1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng.

15 400 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 122 KB

Nội dung

Trước khi quyết định 493 ra đời thì 2 quyết định 297 và 488 về trích lập dự phòng rủi ro đã được áp dụng.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đề tài: Tỡm hiu quyt nh s 493/2005/Q-NHNN ban hnh Quy nh v phõn loi n, trớch lp v s dng d phũng x ri ro tớn dng trong hot ng ngõn hng ca t chc tớn dng. I. Tớnh cp thit: Trc khi quyt nh 493 ra i thỡ 2 quyt nh 297 v 488 v trớch lp d phũng ri ro ó c ỏp dng. Nhng vi s phỏt trin khụng ngng ca nn kinh t v s a dng ca cỏc dch v ti chớnh, ngõn hng, thỡ hai quyt nh c vớ nh hai "chic ỏo" ó tr nờn quỏ cht v li mt. Vỡ th, ko phi 2 quyt nh ny cú nhiu hn ch nờn mi phi thay bng s ra i ca quyt nh 493 c m do iu kin phỏt trin ca t nc ó lm cho 2 quyt nh ny ko cũn phự hp na m thụi. Qua nghiờn cu thy rng vic ra i ca quyt nh 493 phi da trờn nhng tiờu chớ ca vic sa i Quyt nh 297/1999/Q-NHNN5 v t l m bo an ton v Quyt nh 488/2000/Q-NHNN5 v trớch lp d phũng ri ro nh sau: - Cn cú s sa i ton din sõu rng i vi quy ch v cỏc t l bo m an ton v trớch lp d phũng ri ro trong hot ng ngõn hng ca cỏc TCTD; - m bo mt s thụng thoỏng hn cho hot ng ca ngõn hng nhng li an ton hn v nõng cao c tm qun ca NHNN. - Nhng sa i c bn phi nõng cao tớnh nh tớnh trong cỏc quy ch nhng vn xỏc nh nhng nh lng c th. Vic ny to ra hai li th. + Th nht, cỏc ngõn hng thng mi ch ng hn trong vic xỏc lp cỏc t l an ton; + Th hai thanh tra NHNN úng vai trũ quan trng hn trong vic giỏm sỏt vic trớch lp d phũng ri ro, ng thi to nờn mi quan h hu c gia thanh tra v TCTD. Quyt nh 493 ra i c ỏp dng trong kh nng cú th, phự hp vi tỡnh hỡnh qun v hot ng ca cỏc Ngõn hng Vit Nam, nhm mc ớch nõng cao tớnh an ton trong hot ng ngõn hng trong thi k mi, thi k ca hi nhp kinh t quc t v s a dng hoỏ cỏc dch v ti chớnh ngõn hng. Vi s h tr ca Ngõn hng Th gii, NHNN Vit Nam ó tin hnh thit k nhng mu mi, phự hp hn cho cỏc t chc tớn dng (TCTD). Trc õy trong quyt nh 488 chỳng ta mi ch quy nh mt mc sn chung mang tớnh nh lng cho tt c cỏc TCTD thỡ trong quyt nh 493 ny cũn cho phộp cỏc t chc tớn dng cú kh nng v iu kin c thc hin phõn loi n v trớch lp d phũng ri ro theo phng phỏp nh tớnh. õy l mt s thay i v cht, chuyn vic phõn loi n t nh tớnh sang nh lng v tin gn hn theo chun mc quc t. Do ú, quyt nh 493 ny ó a ra mc sn phự hp hn vi quy mụ ca mi TCTD. T mc sn ti thiu ú m cỏc ngõn hng s tu thuc vo 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thực trạng của mình mà điều chỉnh. TCTD có quy mô lớn, phức tạp thì việc thiết kế cũng phức tạp. Ngược lại, những TCTD nhỏ thì việc làm này đã đơn giản hơn, không phải anh lớn hay bé đều áp dụng chung 1 mức chung dẫn đến tăng chi phí không cần thiết. Nếu là TCTD càng lớn thì việc phân loại nợ trích lập dự phòng càng đa dạng khó khăn hơn, ngược lại với các TCTD nhỏ việc làm này sẽ giản đơn hơn, sẽ làm giảm chi phí quản lý. Nhưng về mặt quản Nhà nước, những ngân hàng chất lượng thấp hơn thì thanh tra ngân hàng sẽ đánh giá xem mức sàn đó đã được chưa, nếu chưa được thì phải nâng lên. Đó là thay đổi cơ bản giữa việc đưa ra cùng một mức sàn với việc chỉ đưa ra hướng để tự các ngân hàng áp dụng theo điều kiện của mình. II. Nội dung chính: Ngày 22/4/2005, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng. Nội dung : - Đưa ra hai hình thức phân loại nợ là định tính định lượng, kèm theo là các tiêu chí phân loại nợ, tương ứng với mỗi hình thức có 5 nhóm nợ với tỷ lệ lập dự phòng ở cả 2 hình thức phân loại nợ là như nhau. - Trường hợp các khoản nợ (kể cả các khoản nợ trong hạn các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã cơ cấu lại) mà tổ chức tín dụngđủsở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro . - Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử rủi ro tín dụng không phải là xoá nợ cho khách hàng. Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan không được phép thông báo dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử rủi ro tín dụng . - Trường hợp số tiền dự phòng không đủ để xử toàn bộ rủi ro tín dụng của các khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu của số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động. Trường hợp số tiền dự phòng đã trích còn lại lớn hơn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hoàn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định của pháp luật về chế độ tài chính đối với tổ chức tín dụng . Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo. III. Chi tiết: 1. Đối tượng áp dụng Tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam, trừ ngân hàng Chính sách Xã hội, phải thực hiện việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xửrủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng theo quy định này. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Các khái niệm cần chú ý - Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng : là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghỉa vụ của mình theo cam kết. - Dự phòng rủi ro : là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng của tổ chức tín dụng không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. dự phòng rủi ro này được tính theo nợ gốc hạch toán vào chi phí hoạt động của tổ chức tín dụng. Bao gồm : + Dự phòng cụ thể : là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thẩt có thể xảy ra. + Dự phòng chung : là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể trong các trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản nợ suy giảm. - Sử dụng dự phòng : là việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng rủi ro để bù đắp tổn thất đối với các khoản nợ. - Nợ : 4 nhóm + Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi cho thuê tài chính; + Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; + Các khoản bao thanh toán; + Các hình thức tín dụng khác. - Nợ quá hạn : là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. - Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ : là khoản nợ mà tổ chức tín dụng chấp nhận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do tổ chức tín dụng đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng nhưng tổ chức tín dụngđủsở để đánh giá khách hàngđủ khả năng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại. 3. Phân loại nợ Gồm 2 phương pháp : Định tính định lượng. a. Định lượng - Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm : + Các khoản nợ mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc lẫn lãi đúng hạn; + Các khoản nợ đã được cơ cấu lại mà khách hàng trả đủ cả lãi lẫn gốc ( tối thiểu trong vòng 1 năm đối với các khoản nợ trung dài hạn, 03 tháng đối với khoản nợ ngắn hạn ) được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc lãi đúng thời hạn được cơ cấu. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm : + Các khoản nợ quá hạn dưới 90 ngày; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời gian đã cơ cấu lại; + Các khoản nợ khác theo quy định . - Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm : + Các khoản nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại; + Các khoản nợ khác theo quy định . - Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ) bao gồm : + Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày; + Các khoản nợ cơ cấu lại thời gian trả nợ quá hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại . + Các khoản nợ khác theo quy định . - Nhóm 5 ( Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm : + Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày; + Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý; + Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo thời hạn đã được cơ cấu lại; + Các khoản nợ khác theo quy định . * Quy định : + Khi khách hàng có nhiều hơn 1 khoản nợ đối với tổ chức tín dụng mà có bất kì khoản nợ bị chuyển sang nhóm nợ rủi ro cao hơn thì tổ chức tín dụng bắt buộc phải phân loại các khoản nợ còn lại của khách hàng đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. + Khi tổ chức tín dụngđủsở để đánh giá là khả năng trả nợ của khách hàng bị suy giảm thì tổ chức tín dụng chủ động tự quyết định phân loại các khoản nợ đó vào các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro. b. Định tính - Phân loại + Nhóm 1 ( Nợ đủ tiêu chuẩn ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc lãi đúng hạn. + Nhóm 2 ( Nợ cần chú y ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng thu hồi cả nợ gốc lẫn lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Nhóm 3 ( Nợ dưới tiêu chuẩn ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không có khả năng thu hồi nợ gốc lãi khi đến hạn. Các khoản nợ này được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng tổn thất một phần nợ gốc lãi. + Nhóm 4 ( Nợ nghi ngờ ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là khả năng tổn thất cao. + Nhóm 5 ( Nợ nghi ngờ ) : các khoản nợ được tổ chức tín dụng đánh giá là không cònkhả năng thu hồi , mất vốn. - Tiêu chí đánh giá : căn cứ theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ , tối thiểu phải bao gồm : + Các cơ sở pháp liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh của khách hàng; + Các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ pháp theo cam kết; + Uy tín với tổ chức tín dụng đã giao dịch trước đây; + Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống ( đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương ) trên cơ sở đó xếp hạng cụ thể đối với khách hàng. è Căn cứ trên Hệ thống tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng nhà nước chính sách dự phòng rủi ro chỉ thực hiện sau khi Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản. - Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận chính sách dự phòng rủi ro : + Hệ thống xếp hạng tín dụng đã được áp dụng thử nghiệm tối thiểu một năm; + Kết quả xếp hạng tín dụng được Hội đồng quản trị phê duyệt; + Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro của khoản nợ của tổ chức tín dụng; + Chính sách quản rủi ro tín dụng, mô hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụnghiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh giá về khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, các tài sản bảo đảm, khả năng thu hồi nợ quản nợ của tổ chức tín dụng; + Phân định ràng trách nhiệm, quyền hạn của Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc trong việc phê duyệt, thực hiện kiểm tra thực hiện Hệ thống xếp hạng tín dụng chính sách dự phòng của tổ chức tín dụng tính độc lập của các bộ phận quản rủi ro; + Hệ thống thông tinhiệu quả để đưa ra các quyết định, điều hành quản đối với hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ. 4. Trích lập dự phòng cụ thể a. Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Nhóm 1 : 0 % Nhóm 2 : 5% Nhóm 3 : 20 % 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nhóm 4 : 50 % Nhóm 5 : 100 %. b. Số tiền dự phòng cụ thể Công thức R= max { 0, (A – C ) } × r Trong đó : R : số tiền dự phòng cụ thể phải trích A : giá trị của khoản nợ C : giá trị tài sản đảm bảo r : tỷ lệ trích lập dự phòng đảm bảo c. Tỷ lệ tối đa áp dụng xác định giá trị của tài sản đảm bảo Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ tối đa ( % ) Số trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm bằng Đồng Việt Nam tại tổ chức tín dụng 100 Tín phiếu kho bạc, vàng, số trên tài khoản tiền gửi, số tiền tiết kiệm bằng ngoại tệ tại tổ chức tín dụng 95 Trái phiếu Chính phủ - Có thời hạn còn lại từ 1 năm trở xuống - Có thời hạn còn lại từ 1 năm đến 5 năm - Có thời hạn còn lại trên 5 năm 95 85 80 Thương phiếu, giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng khác 75 Chứng khoán của các tổ chức tín dụng khác 70 Chứng khoán của doanh nghiệp 65 Bất động sản ( gồm : nhà ở của dân cư có giấy tờ hợp pháp và/hoặc bất động sản gắn liền với quyền sử dụng đất hợp pháp) 50 Tài sản bảo đảm khác 30 5. Những nội dungbản của hiệp ước Basel I Sau hàng loạt vụ sụp đổ của các ngân hàng vào thập kỷ 80, một nhóm các Ngân hàng Trung ương cơ quan giám sát của 10 nước phát triển bao g ồm Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Canada… đã tập hợp tại thành phố Basel, Thụy Sĩ vào năm 1987 tìm cách ngăn chặn xu hướng này. Sau khi nhóm họp, các cơ quan này đã quyết định hình thành Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision), đưa ra các nguyên tắc chung để quản hoạt động của các ngân hàng. Năm 1988, Uỷ ban này đã phê duyệt một văn bản đầu tiên lấy tên là Hiệp ước về vốn của Basel (Basel I), yêu cầu các ngân hàng hoạt động phải nắm giữ một mức vốn tối thiểu để có thể đối phó với những rủi ro có thể xảy ra. Mức vốn tối thiểu này là một tỷ lệ phần trăm nhất định trong tổng vốn của ngân hàng, do đó mức vốn này 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 cũng được hiểu là mức vốn tối thiểu tính theo trọng số rủi ro của ngân hàng đó. Mục đích của Basel I nhằm: - Củng cố sự ổn định của toàn bộ hệ thống ngân hàng. - Thiết lập một hệ thống ngân hàng quốc tế thống nhất, bình đẳng nhằm giảm cạnh tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng. Theo quy định của Basel I, các ngân hàng cần xác định được tỷ lệ vốn tối thiểu cần có để bù đắp cho rủi ro. Thời đó, các nhà hoạch định chính sách của ngân hàng trung ương cơ quan giám sát của 10 nước mới chỉ nhìn nhận ra các nguy cơ từ rủi ro tín dụng, vì vậy, mức rủi ro tín dụngngân hàng đối mặt được xác định là tài sản điều chỉnh theo rủi ro của ngân hàng. Theo Basel I, tổng vốn của một ngân hàng cần ít nhất bằng 8% rủi ro tín dụng của ngân hàng đó. Tỷ lệ vốn tối thiểu = (Tổng vốn/tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro) > 8% Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro Tùy theo mỗi loại tài sản sẽ được gắn cho một trọng số rủi ro. Theo Basel I (hiện Việt Nam đang áp dụng) trọng số rủi ro của tài sản được chia thành 4 mức là 0%, 20%, 50% 100% theo mức độ rủi ro của từng loại tài sản. Basel 1 đưa ra 4 loại trọng số rủi ro (0%, 20%, 50% 100%). Trọng số rủi ro theo loại tài sản Trọng số rủi ro Phân loại tài sản 0% Tiền mặt vàng nằm trong ngân hàng. Các nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ Bộ Tài chính. 20% Các khoản trả nợ của ngân hàngquy mô lớn Chứng khoán phát hành bởi các cơ quan Nhà nước 50% Các khoản vay thế chấp nhà ở,… 100% Tất cả các khoản vay khác như trái phiếu của doanh nghiệp, các khoản nợ từ các nước kém phát triển, các khoản vay thế cấp cổ phiếu, bất động sản,… Theo bảng trên, nếu một khoản vay không được bảo đảm trị giá 1.000 USD của một tổ chức không phải ngân hàng sẽ có trọng số rủi ro là 100%. Tài sản được điều chỉnh theo trọng số rủi ro lúc đó sẽ được tính bằng 1.000USDx100% = 1.000USD. Ví dụ tiền mặt tại quỹ hay trái phiếu chính phủ có trọng số rủi ro là 0%, các khoản vay cho khu vực tư nhân là 100%. Nhược điểm lớn nhất của quy định này là không phân biệt các loại rủi ro đặc thù. Ví dụ tất cả các khoản vay của khu vực tư nhân đều được gắn trọng số 100%, cho đó là khoản vay của một công ty nổi tiếng như IBM hoặc của một doanh nghiệp địa phương không có tên tuổi. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Basel II đã khắc phục nhược điểm này. Việc xếp trọng số bao nhiêu tùy thuộc mức độ tín nhiệm (xếp hạng tín dụng) của chủ nợ. Điểm khác biệt nữa trong Basel II là nợ được chia thành 5 nhóm có trọng số lần lượt là 0%, 20%, 50%, 100% 150%. Theo đó, các trọng số rủi ro khác nhau với các loại tài sản khác nhau sẽ cho ra những yêu cầu về vốn khác nhau như bảng sau: Loại tài sản Trọng số rủi ro Tỷ lệ vốn Số tiền Tài sản điều chỉnh theo trọng số rủi ro Yêu cầu về vốn tối thiểu Trái phiếu Chính phủ 0% 8% 1.000 USD 0 USD 0 USD Trái phiếu đô thị 20% 8% 1.000 USD 200 USD 16 USD Thế chấp nhà ở 50% 8% 1.000 USD 500 USD 40 USD Vay không bảo đảm 100% 8% 1.000 USD 1.000 USD 80 USD Theo biến đổi của thị trường, năm 1996, Hiệp ước Basel I được sửa đổi có tính đến rủi ro thị trường. Theo đó, rủi ro thị trường bao gồm cả rủi ro thị trường chung rủi ro thị trường cụ thể. Rủi ro thị trường chung đề cập đến những thay đổi về giá trị thị trường do có sự biến động lớn trên thị trường. Rủi ro thị trường cụ thể là những thay đổi về giá trị của một loại tài sản nhất định. Có 4 loại biến số kinh tế làm phát sinh rủi ro thị trường, đó là tỷ giá lãi suất, ngoại hối, chứng khoán hàng hóa. Rủi ro thị trường có thể được tính theo 2 phương thức hoặc là bằng mô hình Basel tiêu chuẩn hoặc là bằng các mô hình giá trị chịu rủi ro nội bộ của các ngân hàng. Những mô hình nội bộ này chỉ có thể được sử dụng nếu ngân hàng thoả mãn các tiêu chuẩn định tính định lượng được quy định trong Basel. Mặc có rất nhiều điểm mới nhưng Hiệp ước Basel I với bản sửa đổi năm 1996 vẫn có khá nhiều điểm hạn chế. Một trong những điểm hạn chế đó là Basel I đã không đề cập đến một loại rủi ro đang ngày càng trở nên phức tạp với mức độ ngày càng tăng lên, đó là rủi ro tác nghiệp. Chính vì vậy, từ năm 1999, Uỷ ban Basel đã nỗ lực đưa ra một Hiệp ước mới thay thế cho Basel I, cho đến năm 2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn của Basel (Basel II) đã chính thức được ban hành. Với cách tiếp cận mới dựa trên 3 cột trụ chính, Basel II đã buộc các ngân hàng quốc tế phải tuân thủ theo 3 nguyên tắc cơ bản: Nguyên tắc thứ nhất: Các ngân hàng cần phải duy trì một lượng vốn đủ lớn để 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trang trải cho các hoạt động chịu rủi ro của mình, bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp (Cột trụ 1). Theo đó, cách tính chi phí vốn đối với rủi ro tín dụngsự sửa đổi lớn, thay đổi nhỏ với rủi ro thị trường nhưng hoàn toàn là phiên bản mới đối với rủi ro tác nghiệp. Nguyên tắc thứ hai: Các ngân hàng cần phải đánh giá một cách đúng đắn về những loại rủi ro mà họ đang phải đối mặt đảm bảo rằng những giám sát viên sẽ có thể đánh giá được tính đầy đủ của những biện pháp đánh giá này (Cột trụ 2). Với cột trụ này, Basel II nhấn mạnh 4 nguyên tắc của công tác rà soát giám sát: + Các ngân hàng cần phải có một quy trình đánh giá được mức độ đầy đủ vốn của họ theo danh mục rủi ro phải có được một chiến lược đúng đắn nhằm duy trì mức vốn đó. + Các giám sát viên nên rà soát đánh giá lại quy trình đánh giá về mức vốn nội bộ cũng như về các chiến lược của ngân hàng. Họ cũng phải có khả năng giám sát đảm bảo tuân thủ tỷ lệ vốn tối thiểu. Theo đó, giám sát viên nên thực hiện một số hành động giám sát phù hợp nếu họ không hài lòng với kết quả của quy trình này. + Giám sát viên khuyến nghị các ngân hàng duy trì mức vốn cao hơn mức tối thiểu theo quy định. + Giám sát viên nên can thiệp ở giai đoạn đầu để đảm bảo mức vốn của ngân hàng không giảm dưới mức tối thiểu theo quy định có thể yêu cầu sửa đổi ngay lập tức nếu mức vốn không được duy trì trên mức tối thiểu. Nguyên tắc thứ ba: Các ngân hàng cần phải công khai thông tin một cách thích đáng theo nguyên tắc thị trường (Cột trụ 3). Với cột trụ này, Basel II đưa ra một danh sách các yêu cầu buộc các ngân hàng phải công khai thông tin, từ những thông tin về cơ cấu vốn, mức độ đầy đủ vốn đến những thông tin liên quan đến mức độ nhạy cảm của ngân hàng với rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro tác nghiệp quy trình đánh giá của ngân hàng đối với từng loại rủi ro này. Như vậy, với quá trình phát triển của Basel những Hiệp ước mà tổ chức này đưa ra, các ngân hàng thương mại càng ngày càng được yêu cầu hoạt động một cách minh bạch hơn, đảm bảo vốn phòng ngừa cho nhiều loại rủi ro hơn do vậy, hy vọng sẽ giảm thiểu được rủi ro. IV. Đánh giá: 1. Tiến bộ: So với Quyết định 488,sự ra đời của Quyết định 493 đã đạt được những tiến bộ sau: - Tạo ra cơ sở pháp để các TCTD tiến hành việc xác định thực trạng tài chính của mình một cách chính xác hơn, phù hợp với năng lực khả năng quản của các TCTD Việt Nam. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Yêu cầu các TCTD phải có sự nhìn nhận đúng đắn, khách quan hơn về chất lượng tín dụng của mình. - Cung cấp cho các nhà quản của TCTD một phương thức phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro đang áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. - Cho phép các TCTD chủ động hơn trong việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng trên cơ sở các quy định có tính chất nguyên tắc của Quyết định 493. - Quy định trong vòng 3 năm các TCTD phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ về khách hàng hệ thống này sẽ là công cụ hữu hiệu giúp cho các TCTD trong việc quản rủi ro tín dụng phân loại nợ để đánh giá chính xác hơn chất lượng, khả năng tổn thất trong hoạt động tín dụng là cơ sở quan trọng cho việc đưa ra các chính sách về tín dụng, khách hàng, lãi suất, bảo đảm tiền vay…đồng thời đây là bước đi đầu tiên để tiến tới trích lập dự phòng theo IAS 39 thực hiện tỷ lệ an toàn vốn theo Balse II. - Đối với NHNN, Quyết định 493 cho phép NHNN có được những thông tin, số liệu đúng đắn, chính xác hơn về nợ xấu, chất lượng hoạt động tín dụng của từng TCTD toàn hệ thống TCTD, đồng thời NHNN đánh giá chính xác hơn khả năng quản lý, kiểm soát nội bộ khả năng chịu đựng rủi ro của từng TCTD toàn hệ thống TCTD, qua đó giúp cho NHNN thực hiện việc quản lý, thanh tra, giám sát các TCTD tốt hơn. Quyết định 493 cũng là một công cụ hỗ trợ thực hiện đánh giá TCTD theo CAMELS *) Sau quyết định trên, Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) được chọn là ngân hàng đầu tiên thí điểm việc phân loại nợ theo tiêu chuẩn cao hơn (theo Điều 7, Quyết định 493).Ngày 31/12/2006, khi BIDV công bố tỷ lệ nợ xấu ở mức 9,1%, gấp khoảng 3 lần so với các ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước khác, không chỉ là điều đáng nghi ngờ mà còn thực sự gây sốc cho không ít người. Vì BIDV là đơn vị "Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới" với thương hiệu mạnh, được tổ chức xếp hạng tín nhiệm toàn cầu Moody's Investors Service đánh giá cao… tại sao lại có tỷ lệ nợ xấu cao như vậy? Ông Lê Ngọc Quỳnh - Giám đốc Ban Quản tín dụng BIDV cho biết, nếu thực hiện theo điều 6, Quyết định 493 thì tỷ lệ nợ xấu của BIDV chỉ là 3,2%. Do quyết định thực hiện phân loại nợ theo điều 7 - gần hơn với thông lệ quốc tế nên con số này tăng lên 9,1%. Thực hiện theo điều 7, đồng nghĩa với việc BIDV đang tiến hành một "cuộc cách mạng" thực sự trong việc nâng cao chất lượng tín dụng. Ban nghiên cứu thực hiện điều 7 Quyết định 493 được thành lập, tất cả giám đốc chi nhánh cán bộ tín dụng làm trực tiếp đều phải tham gia lớp tập huấn thực hiện Quyết định 493. Xử nợ xấu được đặt lên hàng đầu. Ông Lê Ngọc Quỳnh cho biết, mục đích của BIDV là nâng cao chất lượng tài sản Có. Vì muốn chơi trong sân của WTO phải có chất lượng tốt. BIDV không "làm đẹp" bảng cân đối mà là làm sạch thật sự. Không phải bây giờ, mà từ lâu Ban lãnh đạo của BIDV đã xác định, trước sau gì cũng phải thực hiện theo thông lệ quốc tế, nên không ngại việc công bố công khai, trung thực các chỉ tiêu tài chính. BIDV đã thuê tư vấn nước ngoài để phân loại khách hàng xếp hạng tín dụng theo thông lệ quốc tế. Các khách hàng được phân 10 [...]... dụng của các ngân hàng cũng như giúp các ngân hàng chủ động hơn trong việc xử kịp thời các rủi ro có thể gặp phải đối với các khỏan cho vay Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng quy t định 493 vẫn còn một số hạn chế nhất định: - Quy t dịnh 493 quy định việc phân loại nợ, lập dự phòng sử dụng dự phòng theo một khung chung đối với tất cả các tổ chức tín dụng, nhưng trong thực tế các tổ chức tín dụng. .. độ rủi ro thực tế của khoản nợ Điều này đòi hỏi khả năng kiểm tra trên cơ sở rủi ro của thanh tra ngân hàng nhà nước cần phải được cải thiện + Quy t định 493 áp dụng chung cho tất cả các loại hình tổ chức tín dụng thực tiễn rất đa dạng nên trong một số tình huống quy t định 493 chưa được giải quy t tốt Sự ra đời của quy t định 493 đã góp phần nâng cao chất lượng công tác quản hoạt động tín dụng. .. xấu của BIDV lúc này lại bị cao hơn nhiều so với mặt bằng các ngân hàng khác - Quy định 493 quy định việc phân loại nợ theo 2 phương pháp định tính định lượng Tuy nhiên chỉ có các tổ chức tín dụng đủ tiêu chuẩn thì mới được áp dụng việc phân loại nợ theo phương pháp định tính quy định tai điều 7 QĐ 493 (như BIDV hay MBI bank), còn hầu hết các ngân hàng Việt Nam hiện nay thì đều áp dụng việc phân loại. .. vay có quy định: nếu khách hàng có nhiều hơn một món vay đối với tổ chức tín dụng mà có một món vay bị chuyển vào nhóm nợ rủi ro cao hơn thì các món nợ còn lại của khách hàng cũng sẽ bị chuyển vào nhóm nợ rủi ro cao hơn đó Quy định này ràng đã giúp cho các tổ chức tín dụng chủ động hơn trong việc quản rủi ro tín dụng nhưng điều làm cho các cán bộ tín dụng băn khoăn chưa được QD 493 đề cập... mực quốc tế 2 Hạn chế : + Các TCTD có chính sách tín dụng dự phòng khác nhau có thể thực hiện phân loại nợ trích lập dự phòng với mức độ thận trọng khác nhau Điều này làm cho việc so sách tỉ lệ nợ xấu giữa các tổ chức tín dụng với nhau có thể chưa hoàn toàn tuơng đồng trong một số trường hợp + Quy t định 493 phân loại nợ kết hợp giữa định tính định lượng nên có thể tạo kẽ hở cho báo cáo chưa... đẹp các con số - Quy t định 493 được áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức tín dụng một thực tiễn rất đa dạng nên trong một số trường hợp cụ thể QĐ 493 chưa thể giải quy t tốt + Tại khỏan 2, điều 6 quy định việc phân loại nợ đối với các khỏan nợ được cơ cấu lại : “ Nếu khách hàng trả đầy dủ nợ gốc lãi vay trong thời hạn tốt thiểu 12 tháng đối với các khỏan cho vay dài hạn tối thiểu 3 tháng... chính 40 chỉ tiêu phi tài chính Hơn 28.000 dữ liệu của khách hàng được đưa vào hệ thống xử lý, chấm điểm dựa trên thang điểm từ 20-100 mà BIDV đã xây dựng, để phân thành 5 nhóm nợ theo điều 7 Quy t định 493 Ba năm nay BIDV thực hiện "thắt lưng buộc bụng" để trích dự phòng rủi ro, tích cực thu hồi nợ xấu, đồng thời kiên quy t ngăn ngừa việc phát sinh nợ xấu từ các khoản cho vay mới Từ năm 2006, Tổng... BIDV sẽ trở thành một trong những tập đoàn tài chính ngân hàng lớn… Những con số gần đây cho thấy tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam đã có mức chuyển biến đàng kể.Ở khối ngân hàng quốc doanh ,nợ xấu xoay quanh mức 3%.Ở mức NHTM cổ phần ,tỷ lệ này phổ biến 2% nhiều thành viên chỉ 1%.Như vậy,với quy t định 493 ngày 22/4/2005 của ngân hàng nhà nước Việt Nam đã giúp cho hoạt động của ngân hàng tiến gần... áp dụng việc phân loại nợ theo các quy định trước đây thì tỉ lệ nợ xấu của BIDV không cao bằng nhiều ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thường cho vay ngắn hạn ( bởi thời gian cho vay ngắn nên rủi ro của các món nợ này ngay lập thức hiển hiện ) Nhưng đến thời điểm QĐ 493 đi vào áp dụng vào tháng 5 năm 2005 cũng là lúc các món cho vay dài hạn của BIDV tới hạn nhiều doanh nghiệp đi vay trong số. .. giá về khả năng trả nợ gốc lãi có thể phân vào nhóm 2,3,4.còn khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn lần 2 sẽ được phân loại vào nhóm 5.Việc bổ sung này nhằm hạn chế việc các NH thực hiện cơ cấu nợ tràn lan, không đánh giá đúng khả năng trả nợ của khách hàng các NH không thể sử dụng việc cơ cấu lại nợ để che dấu mức độ rủi ro thực tế của khoản nợ Thứ tư, số tiền dự phòng cụ thể phải trích vẫn được tính dựa . định số 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín. Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng : là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng

Ngày đăng: 12/04/2013, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w