghĩ về việc bảo vệ hòa bình thế giới trong bối cảnh quốc tế hiện nay.
Câu 6 (2,5 điểm) Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia
Đông Nam Á (ASEAN) Vì sao Hiệp ước Ba-li (2-1976) lại mở ra một giai đoạn phát triển mới của ASEAN? Trong bối cảnh hiện nay các nước ASEAN phải làm gì?
Câu 7 (2,5 điểm) Những sự kiện nổi bật của quan hệ quốc tế trong những năm 80, 90
của thế kỉ XX? Quan hệ của các nước Đông Nam Á trong thời gian này chịu tác động như thế nào của những sự kiện đó?
-Hết -Thí sinh không được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……….; Số báo danh:………
Trang 2SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ VIII- NĂM 2015 MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11
(Đáp án gồm 5 trang)
1
Ý kiến của em về nhận định: “Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là một
điều tất yếu nhưng Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn không tất yếu”.
Suy nghĩ của em về vai trò của giai cấp lãnh đạo trong một cuộc kháng
chiến.
3,0
1/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là một điều tất yếu:
- Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam cuối thế kỉ XIX: Chính trị, kinh tế, quân sự,
ngoại giao => suy yếu, khủng hoảng về mọi mặt Thách thức: đứng trước 2 sự
- Thế kỉ XIX là giai đoạn CNTB phát triển và chuyển sang giai đoạn CNĐQ,
nhu cầu thị trường, nguyên liệu trở nên bức thiết, các nước ĐQ ráo riết chạy đua
xâm lược thuộc địa trong đó có Pháp Các nước châu Á, châu Phi là mục tiêu
xâm lược của các nước đế quốc phương Tây ⇒Việt Nam bị Pháp xâm lược là
một điều tất yếu
0,25
2/ Việt Nam rơi vào tay Pháp là hoàn toàn không tất yếu:
- Trước khi Pháp xâm lược, triều Nguyễn đã thực hiện các chính sách về kinh tế,
chính trị, ngoại giao nhưng càng làm cho chế độ phong kiến Việt Nam càng
- Nhà Nguyễn bỏ qua các đề nghị cải cách: Trong quá trình khách chiến, những
đề nghị cải cách đã được đề xuất, như đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ,
Nguyễn Lộ Trạch, Phan Thanh Giản, Đinh Văn Điền nhưng triều Nguyễn đều
khước từ, họ đã bỏ qua cơ hội để thoát khỏi số phận 1 nước thuộc địa như Nhật
Bản
0,25
Triều Nguyễn đã bỏ lỡ nhiều cơ hội có thể đánh bại cuộc xâm lược vũ trang
của thực dân Pháp trong quá trình kháng chiến:
- Ở mặt trận Đà Nẵng: Pháp đánh Đà Nẵng với kế hoạch đánh nhanh thắng
nhanh nhưng chúng vấp phải nhiều khó khăn, triều đình Nguyễn đã không tận
dụng cơ hội lãnh đạo nhân dân chủ động tiến công địch 0,25
- Ở mặt trận Gia Định: Tháng 2/1859, Pháp tấn công Gia Định nhưng vấp phải
cuộc kháng chiến quyết liệt của nhân dân ta Pháp lại bị sa lầy ở Italia, Trung
Trang 3Quốc, ở Gia Định chỉ còn 1000tên/10km Nguyễn Tri Phương lại xây dựng
phòng ngự mà không chủ động tấn công địch⇒ bỏ lơ cơ hội tốt để đánh thắng
Pháp, khi Pháp có đủ viện binh đã tập trung lực lượng tấn công Gia Định
0,25
- Chiến thắng Cầu Giấy lần 1 (1873) ⇒ Triều đình bỏ lỡ, lại kí hòa ước Giáp
- Chiến thắng Cầu Giấy lần 2 (1882) ⇒ Triều đình cũng bỏ lỡ, ảo tưởng với
Pháp ⇒ Pháp đánh Huế ⇒ triều đình đầu hàng bằng hiệp ước Hác -măng và
Pa-tơ-nốt, như vậy Việt Nam chính thức trở thành một nước phong kiến nửa
thuộc địa
0,25
⇒ Việt Nam rơi vào tay Pháp là trách nhiệm của nhà Nguyễn chứ không phải là
3/ Phát biểu suy nghi: lịch sử dân tộc ta từ xưa cho thấy thành bại của CM
phụ thuộc vào nhiều yêu tố Vai trò của giai cấp lãnh đạo có tính quyết định
… phát huy sức mạnh dân tộc, có chủ trương đường lối đúng, tạo niềm tin
trong nhân dân…Triều Nguyễn đã không phát huy được vai trò của giai cấp
lãnh đạo: Triều đình Nguyễn có ý thức chống Pháp nhưng không kiên
quyết…bỏ qua nhiều cơ hội, không đứng về phía nhân dân,… chống lại PT
đấu tranh của nhân dân lần lượt kí các hiệp ước đầu hàng Pháp… dẫn tới mất
nước vào tay Pháp
0,5
2 Hãy phát biểu ý kiến về quan điểm của Phan Bội Châu: “Trông bánh xe đã đổ trước, thay đổi con đường thất bại, tìm kiếm con đường thành
công”.
3,0
- Phan Bội Châu đại diện cho bộ phận sĩ phu tư sản hóa đầu thế kỷ XX, có tư
tưởng cách mạng Từ thất bại của phong trào Cần vương, ông cho
rằng:“Trông bánh xe đã đổ trước, thay đổi con đường thất bại, tìm kiếm con
đường thành công” Đó là một quan điểm đúng đắn, tiến bộ.
0,5
- “Bánh xe đã đổ trước” là thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp cuối
thế kỷ XIX theo khuynh hướng phong kiến, chứng tỏ con đường cứu nước
dưới ngọn cờ tư tưởng phong kiến là không thành công Không thể đi theo
con đường cũ (với tư tưởng trung quân ái quốc), là một nhận thức mới, thể
hiện sự nhạy cảm của ông trong điều kiện lịch sử mới, khi hệ tư tưởng tư sản
từ bên ngoài dội vào Việt Nam
0,75
- “Thay đổi con đường thất bại, tìm kiếm con đường thành công” là rút kinh
nghiệm từ sự thất bại của con đường cứu nước cũ và từ bỏ con đường đó, để
tìm kiếm một con đường cứu nước mới Đó là yêu cầu khách quan của sự
nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam đầu thế kỷ XX
0,75
- Mặc dù lúc đầu chưa đoạn tuyệt hoàn toàn với tư tưởng phong kiến, nhưng
Phan Bội Châu không đi theo vết xe đổ Cần Vương, mà nhận thức được vấn
đề dân chủ, dân quyền, mối quan hệ dân - nước, nên đã lựa chọn con đường
cứu nước theo khuynh hưóng tư sản, với xu hướng bạo động
0,5
- Tuy không thành công, nhưng những hoạt động của Phan Bội Châu, cũng 0,5
Trang 4như những nhà yêu nước khác đầu thế kỷ XX đã góp phần khảo nghiệm một
con đường cứu nước, giúp cho những người yêu nước Việt Nam, mà tiêu
biểu là Nguyễn Ái Quốc, hướng tới một con đường mới, xác định con đường
giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản và đưa sự nghiệp giải phóng
dân tộc đến thánh công
3 Những sáng tạo của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc trong tổ chức Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên Bài học rút ra từ sự kiện lịch sử này. 3,0
1 Sáng tạo: - Chọn thời điểm để sáng lập sau khi lý luận CM giải phóng dân
tộc đã được hình thành phù hợp với hoàn cảnh của lịch sử VN 0,5
- Chọn đối tượng để thành lập tổ chức: lớp thanh niên trí thức TTS VN…
- Chọn tổ chức tiền thân để cải tổ, đặt tên cho tổ chức…nhằm đoàn kết tập
- Kết hợp nhiều phương pháp để đào tạo LL cho lớp thanh niên …tạọ nên sự
- Đào tạo qua thực tiễn PT CM trong nước …Kết hợp LL CMGP dân tộc và
thực tiễn CM để đưa họ thành những người CS, rút ngắn thời gian đào tạo 0,5
2.Bài học : Về giáo dục, đào tạo thanh niên cách mạng, bồi dưỡng lý tưởng
và đạo đức cách mạng cho TN, giáo dục lý luận cách mạng luôn đi liền với
4 Vì sao đầu năm 1930 Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được
triệu tập? Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị này?
3,0
1 Lí do triệu tập Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam:
- Từ năm 1929 đến đầu năm 1930, phong trào đấu tranh của công nhân, nông
dân, tiểu tư sản và các tầng lớp nhân dân khác kết thành một làn sóng dân
tộc, dân chủ ngày càng mạnh mẽ, đặt ra yêu cầu CMVN cần có một tổ chức
cộng sản lãnh đạo
0,5
- Năm 1929, 3 tổ chức cộng sản ra đời (Đông Dương cộng sản đảng, An Nam
cộng sản đảng, Đông Dương cộng sản liên đoàn ) tích cực hoạt động, lãnh
đạo quần chúng đấu tranh Tuy nhiên, các tổ chức đó lại hoạt động riêng rẽ,
tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau làm cho phong trào cách mạng trong cả nước
có nguy cơ bị chia rẽ lớn Tình hình đó đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần thống
nhất các tổ chức cộng sản
0,5
- Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản Hội nghị bắt đầu họp từ ngày 6/1/1930 tại Cửu Long, Hương
2 Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị thành lập Đảng:
- NAQ với nhãn quan chính trị nhạy bén đã nhận ra yêu cầu khách quan của
cách mạng Việt Nam là cần thống nhất các tổ chức cộng sản, Người đã chủ
động triệu tập Hội nghị thành lập Đảng …
0,5
Trang 5- NAQ đã chủ trì Hội nghị hợp nhất thành công Trong Hội nghị, với uy tín
và năng lực của mình Người đóng vai trò quan trọng đưa đến sự thống nhất
các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng cộng sản Việt Nam 0,5
- Người đã biên soạn chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt được Hội nghị
thông qua, văn kiện đó trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng
5
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới lần thứ hai 1939-1945 Phát
biểu suy nghĩ về việc bảo vệ hòa bình thế giới trong bối cảnh quốc tế hiện
nay.
3,0
1 Nguyên nhân chiến tranh TG thứ 2 : - Quy luật phát triển không đều của
chủ nghĩa đế quốc …nhất là về thị trường thuộc địa làm cho mâu thuẫn các
- Trật tự thế giới theo Vecxai- Oa sinh tơn không giải quyết được mâu thuẫn
- Hậu quả khủng hoảng kinh tế 1929-1933 chủ nghĩa phát xít ra đời Đức,
Italia, NB, các nước này ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh đòi
chia lại thế giới
0,5
- Thái độ dung dưỡng của phe tư bản, Mỹ, Anh, Pháp …ngày 1/9/1939 chiến
2 Suy nghi ; - Hòa bình ngày nay là vấn đề toàn cầu đối với tất cả các dân tộc
trên thế giới bởi nguy cơ của chủ nghĩa khủng bố, các thế lực phản động khác
- Chiến tranh, hòa bình tùy thuộc vào ý thức của mỗi dân tộc trên thế giới
nhất là những nước lớn Vì vậy sự nghiệp bảo vệ hòa bình thế giới ngày nay là
sự nghiệp chung của toàn thế giới, mỗi dân tộc phải có ý thức bảo vệ hòa
bình, đoàn kết các lực lượng trên thế giới lên án mọi hành động gây chiến
cho dù ở bất kỳ hình thức nào
0,25
- Mỗi quốc gia dân tộc tập trung phát triển kinh tế xây dựng tiềm lực đất
nước vững mạnh về mọi mặt, giữ vững ổn định chính trị, cảnh giác trước mọi
âm mưu thủ đoạn của kẻ thù, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, thống nhất
và toàn vẹn lãnh thổ của dân tộc mình sẽ không còn chỗ để cho chiến tranh
xảy ra
0,25
6
Trình bày hoàn cảnh ra đời và mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (ASEAN) Vì sao Hiệp ước Ba-li (2-1976) lại mở ra một giai đoạn
phát triển mới của ASEAN? Trong bối cảnh hiện nay các nước ASEAN
phải làm gì?
2,5
1 Hoàn cảnh ra đời của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
- Sau khi giành độc lập nhu cầu hợp tác để cùng phát triển… 0,25
2 Mục tiêu của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
- Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế văn hóa thông qua những nỗ lực
Trang 6hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình ổn
3 Vì sao Hiệp ước Ba-li (2-1976) lại mở ra một giai đoạn phát triển mới của
ASEAN
- Tháng 2-1976, Hiệp ước Ba-li được kí kết với nội dung… 0,25
- Hiệp ước Ba-li đã đưa ra được những nguyên tắc đảm bảo sự ổn định về
chính trị để các nước tập trung dốc sức vào phát triển kinh tế… 0,25
4 Trong bối cảnh hiện nay, các nước ASEAN cần phải làm gì?
- Tăng cường sự hợp tác để xây dựng cộng đồng ASEAN vững mạnh với 3
trụ cột chính …, đoàn kết hợp tác để giải quyết các vấn của khu vực và mỗi
quốc gia…để xây dựng ASEAN có vị thế cao hơn và hiệu quả hơn trên
trường quốc tế
0,5
7
Những sự kiện nổi bật của quan hệ quốc tế trong những năm 80, 90 của
thế kỉ XX? Quan hệ của các nước Đông Nam Á trong thời gian này chịu
tác động như thế nào của những sự kiện đó?
2,5
1 Những sự kiện nổi bật của quan hệ quốc tế…:
- Xu thế hòa hoãn Đông Tây: nhiều cuộc gặp gỡ cấp cao giữa 2 nguyên thủ
Xô – Mĩ (thủ tiêu tên lửa tầm trung ở châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược,
hạn chế chạy đu vũ trang)…, quan hệ giữa 2 nước Đức…
0,5
- Chiến tranh lạnh chấm dứt: 12/1989 LX và Buso chính thức tuyên bố… 0,25
- 1991: CNXH ở LX sụp đổ ⇒ trật tự 2 cực Ianta bị phá vỡ… 0,25
- Xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ…, các tổ chức liên kết khu vực hình thành:
2 Tác động tới quan hệ của các nước ĐNA :
- Quan hệ của các nước ĐNA có sự thay đổi đề phù hợp với xu thế mới của
thế giới…Vấn đề Campuchia được giải quyết 1991, VN chuyển sang quan hệ
hòa dịu với các nước ĐNA, từ đối đầu chuyển sang đối thoại
0,5
- Các nước Asean tăng cường hợp tác mọi mặt: Asean 6 phát triển thành
Asean 10…, thành lập khu vực mậu dịch tự do, diễn đàn khu vực ARF ⇒
- 1991, Liên Xô sụp đổ, các nước Lào, Việt Nam đổi mới để bắt nhịp với xu