Trong kinh doanh việc mua bán, giao dịch đều phát sinh những hợp đồng kinh tế có giá trị lớn. Không chỉ phải đảm bảo đầy đủ về mặt nội dung, mà còn phải đảm bảo đúng về mặt hình thức và pháp lý. 270 mẫu hợp đồng kinh tế thương mại sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề soạn thảo một cách nhanh chóng.
Trang 13- Phân biệt hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh – thương mại:
Khi chuẩn bị soạn thảo, ký kết hợp đồng làm thế nào để phân biệt hợp đồng nào là hợp đồng dân sự vàhợp đồng nào là hợp đồng kinh doanh – thương mại Đây là vấn đề không đơn giản và để phân biệt được 2loại hợp đồng này cần chú ý 2 đặc điểm cơ bản sau:
Chủ thể của hợp đồng: Việc các chủ thể xác lập quan hệ trong một hợp đồng có thể giúp phân biệt đâu
là hợp đồng dân sự và đâu là hợp đồng kinh doanh thương mại
Mục đích lợi nhuận: Căn cứ vào mục đích của việc ký kết hợp đồng có hay không có lợi nhuận (haymục đích lợi nhuận) có thể giúp phân biệt được hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh – thương mại.Như vậy có thể phân biệt 2 loại hợp đồng dân sự và kinh doanh – thương mại thông qua các đặc điểmcủa từng loại hợp đồng, cụ thể như sau:
a) Hợp đồng dân sự là hợp đồng có đặc điểm:
- Chủ thể: Mọi cá nhân, tổ chức
- Mục đích giao dịch: Không có mục đích lợi nhuận (Ví dụ: Cá nhân mua xe gắn máy để làm phươngtiện đi lại)
b) Hợp đồng kinh doanh thương mại: Là hợp đồng có đặc điểm:
- Chủ thể: Cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh
- Mục đích giao dịch: Đều có mục đích lợi nhuận (Ví dụ: Công ty A mua nguyên liệu của cá nhân Bkinh doanh nguyên liệu về để sản xuất và cả Công ty A, cá nhân B đều có mục đích lợi nhuận khi giao dịch)
Trang 2II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỢP ĐỒNG
Tùy theo từng loại hợp đồng mà pháp luật quy định loại hợp đồng đó có hình thức và nội dung chủ yếu đặctrưng và đồng thời trong mỗi hình thức của hợp đồng cụ thể lại có những nội dung chủ yếu phù hợp với đặc trưngcủa chủ thể, quan hệ và đối tượng của hợp đồng
số, mua thực phẩm (rau, quả, thịt ) để tiêu dùng Ở hình thức này nội dung hợp đồng thường được hiểu như
đã thành thông lệ, tập quán có sẵn, việc trao đổi thỏa thuận chủ yếu là giá cả của đối tượng giao dịch (ví dụ1kg thịt giá cả bao nhiêu – có sự trả giá thêm bớt)
Hình thức hợp đồng này rất phổ biến và áp dụng rộng rãi trong nhân dân, chủ yếu là các giao dịch muabán lẻ phục vụ đời sống và cho các nhu cầu cá nhân
- Hình thức giao kết (xác lập) hợp đồng bằng văn bản: được thực hiện chủ yếu ở những giao dịch phứctạp, đối tượng của hợp đồng có giá trị lớn hoặc do pháp luật quy định phải thực hiện bằng văn bản như: muabán nhà ở, xe gắn máy, vay tiền ở tổ chức tín dụng, bảo hiểm (nhưng không có mục đích lợi nhuận).Đối với hình thức hợp đồng này tùy từng hợp đồng cụ thể pháp luật quy định bắt buộc phải công chứnghoặc thị thực mới hợp lệ (như mua bán nhà ở, chuyển nhượng quyền sử dụng đất ) Tuy nhiên nếu các bênkhông công chứng hoặc chứng thực thì theo qui định tại Điều 401 Bộ luật dân sự 2005 hợp đồng vẫn có giátrị pháp lý và không bị coi là vô hiệu trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Ngoài ra những Trường hợppháp luật không quy định bắt buộc phải công chứng thì các bên vẫn có thể thỏa thuận công chứng hoặc có sựchứng kiến của người làm chứng nhằm làm cho hợp đồng có giá trị pháp lý cao
- Hình thức giao kết hợp đồng bằng hành vi cụ thể: Thông thường đây là một dạng quy ước đã hìnhthành trên cơ sở thông lệ mà các bên đã mặc nhiên chấp nhận (Ví dụ: Khi xe chở hàng đã vào bến dù khôngnói trước nhưng đội bốc xếp tự động xếp dỡ hàng mà không cần trao đổi với chủ hàng, sau đó chủ hàng tựđộng trả tiền công cho đội bốc xếp)
Về nội dung chủ yếu của hợp đồng dân sự: Mọi hợp đồng dân sự dù dưới hình thức nào thì đều phải bảođảm có những nội dung chủ yếu cơ bản (được Bộ luật Dân sự quy định tại Điều 402) mà nếu thiếu thì khôngthể giao kết được Tuy nhiên tùy loại hợp đồng, có những loại hợp đồng nội dung chủ yếu của loại hợp đồng
đó do văn bản pháp luật quy định cụ thể (có hoặc không kèm theo mẫu hợp đồng), nhưng cũng có những loạihợp đồng pháp luật không quy định cụ thể về nội dung chủ yếu của loại hợp đồng đó thì các bên thỏa thuận
về nội dung chủ yếu của hợp đồng nhưng cần phải có các nội dung sau đây:
+ Đối tượng của hợp đồng (tài sản gì? Công việc gì?);
+ Số lượng, chất lượng;
+ Giá cả, phương thức thanh toán;
+ Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
+ Quyền và nghĩa vụ của các bên;
+ Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng
+ Phạt vi phạm hợp đồng
Ngoài các nội dung cơ bản nêu trên thì các bên có thể thỏa thuận thêm các nội dung khác (nhưng khôngđược trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội)
b/ Hợp đồng kinh doanh – thương mại (còn gọi là hợp đồng kinh tế)
Về hình thức của hợp đồng kinh doanh – thương mại nói chung giống như của hợp đồng dân sự (trướcđây Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ cho phép duy nhất một hình thức là hợp đồng bằng văn bản)
Lưu ý: Các loại văn bản cũng được coi là hợp đồng nếu hai bên giao kết gián tiếp bằng các tài liệu giao
dịch như: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng và được sự đồng ý của bên kia với nội dung phảnảnh đầy đủ các nội dung chủ yếu cần có và không trái pháp luật thì được coi là hợp lệ
Về nội dung chủ yếu của hợp đồng kinh doanh – thương mại:
Về cơ bản nội dung của hợp đồng kinh doanh – thương mại giống như hợp đồng dân sự
Trang 3ngoài các nội dung cơ bản thì cụ thể hóa chi tiết hóa các thỏa thuận thường sẽ do hai bên thỏa thuận và đưavào nội dung của hợp đồng nhiều hơn, đòi hỏi chặt chẽ, chính xác hơn.
Ví dụ: Hợp đồng kinh doanh – thương mại có thể rõ thêm các nội dung sau:
+ Chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng hóa hoặc yêu cầu kỹ thuật củacông việc;
+ Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng;
+ Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng
+ Điều kiện nghiệm thu, giao nhận
Nhìn chung hiện nay giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh – thương mại có nhiều điểm chunggiống nhau, có chăng sự khác nhau là các chủ thể ký kết hợp đồng và mục đích của hợp đồng có lợi nhuậnhay không mà thôi
III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT KHI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG KINH TẾ, HỢP ĐỒNG DÂN SỰ
1- Đề nghị giao kết và trả lời.
a) Khi các bên có sự mong muốn đi đến ký kết hợp đồng thì thông thường phải có sự trao đổi thỏathuận trước, nghĩa là một hoặc cả hai bên đều đưa ra yêu cầu của mình thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng
để bên kia xem có chấp nhận hay không
Đề nghị về việc giao kết hợp đồng có thể bằng lời nói nhưng cũng có thể bằng văn bản nêu rõ các yêucầu của mình trong đó phản ảnh rõ nội dung chủ yếu của hợp đồng mà mình dự định sẽ ký kết, như đốitượng, giá cả, phương thức thanh toán và chịu sự ràng buộc về đề nghị này
Lưu ý: Trong trường hợp đưa ra đề nghị và chưa hết thời hạn trả lời thì không được mời người thứ ba
giao kết trong thời hạn trả lời đồng thời phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình Nếu bên đề nghị lạigiao kết với người thứ ba thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị nếu có thiệt hại phát sinh.b) Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thựchiện trong thời hạn đó Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết hạn chờ trả lời, thì lờichấp nhận này được coi là lời đề nghị mới của bên chậm trả lời
Tuy nhiên nếu bên đề nghị không ấn định thời điểm đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực thì đề nghị giaokết hợp đồng có hiệu lực kể từ khi bên được đề nghị nhận được đề nghị đó
2- Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng
Bên đề nghị giao kết hợp đồng có thể thay đổi, rút lại đề nghị giao kết hợp đồng trong các trường hợpsau đây:
a) Nếu bên được đề nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc cùng vớithời điểm nhận được đề nghị;
b) Điều kiện thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về việc đượcthay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh
Lưu ý: Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề nghị đó được coi là đề nghị mới.
3- Hủy bỏ đề nghị giao kết hợp đồng
Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng thực hiện quyền hủy bỏ đề nghị do đã nêu rõ quyềnnày trong đề nghị thì phải thông báo cho bên được đề nghị và thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên được đềnghị nhận được thông báo trước khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
4- Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng
Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận;
b) Hết thời hạn trả lời chấp nhận;
c) Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực;
d) Khi thông báo về việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực;
đ) Theo thỏa thuận của bên đề nghị và bên nhận được đề nghị trong thời hạn chờ bên được đề nghị trảlời
Trang 45- Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất
Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề nghị thìcoi như người này đã đưa ra đề nghị mới
6- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị đối với bên đề nghị về việcchấp nhận toàn bộ nội dung của đề nghị
7- Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
a) Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được thựchiện trong thời hạn đó; nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thìchấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời
Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan mà bên đềnghị biết hoặc phải biết về lý do khách quan này thì thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có hiệu lực,trừ trường hợp bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được đề nghị
b) Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua các phươngtiện khác thì bên được đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc không chấp nhận, trừ trường hợp có thỏathuận về thời hạn trả lời
8- Trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự
Trong trường hợp bên đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau khi bênđược đề nghị giao kết hợp đồng trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng vẫn có giátrị
9- Trường hợp bên được đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự
Trong trường hợp bên được đề nghị giao kết hợp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự sau khitrả lời chấp nhận giao kết hợp đồng thì việc trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng vẫn có giá trị
10- Rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng
Bên được đề nghị giao kết hợp đồng có thể rút lại thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng, nếu thôngbáo này đến trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
11- Một số vấn đề cần chú ý khi ký kết hợp đồng dân sự:
a) Vấn đề hợp đồng mẫu do một bên đưa ra
- Hợp đồng theo mẫu là hợp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu để bên kia trả lờitrong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận, thì coi như chấp nhận toàn bộ nội dunghợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra (như hợp đồng cung ứng điện, hợp đồng bảo hiểm nhân thọ )
- Trong trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản không rõ ràng, thì bên đưa ra hợp đồng theo mẫuphải chịu bất lợi khi giải thích điều khoản đó
b) Vấn đề phụ lục hợp đồng
Trong nhiều trường hợp, khi ký kết hợp đồng thì các bên có lập thêm bản phụ lục hợp đồng nhằm chitiết hóa một số điều khoản của hợp đồng, trong trường hợp này thì phụ lục hợp đồng có hiệu lực như hợpđồng và nội dung của phụ lục không được trái hoặc mâu thuẫn với nội dung của hợp đồng đã ký
c) Giải thích hợp đồng
Trong nhiều trường hợp, vì sơ suất chưa trao đổi, tìm hiểu, cân nhắc kỹ các nội dung của hợp đồng nếusau khi ký kết xảy ra việc các bên không thống nhất về nội dung đã ký, mỗi bên hiểu theo một cách khácnhau, trong trường hợp này cần thiết phải có sự giải thích hợp đồng cụ thể như sau:
- Khi một hợp đồng có điều khoản không rõ ràng, thì không chỉ dựa vào ngôn từ của hợp đồng mà cònphải căn cứ vào ý chí chung của các bên để giải thích điều khoản đó
- Khi một điều khoản của hợp đồng có thể được hiểu theo nhiều nghĩa, thì phải chọn nghĩa nào làm chođiều khoản đó khi thực hiện có lợi nhất cho các bên
- Khi một hợp đồng có ngôn từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, thì phải giải thích theo nghĩaphù hợp nhất với tính chất của hợp đồng
Trang 5- Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngôn từ khó hiểu, thì phải được giải thích theo tập quán tại địa điểmgiao kết hợp đồng.
- Khi hợp đồng thiếu một số khoản, thì có thể bổ sung theo tập quán đối với loại hợp đồng đó tại địađiểm giao kết hợp đồng
- Các điều khoản trong hợp đồng phải được giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý nghĩa củacác điều khoản đó phù hợp với toàn bộ nội dung của hợp đồng
- Trong trường hợp có sự mâu thuẫn giữa ý chung của các bên với ngôn từ sử dụng trong hợp đồng thì ýchí chung của các bên được dùng để giải thích hợp đồng
- Trong trường hợp bên mạnh thế đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên yếu thế thì khi giải thíchhợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên yếu thế
Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
IV- NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN BIẾT KHI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
b) Hình thức giao kết (ký kết) bằng văn bản, ngoài những trường hợp nêu trên thì hợp đồng lao độngphải được ký kết bằng văn bản (theo mẫu của Bộ Lao động thương binh và xã hội qui định (Việc ký hợpđồng lao động bằng văn bản là qui định bắt buộc (Điều 28 Bộ luật Lao động))
2- Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động.
Hợp đồng lao động khi thỏa thuận phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Về công việc phải làm:
Phải nêu rõ những hạng mục công việc cụ thể, đặc điểm, tính chất công việc và những nhiệm vụ chủyếu, khối lượng và chất lượng phải bảo đảm
b) Về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi:
Phải nêu rõ một số giờ làm việc hàng ngày, hàng tuần theo giờ hành chính hay ca, kíp ngày nghỉ hàngtuần, hàng năm, ngày nghỉ lễ, việc làm thêm giờ
c) Về tiền lương:
Phải nêu rõ mức lương, các loại phụ cấp, hình thức trả lương, các loại tiền thưởng, các loại trợ cấp, thờigian trả lương, các loại phúc lợi tập thể, điều kiện nâng bậc lương, việc giải quyết tiền lương và tiền tàu xetrong những ngày đi đường khi nghỉ hàng năm
Lưu ý: Trong trường hợp một phần hoặc toàn bộ nội dung của hợp đồng lao động qui định quyền lợi
của người lao động thấp hơn mức được quy định trong pháp luật lao động, như thỏa ước lao động tập thể, nộiquy lao động đang áp dụng trong doanh nghiệp hoặc hạn chế các quyền khác của người lao động thì mộtphần hoặc toàn bộ nội dung đó phải được sửa đổi, bổ sung
d) Về địa điểm làm việc:
Phải nêu rõ địa điểm chính thức, làm tại chỗ, đi làm lưu động xa hay gần, phương tiện đi lại, ăn, ở trongthời gian lưu động
đ) Về thời hạn hợp đồng:
Phải nêu rõ loại hợp đồng, ngày bắt đầu, ngày kết thúc hợp đồng
Trang 6e) Về điều kiện an toàn vệ sinh lao động:
Phải nêu rõ các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh lao động, cụ thể trong công việc phải làm, các công việcphòng hộ lao động mà người lao động tuân thủ và người sử dụng lao động phải bảo đảm cung cấp, tạo điềukiện
g) Về bảo hiểm xã hội:
Phải nêu rõ trách nhiệm của mỗi bên trong việc đóng góp, thu nộp bảo hiểm xã hội, quyền, lợi ích củangười lao động về bảo hiểm xã hội
3- Phân loại hợp đồng lao động
Bộ Luật Lao động phân hợp đồng lao động thành 3 loại như sau:
a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn:
Loại hợp đồng này được ký kết cho những công việc làm có tính chất thường xuyên, không ấn địnhtrước thời hạn và thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng mà thường là những công việc có tính chấtthường xuyên, ổn định từ một năm trở lên
b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn (từ 1 năm đến 3 năm):
Loại hợp đồng này được ký kết cho những loại công việc đã được hai bên xác định trước thời hạn, thờiđiểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng trong một khoảng thời gian từ đủ 12 đến 35 tháng
c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định mà thời hạn dưới một năm:
Loại hợp đồng này được ký kết trong trường hợp công việc có tính chất tạm thời, người sử dụng laođộng xác định chỉ làm trong một vài ngày, một vài tháng đến dưới một năm là kết thúc
Loại hợp đồng này cũng áp dụng trong trường hợp chỉ tạm thời thay thế những người lao động đi làmnghĩa vụ quân sự hoặc các nghĩa vụ công dân khác do pháp luật qui định, những người lao động nữ khi nghỉthai sản, những người lao động bị tạm giữ, tạm giam và những người lao động khác được tạm hoãn thực hiệnhợp đồng lao động theo thỏa thuận với người sử dụng lao động
Lưu ý: Không được giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định mà thời hạn
từ 12 tháng trở lên, trừ trường hợp phải tạm thời thay thế người đi làm nghĩa vụ quân sự, nghỉ theo chế độthai sản hoặc nghỉ việc có tính chất tạm thời khác
4- Nguyên tắc ký kết hợp đồng lao động
Nguyên tắc ký kết hợp đồng lao động được Bộ luật Lao động qui định khá chặt chẽ , cụ thể như sau:a) Các điều khoản của hợp đồng không được trái pháp luật và khi tập thể lao động đã ký thỏa ước laođộng tập thể thì cũng không được trái với thỏa ước lao động tập thể, không được xâm hại đến quyền, lợi íchhợp pháp của người thứ ba, nhất là lợi ích của Nhà nước
b) Các bên giao kết hợp đồng phải có năng lực pháp lý và năng lực hành vi Bộ luật Lao động qui định
là người lao động phải đủ 15 tuổi trở lên, được Nhà nước thừa nhận có những quyền và nghĩa vụ cụ thể tronglĩnh vực lao động theo qui định của Bộ luật Lao động
Người sử dụng lao động là cá nhân phải đủ 18 tuổi trở lên; người sử dụng lao động phải là doanh nghiệp, cơquan, tổ chức có đủ điều kiện về sử dụng lao động và trả công lao động
Các điều khoản của hợp đồng lao động phải được sự nhất trí, thỏa thuận của cả hai bên, hai bên đềubình đẳng trước pháp luật, bên nào vi phạm hợp đồng lao động thì phải bồi thường thiệt hại trực tiếp cho bênkia
c) Ưu tiên đối với lao động nữ và người tàn tật:
Người sử dụng lao động khi có nhu cầu sử dụng lao động không được từ chối giao kết hợp đồng vớingười lao động nữ có đủ các điều kiện làm những công việc phù hợp với cả nam và nữ mà doanh nghiệpđang cần Đồng thời cũng không được từ chối giao kết hợp đồng lao động với người lao động là người tàn tậtđối với những công việc mà người khuyết tật làm được Ngoài ra, phải góp một khoản tiền theo qui định củaChính phủ vào quỹ việc làm cho người tàn tật nếu như doanh nghiệp không nhận một tỷ lệ người lao động làngười tàn tật theo qui định của Chính phủ đối với một số ngành nghề và công việc
5- Đối tượng ký kết hợp đồng lao động
Tùy thuộc vào từng loại lao động, Bộ luật Lao động qui định những tổ chức, cá nhân sau đây khi sửdụng lao động phải thực hiện giao kết hợp đồng lao động với người lao động
- Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại ViệtNam, các doanh nghiệp trong khu chế xuất, khu công nghiệp, các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu
Trang 7hạn, các hợp tác xã thuê lao động không phải xã viên, cá nhân và hộ gia đình có thuê lao động.
- Các cá nhân, tổ chức, cơ quan nước ngoài hoặc tổ chức quốc tế đóng tại Việt Nam có thuê lao động làngười Việt Nam
- Các cơ quan hành chính sự nghiệp, các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội khác sử dụnglao động không phải là công chức, viên chức Nhà nước
- Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân sử dụng lao động khôngphải là sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ
- Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam trên lãnh thổ Việt Nam sử dụng người lao động nướcngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia
có qui định khác
- Các tổ chức, cá nhân sử dụng lao động là người nghỉ hưu, cán bộ, công chức Nhà nước làm nhữngcông việc mà Pháp lệnh cán bộ, công chức không cấm
6- Đối tượng không phải ký kết hợp đồng lao động
Những người sau đây được tuyển dụng không phải ký kết hợp đồng lao động
a) Người được Nhà nước bổ nhiệm giữ chức vụ Giám đốc, Phó giám đốc, kế toán trưởng trong doanhnghiệp Nhà nước
b) Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp chuyên trách; người giữ các chức vụ trong
cơ quan pháp luật, tư pháp được Quốc hội hoặc Hội đồng nhân dân các cấp bầu hoặc cử ra theo nhiệm kỳ.c) Người thuộc (làm công tác trong), các đoàn thể nhân dân, các tổ chức chính trị khác nhau, xã viênhợp tác xã, kể cả cán bộ chuyên trách công tác Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên trong các doanh nghiệp.d) Sĩ quan, hạ sĩ quan và chiến sĩ trong Quân đội nhân dân, Công an nhân dân
Lưu ý: Người làm việc trong một số ngành, nghề hoặc địa bàn đặc biệt thuộc Bộ quốc phòng, Bộ Nội
vụ do Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ hướng dẫn sau khi thỏa thuận với Bộ Lao động thương binh và xã hội
7- Thủ tục ký kết hợp đồng lao động
Hợp đồng lao động có thể được ký kết giữa người sử dụng lao động và người được ủy quyền hợp phápthay mặt cho nhóm người lao động Trong trường hợp này, người được ủy quyền hợp pháp để ký kết phảikèm theo danh sách họ tên, tuổi, địa chỉ thường trú, nghề nghiệp và chữ ký của từng người lao động, hợpđồng có hiệu lực như ký kết với từng người và chỉ có thể áp dụng khi người sử dụng lao động cần lao động
để giải quyết một công việc nhất định theo mùa vụ mà thời hạn kết thúc dưới một năm hoặc công việc xácđịnh được thời gian kết thúc trong thời hạn một, hai hoặc ba năm
Lưu ý:
- Đối với những ngành nghề, công việc thuộc danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và xã hội qui
định được nhận trẻ em dưới 15 tuổi vào làm việc thì giao kết hợp đồng lao động phải có sự đồng ý bằng vănbản của cha mẹ hoặc người đỡ đầu (giám hộ) của người dưới 15 tuổi đó mới có giá trị
- Người lao động có thể giao kết nhiều hợp đồng lao động với nhiều người sử dụng lao động nếu có khảnăng thực hiện nhiều hợp đồng Đối với hợp đồng lao động ký với người nghỉ hưu, cá nhân dưới 10 lao độnghoặc làm công việc có thời hạn dưới ba tháng thì các quyền lợi của người lao động được tính gộp vào tiềnlương
8- Thay đổi hợp đồng lao động
Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, nếu bên nào có yêu cầu thay đổi nội dung hợp đồng thìphải báo cho bên kia biết trước ba ngày Việc thay đổi nội dung hợp đồng lao động được tiến hành bằng cáchsửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động hoặc giao kết hợp đồng lao động mới
Trang 82- Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, kinh doanh – thương mại.
Theo qui định của pháp luật có 7 biện pháp bảo đảm gồm:
3- Phạm vi bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Nghĩa vụ dân sự có thể được bảo đảm một phần hoặc toàn bộ theo thỏa thuận hoặc theo quy định của phápluật; nếu không có thỏa thuận và pháp luật không quy định phạm vi bảo đảm thì nghĩa vụ coi như được bảo đảmtoàn bộ, kể cả nghĩa vụ trả lãi và bồi thường thiệt hại
Tuy nhiên các bên được thỏa thuận về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ để bảo đảm thực hiệncác loại nghĩa vụ, kể cả nghĩa vụ hiện tại, nghĩa vụ trong tương lai hoặc nghĩa vụ có điều kiện
4- Tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
Tài sản bảo đảm thực hiện nghĩa vụ bao gồm:
1- Vật:
a) Vật bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phải thuộc quyền sở hữu của bên bảo đảm và được phép giao dịch.b) Vật dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ là vật hiện có hoặc được hình thành trong tương lai Vậthình thành trong tương lai là động sản, bất động sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm sau thời điểm nghĩa vụđược xác lập hoặc giao dịch bảo đảm được giao kết
2- Tiền, trái phiếu, cổ phiếu, kỳ phiếu và giấy tờ có giá khác được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ.3- Quyền tài sản:
a) Các quyền tài sản thuộc sở hữu của bên bảo đảm bao gồm quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả,quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng, quyền đòi nợ, quyền được nhận số tiền bảo hiểmđối với vật bảo đảm, quyền tài sản đối với phần vốn góp trong doanh nghiệp, quyền tài sản phát sinh từ hợpđồng và các quyền tài sản khác thuộc sở hữu của bên bảo đảm đều được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
b) Đối với quyền sử dụng đất được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo quy định của BLDS vàpháp luật về đất đai
c) Đối với quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo quyđịnh của BLDS và pháp luật về tài nguyên
Trang 95- Một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ
a) Một tài sản có thể được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ, nếu có giá trị tại thời điểm xáclập giao dịch bảo đảm lớn hơn tổng giá trị các nghĩa vụ được bảo đảm, trừ trường hợp có thỏa thuận kháchoặc pháp luật có quy định khác
b) Trong trường hợp một tài sản được bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì bên bảo đảm phải thôngbáo cho bên nhận bảo đảm sau biết về việc tài sản bảo đảm đang được dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụkhác Mỗi lần bảo đảm phải được lập thành văn bản
c) Trong trường hợp phải xử lý tài sản để thực hiện một nghĩa vụ đến hạn thì các nghĩa vụ khác tuychưa đến hạn đều được coi là đến hạn và tất cả các bên cùng nhận bảo đảm đều được tham gia xử lý tài sản.Bên nhận bảo đảm đã thông báo về việc xử lý tài sản có trách nhiệm xử lý tài sản, nếu các bên cùng nhận bảođảm không có thỏa thuận khác
Trong trường hợp các bên muốn tiếp tục thực hiện các nghĩa vụ chưa đến hạn thì có thể thỏa thuận vềviệc bên bảo đảm dùng tài sản khác để bảo đảm việc thực hiện các nghĩa vụ chưa đến hạn
6- Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài sản bảo đảm
a) Trong trường hợp giao dịch bảo đảm được đăng ký thì việc xác định thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử
lý tài sản bảo đảm được xác định theo thứ tự đăng ký;
b) Trong trường hợp một tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự mà có giaodịch bảo đảm có đăng ký, có giao dịch bảo đảm không đăng ký thì giao dịch bảo đảm có đăng ký được ưutiên thanh toán;
c) Trong trường hợp một tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ dân sự mà các giao dịch bảođảm đều không có đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm
II CẦM CỐ TÀI SẢN
1- Cầm cố tài sản là gì ?
a) Cầm cố tài sản là việc một bên (sau đây gọi là bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền sở hữu của mìnhcho bên kia (sau đây gọi là bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ ï(Ví dụ: A vay B số tiền10.000.000 đ và A giao cho B chiếc xe gắn máy để cầm cố)
b) Việc cầm cố tài sản phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghi trong hợpđồng chính
c) Việc cầm cố tài sản có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản cho bên nhận cầm cố
d) Thời hạn cầm cố tài sản do các bên thỏa thuận Trong trường hợp không có thỏa thuận thì thời hạn cầm cốđược tính cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố
Lưu ý: Trong trường hợp cầm cố nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản
được xác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Tuy nhiên các bên cũng có thể thỏa thuận là mỗi tài sảnchỉ bảo đảm thực hiện một phần nghĩa vụ
Việc cầm cố được hủy bỏ, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý
2- Nghĩa vụ và quyền của bên cầm cố tài sản
a) Về nghĩa vụ: Bên cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
- Giao tài sản cầm cố cho bên nhận cầm cố theo đúng thỏa thuận;
- Báo cho bên nhận cầm cố về quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố, nếu có; trong trường hợpkhông thông báo thì bên nhận cầm cố có quyền hủy hợp đồng cầm cố tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hạihoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản cầm cố;
- Thanh toán cho bên nhận cầm cố chi phí hợp lý để bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố, trừ trường hợp cóthỏa thuận khác
b) Về quyền: Bên cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
- Yêu cầu bên nhận cầm cố đình chỉ việc sử dụng tài sản cầm cố trong trường hợp quy định tại khoản 3Điều 333 của BLDS (xem phụ lục), nếu do sử dụng mà tài sản cầm cố có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảmsút giá trị;
- Được bán tài sản cầm cố, nếu được bên nhận cầm cố đồng ý;
- Được thay thế tài sản cầm cố bằng một tài sản khác nếu có thỏa thuận;
- Yêu cầu bên nhận cầm cố giữ tài sản cầm cố trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng
Trang 10cầm cố chấm dứt;
_ Yêu cầu bên nhận cầm cố bồi thường thiệt hại xảy ra đối với tài sản cầm cố
3- Nghĩa vụ và quyền của bên nhận cầm cố tài sản
a) Về nghĩa vụ: Bên nhận cầm cố tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
- Bảo quản, giữ gìn tài sản cầm cố; nếu làm mất hoặc hư hỏng tài sản cầm cố thì phải bồi thường thiệthại cho bên cầm cố;
- Không được bán, trao đổi, tặng cho, cho thuê, cho mượn tài sản cầm cố; không được đem tài sản cầm
cố để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ khác;
- Không được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu không được bên cầm
cố đồng ý;
- Trả lại tài sản cầm cố khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt hoặc được thay thế bằng biệnpháp bảo đảm khác
b) Về quyền: Bên nhận cầm cố tài sản có các quyền sau đây:
- Yêu cầu người chiếm hữu, sử dụng trái pháp luật tài sản cầm cố trả lại tài sản đó;
- Yêu cầu xử lý tài sản cầm cố theo phương thức đã thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật đểthực hiện nghĩa vụ;
- Được khai thác công dụng tài sản cầm cố và hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản cầm cố, nếu có thỏathuận;
- Được thanh toán chi phí hợp lý bảo quản tài sản cầm cố khi trả lại tài sản cho bên cầm cố
4- Xử lý tài sản cầm cố
a) Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặcthực hiện nghĩa vụ không đúng thỏa thuận thì tài sản cầm cố được xử lý theo phương thức do các bên đã thỏathuận hoặc được bán đấu giá theo quy định của pháp luật để thực hiện nghĩa vụ
Lưu ý: Bên nhận cầm cố được ưu tiên thanh toán từ số tiền bán tài sản cầm cố
b) Trong trường hợp tài sản được dùng để cầm cố có nhiều vật thì bên nhận cầm cố được chọn tài sản
cụ thể để xử lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bên nhận cầm cố chỉ được xử lý số tài sản cần thiết tươngứng với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm; nếu xử lý quá số tài sản cần thiết và gây ra thiệt hại cho bên cầm
cố thì bên nhận cầm cố phải bồi thường thiệt hại cho bên cầm cố
5- Việc thanh toán tiền bán tài sản cầm cố
Tiền bán tài sản cầm cố được sử dụng để thanh toán nghĩa vụ cho bên nhận cầm cố sau khi trừ chi phíbảo quản, bán tài sản và các chi phí cần thiết khác có liên quan để xử lý tài sản cầm cố;
Trong trường hợp nghĩa vụ được bảo đảm là khoản vay thì thanh toán cho bên nhận cầm cố theo thứ tự
nợ gốc, lãi, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại nếu có;
Lưu ý: Nếu tiền bán còn thừa thì phải trả lại cho bên cầm cố; nếu tiền bán còn thiếu thì bên cầm cố phải
trả tiếp phần còn thiếu đó
6- Những trường hợp chấm dứt việc cầm cố tài sản
Việc cầm cố tài sản chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố chấm dứt;
b) Việc cầm cố tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;
c) Tài sản cầm cố đã được xử lý;
d) Theo thỏa thuận của các bên
7- Việc trả lại tài sản cầm cố
Khi việc cầm cố tài sản chấm dứt (theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 339 của BLDS) thì tài sảncầm cố, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu được trả lại cho bên cầm cố Hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sảncầm cố cũng được trả lại cho bên cầm cố, nếu không có thỏa thuận khác
Lưu ý: Việc cầm cố tài sản tại cửa hàng cầm đồ được thực hiện theo quy định tại các điều từ Điều 326
đến Điều 340 của BLDS và các văn bản pháp luật khác về hoạt động của cửa hàng cầm đồ
Trang 11c) Về thời hạn: Các bên thỏa thuận về thời hạn thế chấp tài sản; nếu không có thỏa thuận thì việc thế chấp cóthời hạn cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp.
2- Thế chấp tài sản đang cho thuê
Tài sản đang cho thuê cũng có thể được dùng để thế chấp Hoa lợi, lợi tức thu được từ việc cho thuê tàisản thuộc tài sản thế chấp, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định
3- Thế chấp tài sản được bảo hiểm
a) Trong trường hợp tài sản thế chấp được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc tài sản thếchấp
b) Bên nhận thế chấp phải thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảo hiểm đang đượcdùng để thế chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận thế chấp khi xảy ra sựkiện bảo hiểm Trường hợp bên nhận thế chấp không thông báo cho tổ chức bảo hiểm biết về việc tài sản bảohiểm đang được dùng để thế chấp thì tổ chức bảo hiểm chi trả bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm và bên thếchấp có nghĩa vụ thanh toán với bên nhận thế chấp
4- Thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ
Trong trường hợp thế chấp nhiều tài sản để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ dân sự thì mỗi tài sản đượcxác định bảo đảm thực hiện toàn bộ nghĩa vụ Tuy nhiên, các bên cũng có thể thỏa thuận mỗi tài sản bảo đảmthực hiện một phần nghĩa vụ
5- Nghĩa vụ và quyền của bên thế chấp tài sản
a) Về nghĩa vụ: Bên thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
- Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp;
- Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thếchấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị;
- Thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu có;trong trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp có quyền hủy hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầubồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp;
- Không được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4Điều 349 của BLDS (xem phụ lục)
b) Về quyền: Bên thế chấp tài sản có các quyền sau đây:
Được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản, trừ trường hợp hoa lợi, lợi tức cũng thuộctài sản thế chấp theo thỏa thuận;
- Được đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp;
Trang 12- Được bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất,kinh doanh.
Lưu ý: Trong trường hợp bán tài sản thế chấp là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh
doanh thì quyền yêu cầu bên mua thanh toán tiền, số tiền thu được hoặc tài sản hình thành từ số tiền thu đượctrở thành tài sản thế chấp thay thế cho số tài sản đã bán
- Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sảnxuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý
- Được cho thuê, cho mượn tài sản thế chấp nhưng phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết về việctài sản cho thuê, cho mượn đang được dùng để thế chấp và phải thông báo cho bên nhận thế chấp biết;
- Nhận lại tài sản thế chấp do người thứ ba giữ, khi nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứthoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác
6- Nghĩa vụ và quyền của bên nhận thế chấp tài sản
a) Về nghĩa vụ: Bên nhận thế chấp tài sản có các nghĩa vụ sau đây:
- Trong trường hợp các bên thỏa thuận bên nhận thế chấp giữ giấy tờ về tài sản thế chấp thì khi chấmdứt thế chấp phải hoàn trả cho bên thế chấp giấy tờ về tài sản thế chấp;
- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xóa đăng ký trong các trườnghợp quy định tại các điều 355, 356 và 357 của BLDS (xem phụ lục)
b) Về quyền: Bên nhận thế chấp tài sản có các quyền sau đây:
- Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản thế chấp trong trường hợp quy định tại khoản 5 Điều 349 củaBLDS (xem phụ lục) phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặcgiảm sút giá trị của tài sản đó;
- Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc gây khó khăn choviệc sử dụng, khai thác tài sản thế chấp;
- Yêu cầu bên thế chấp phải cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp;
- Yêu cầu bên thế chấp áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản trong trườnghợp có nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản do việc khai thác, sử dụng;
- Yêu cầu bên thế chấp hoặc người thứ ba giữ tài sản thế chấp giao tài sản đó cho mình để xử lý trongtrường hợp đến hạn thực hiện nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúngnghĩa vụ;
- Giám sát, kiểm tra quá trình hình thành tài sản trong trường hợp nhận thế chấp bằng tài sản hình thànhtrong tương lai;
- Yêu cầu xử lý tài sản thế chấp theo quy định và được ưu tiên thanh toán
7- Quyền và nghĩa vụ của người thứ ba giữ tài sản thế chấp
a) Về nghĩa vụ: Người thứ ba giữ tài sản thế chấp có các nghĩa vụ sau đây:
- Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp; nếu làm mất tài sản thế chấp, làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trịcủa tài sản thế chấp thì phải bồi thường;
- Không được tiếp tục khai thác công dụng tài sản thế chấp, trong trường hợp quy định tại khoản 1 Điều
353 của BLDS (xem phụ lục), nếu việc tiếp tục khai thác có nguy cơ làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị củatài sản thế chấp;
- Giao lại tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp hoặc bên thế chấp theo thỏa thuận
b) Về quyền: Người thứ ba giữ tài sản thế chấp có các quyền sau đây:
- Được khai thác công dụng tài sản thế chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản thế chấp, nếu có thỏathuận;
-_ Được trả thù lao và được thanh toán chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp, trừ trường hợp có thỏathuận khác
8- Thay thế và sửa chữa tài sản thế chấp
a) Bên thế chấp chỉ được thay thế tài sản thế chấp khi có sự đồng ý của bên nhận thế chấp, nếu không
Trang 13b) Trong trường hợp thế chấp kho hàng thì bên thế chấp có thể thay thế hàng hóa trong kho, nhưng phảibảo đảm giá trị của hàng hóa trong kho đúng như thỏa thuận.
c) Khi tài sản thế chấp bị hư hỏng thì bên thế chấp trong một thời gian hợp lý phải sửa chữa tài sản thếchấp hoặc thay thế bằng tài sản khác có giá trị tương đương, nếu không có thỏa thuận khác
9- Xử lý tài sản thế chấp
Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ dân sự mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thựchiện không đúng nghĩa vụ thì việc xử lý tài sản thế chấp được thực hiện theo quy định tại Điều 336 và Điều
338 của BLDS (tương tự như xử lý tài sản cầm cố)
10- Những trường hợp việc thế chấp tài sản bị hủy bỏ, chấm dứt
a) Việc thế chấp tài sản có thể bị hủy bỏ nếu được bên nhận thế chấp đồng ý, trừ trường hợp pháp luật
có quy định khác
b) Việc thế chấp tài sản chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Nghĩa vụ được bảo đảm bằng thế chấp chấm dứt;
- Việc thế chấp tài sản được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;
- Tài sản thế chấp đã được xử lý;
- Theo thỏa thuận của các bên
IV ĐẶT CỌC, KÝ CƯỢC, KÝ QUỸ
1- Đặt cọc là gì ?
a) Đặt cọc là việc một bên giao cho bên kia một khoản tiền hoặc kim khí quí, đá quý hoặc vật có giá trịkhác (sau đây gọi là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng
Lưu ý: Việc đặt cọc phải được lập thành văn bản.
b) Trong trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọchoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tàisản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thìphải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp
có thỏa thuận khác
2- Ký cược là gì ?
a) Ký cược là việc bên thuê tài sản là động sản giao cho bên cho thuê một khoản tiền hoặc kim khí quí,
đá quí hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi là tài sản ký cược) trong một thời hạn để bảo đảm việc trả lại tàisản thuê
b) Trong trường hợp tài sản thuê được trả lại thì bên thuê được nhận lại tài sản ký cược sau khi trừ tiền thuê;nếu bên thuê không trả lại tài sản thuê thì bên cho thuê có quyền đòi lại tài sản thuê; nếu tài sản thuê không còn đểtrả lại thì tài sản ký cược thuộc về bên cho thuê
Lưu ý: Thủ tục gửi và thanh toán do pháp luật về ngân hàng quy định.
V BẢO LÃNH
1- Bảo lãnh là gì ?
a) Bảo lãnh là việc người thứ ba (say đây gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau đây gọi làbên nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau đây gọi là bên được bảo lãnh), nếukhi đến thời hạn mà bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ Các bên cũng
có thể thỏa thuận về việc bên bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ khi bên được bảo lãnh không có khả năng
Trang 14thực hiện nghĩa vụ của mình.
b) Về hình thức: Việc bảo lãnh phải được lập thành văn bản, có thể lập thành văn bản riêng hoặc ghitrong hợp đồng chính Trong trường hợp pháp luật có quy định thì văn bản bảo lãnh phải được công chứnghoặc chứng thực
c) Phạm vi bảo lãnh: Bên bảo lãnh có thể cam kết bảo lãnh một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ cho bênđược bảo lãnh
Nghĩa vụ bảo lãnh bao gồm cả tiền lãi trên nợ gốc, tiền phạt, tiền bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp cóthỏa thuận khác
d) Về thù lao: Bên bảo lãnh được hưởng thù lao nếu bên bảo lãnh và bên được bảo lãnh có thỏa thuận
2- Thực hiện nghĩa vụ trong trường hợp nhiều người cùng bảo lãnh.
a) Khi nhiều người cùng bảo lãnh một nghĩa vụ thì họ phải liên đới thực hiện việc bảo lãnh, trừ trườnghợp có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định bảo lãnh theo các phần độc lập; bên có quyền có thể yêu cầubất cứ ai trong số những người bảo lãnh liên đới phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ
b) Khi một người trong số những người bảo lãnh liên đới đã thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho bênđược bảo lãnh thì có quyền yêu cầu những người bảo lãnh còn lại phải thực hiện phần nghĩa vụ của họ đốivới mình
3- Những trường hợp miễn việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh.
a) Trong trường hợp bên nhận bảo lãnh miễn việc thực hiện nghĩa vụ cho bên bảo lãnh thì bên được bảolãnh vẫn phải thực hiện nghĩa vụ đối với bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc pháp luật cóquy định phải liên đới thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh
b) Trong trường hợp chỉ một người trong số nhiều người cùng nhận bảo lãnh liên đới được miễn việcthực hiện phần nghĩa vụ bảo lãnh của mình thì những người khác vẫn phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh củahọ
4- Xử lý tài sản của bên bảo lãnh
Trong trường hợp đã đến hạn thực hiện nghĩa vụ thay cho bên được bảo lãnh, mà bên bảo lãnh khôngthực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ thì bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu của mình đểthanh toán cho bên nhận bảo lãnh
5- Hủy bỏ, chấm dứt việc bảo lãnh.
a) Việc bảo lãnh có thể được hủy bỏ nếu được bên nhận bảo lãnh đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cóquy định khác
b) Việc bảo lãnh chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
- Nghĩa vụ được bảo đảm bằng bảo lãnh chấm dứt;
- Việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc được thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;
- Bên bảo lãnh đã thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;
- Theo thỏa thuận của các bên
Trang 15MỤC III.
TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN
VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM TRÌNH TỰ, THỦ TỤC ĐĂNG KÝ
VÀ CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
I TRÌNH TỰ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
1- Những trường hợp phải đăng ký giao dịch bảo đảm.
Các trường hợp sau đây phải đăng ký giao dịch bảo đảm:
a) Thế chấp quyền sử dụng đất;
b) Thế chấp quyền sử dụng đất rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng;
c) Thế chấp tàu bay, tàu biển;
d) Thế chấp một tài sản để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ;
đ) Các trường hợp khác, nếu pháp luật có qui định
Ngoài ra khi người tham gia giao dịch bảo đảm bằng hình thức khác, có yêu cầu thì việc bảo lãnh bằngtài sản cũng được đăng ký
Lưu ý: Ngoài các trường hợp nêu trên nếu pháp luật có qui định các trường hợp khác phải được đăng ký
giao dịch bảo đảm thì cũng phải thực hiện đăng ký theo qui định về đăng ký giao dịch bảo đảm
2- Đối tượng yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm.
Đối tượng yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm có thể là bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm hoặc ngườiđược ủy quyền Trong trường hợp thay đổi bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, thì bên bảo đảm mới, bên nhậnbảo đảm mới cũng có thể là người yêu cầu đăng ký thay đổi đó
Lưu ý: Người yêu cầu đăng ký có thể nộp đơn trực tiếp tại cơ quan đăng ký hoặc gửi đơn qua đường
bưu điện, qua các phương tiện thông tin liên lạc khác đến cơ quan đăng ký
3- Nội dung đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm
Đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây :
a) Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm:
Trường hợp là cá nhân: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, số chứng minh nhân dân (nếu có), địa chỉ, sốđiện thoại hoặc số fax (nếu có);
Trường hợp là tổ chức: tên, loại hình, số đăng ký kinh doanh (nếu có), địa chỉ trụ sở chính, địa chỉ trụ
sở của chi nhánh, nếu bên yêu cầu đăng ký là chi nhánh, số điện thoại hoặc số fax (nếu có)
b) Mô tả tài sản bảo đảm
4- Trách nhiệm của người yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm.
a) Người yêu cầu đăng ký phải kê khai đầy đủ theo mẫu đơn, đúng sự thật, đúng thỏa thuận của các bên
về giao dịch bảo đảm
b) Trường hợp người yêu cầu đăng ký ghi vào đơn các nội dung không đúng sự thật, không dúng thỏathuận của các bên về giao dịch bảo đảm mà gây thiệt hại, thì phải bồi thường cho người bị thiệt hại
5- Hiệu lực của việc đăng ký.
Việc đăng ký giao dịch bảo đảm có giá trị trong năm năm, kể từ ngày đăng ký, trừ trường hợp các bên
có yêu cầu xóa đăng ký trước thời hạn hoặc có yêu cầu đăng ký gia hạn Thời hạn của mỗi lần đăng ký giahạn là năm năm
6- Thủ tục nhận đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm.
a) Khi nhận đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm đã được ghi đầy đủ các nội dung theo mẫu, cơquan đăng ký phải ghi vào đơn thời điểm nhận (giờ, ngày, tháng, năm) và cấp cho người yêu cầu đăng kýbản sao đơn yêu cầu có ghi thời điểm nhận đơn hợp lệ
b) Trường hợp đơn yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm không ghi đầy đủ các nội dung theo mẫu hoặcngười yêu cầu đăng ký không nộp lệ phí, thì cơ quan đăng ký trả lại đơn yêu cầu đăng ký và nêu rõ lý do từchối đăng ký
Trang 167- Thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm
Cơ quan đăng ký phải kịp thời nhập các nội dung kê khai trong đơn yêu cầu đăng ký vào Hệ thống dữliệu hoặc sổ đăng ký và trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đơn hợp lệ phải cấp cho người yêu cầu đăng
ký giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm
8- Nội dung giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm.
Giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm có nội dung chủ yếu sau đây:
a) Bên bảo đảm và bên nhận bảo đảm :
- Trường hợp là cá nhân: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, số chứng minh nhân dân (nếu có), địa chỉ, sốđiện thoại hoặc số fax (nếu có);
- Trường hợp là tổ chức: tên, loại hình, số đăng ký kinh doanh (nếu có), địa chỉ trụ sở chính, địa chỉ trụ
sở của chi nhánh, nếu bên yêu cầu đăng ký là chi nhánh, số điện thoại hoặc số fax (nếu có)
b) Tài sản bảo đảm: ghi các nội dung về tài sản bảo đảm như trong đơn đề nghị đăng ký;
c) Thời điểm đăng ký;
d) Thời hạn đăng ký có hiệu lực;
đ) Thời điểm đăng ký hết hạn;
e) Số đăng ký;
g) Danh mục các giao dịch bảo đảm theo tên của bên bảo đảm hiện đang lưu giữ trong Hệ thống dữ liệuhoặc trong sổ đăng ký tại thời điểm cấp giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm
9- Thủ tục thay đổi nội dung đã đăng ký.
a) Người yêu cầu đăng ký có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký thay đổi nội dung đã đăng ký Người yêucầu thay đổi nội dung đã đăng ký phải gửi đơn đề nghị thay đổi đến cơ quan đăng ký có thẩm quyền theo quyđịnh tại Điều 8 Nghị định này
b) Đơn yêu cầu thay đổi đăng ký có nội dung chủ yếu sau đây:
- Người yêu cầu đăng ký thay đổi:
Trường hợp là cá nhân: họ và tên, ngày, tháng, năm sinh, số chứng minh nhân dân (nếu có), địa chỉ, sốđiện thoại hoặc số fax (nếu có);
Trường hợp là tổ chức: tên, loại hình, số đăng ký kinh doanh (nếu có), địa chỉ trụ sở chính, địa chỉ trụ
sở của chi nhánh, nếu bên yêu cầu đăng ký là chi nhánh, số điện thoại hoặc số fax (nếu có)
- Nội dung thay đổi: bên bảo đảm, bên nhận bảo đảm, tài sản bảo đảm, thay đổi thứ tự ưu tiên thanhtoán (nếu có) và các nội dung khác đã đăng ký
10- Thủ tục sửa chữa sai sót khi đăng ký giao dịch bảo đảm.
Trường hợp người yêu cầu đăng ký phát hiện trong đơn yêu cầu đăng ký hoặc giấy chứng nhận đăng kýgiao dịch bảo đảm có sai sót, thì có quyền yêu cầu cơ quan đăng ký sửa lại cho đúng với nội dung đã kê khaitrong đơn yêu cầu đăng ký
Khi nhận đơn yêu cầu sửa chữa sai sót, cơ quan đăng ký phải ghi vào đơn thời điểm nhận (giờ, ngày,tháng, năm) Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đơn hợp lệ, cơ quan đăng ký phải cấp cho người yêucầu sửa chữa sai sót giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm
11- Thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm.
a) Thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm là thời điểm cơ quan đăng ký nhận đơn hợp lệ theo quy định.b) Thời điểm đăng ký giao dịch bảo đảm trong các trường hợp dưới đây được tính như sau:
- Trường hợp người yêu cầu đăng ký có đơn yêu cầu sửa chữa sai sót trong đơn yêu cầu đăng ký, thìthời điểm đăng ký là thời điểm cơ quan đăng ký nhận đơn yêu cầu sửa chữa sai sót đó;
- Trường hợp người yêu cầu đăng ký có đơn yêu cầu sửa chữa sai sót trong giấy chứng nhận đăng ký,thì thời điểm đăng ký là thời điểm cơ quan đăng ký nhận đơn yêu cầu đăng ký theo quy định;
- Trường hợp người yêu cầu đăng ký có đơn yêu cầu đăng ký thay đổi, thì thời điểm đăng ký là thời
Trang 17điểm cơ quan đăng ký nhận đơn yêu cầu đăng ký; nếu là yêu cầu đăng ký bổ sung tài sản bảo đảm, thì thờiđiểm đăng ký là thời điểm cơ quan đăng ký nhận đơn yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm đó.
12- Thủ tục xóa đăng ký.
Việc xóa đăng ký được thực hiện như sau:
a) Trước ngày thời hạn đăng ký chấm dứt, bên bảo đảm hoặc bên nhận bảo đảm đề nghị xóa đăng kýtrong các trường hợp quy định tại các điều 343, 362, 375 và 418 Bộ Luật Dân sự và trong trường hợp nghĩa
vụ được bảo đảm chấm dứt; người yêu cầu xóa đăng ký phải kê khai đầy đủ vào đơn yêu cầu xóa đăng kýtheo mẫu và gửi cho cơ quan đăng ký theo quy định Người yêu cầu xóa đăng ký không phải trả lệ phí b) Cơ quan đăng ký xóa đăng ký trong Hệ thống dữ liệu hoặc trong sổ đăng ký Trong thời hạn ba ngày,
kể từ ngày nhận đơn yêu cầu xóa đăng ký, cơ quan đăng ký cấp cho người có đơn yêu cầu giấy chứng nhậnxóa đăng ký giao dịch bảo đảm theo mẫu Trong trường hợp người yêu cầu xóa đăng ký là bên bảo đảm, thì
cơ quan đăng ký phải gửi cho bên nhận bảo đảm bản sao giấy chứng nhận xóa đăng ký giao dịch bảo đảm
13- Giá trị pháp lý của việc đăng ký giao dịch bảo đảm.
a) Các giao dịch bảo đảm đã đăng ký có giá trị đối với người thứ ba, kể từ thời điểm đăng ký cho đếnkhi hết hiệu lực đăng ký
b) Thứ tự ưu tiên thanh toán giữa những người cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản được xác định theothứ tự đăng ký
c) Việc đăng ký giao dịch bảo đảm và giấy chứng nhận đăng ký giao dịch bảo đảm không có giá trị xácnhận tính xác thực của giao dịch bảo đảm
II CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM
1- Quyền và trách nhiệm cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm.
a) Mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền tìm hiểu thông tin về giao dịch bảo đảm Cơ quan đăng ký cótrách nhiệm hướng dẫn, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức trong việc tìm hiểu thông tin về giao dịch bảođảm
b) Việc cung cấp thông tin được thực hiện theo tên của bên bảo đảm nêu trong đơn yêu cầu
Cơ quan đăng ký cung cấp cho người yêu cầu cung cấp thông tin về các giao dịch bảo đảm theo tên củabên bảo đảm đang được lưu giữ trong Hệ thống dữ liệu hoặc trong sổ đăng ký tại thời điểm cung cấp
2- Thẩm quyền cung cấp thông tin của các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm.
Thẩm quyền cung cấp thông tin của các cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm được quy định như sau:a) Cơ quan đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm và chi nhánh cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm
đã được lưu giữ trong Hệ thống dữ liệu;
b) Cơ quan đăng ký tàu biển và thuyền viên, Cục Hàng hải Việt Nam cung cấp thông tin về giao dịchbảo đảm đã đăng ký đối với tàu biển;
c) Cục Hàng không dân dụng Việt Nam cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm đã đăng ký đối với tàubay;
d) Sở Địa chính hoặc Sở Địa chính - Nhà đất, nơi có bất động sản cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm
đã đăng ký đối với quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất của tổ chức;
đ) Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn, nơi có bất động sản cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm
đã đăng ký đối với quyền sử dụng đất, bất động sản gắn liền với đất của cá nhân, hộ gia đình
Trong thực tiễn quá trình ký kết, cũng như trong quá trình thực hiện hợp đồng luôn nảy sinh những vấn
đề rắc rối do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho việc ký kết, thực hiện hoặc thanh lý hợp đồng gặp trở
Trang 18ngại, trường hợp dẫn đến tranh chấp phải đưa đến các cơ quan pháp luật hoặc cơ quan trọng tài giải quyết.Trong những trường hợp như vậy luôn xảy ra tình trạng hoặc là vi phạm chính hợp đồng đã ký kết hoặc là viphạm các quy định pháp luật về hợp đồng dẫn đến làm hợp đồng vô hiệu.
Dưới đây là một số dạng vi phạm:
1- Các vi phạm của các chủ thể đối với hợp đồng đã giao kết.
Dạng vi phạm hợp đồng này thường được thể hiện qua các trường hợp và nguyên nhân sau:
a) Không chịu thực hiện hợp đồng hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không giải thích rõ lý docho bên kia (hợp đồng chưa được bên nào thực hiện)
Trường hợp này thường xảy ra do sau khi ký kết hợp đồng thì phát hiện mình bị hớ hoặc rơi vào điềukiện không có khả năng thực hiện hoặc biết rõ là nếu thực hiện thì sẽ bị bất lợi
b) Không chịu thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mặc dù đã hưởng các quyền lợi từ hợp đồng Chẳng hạnnhư vay tiền sau khi nhận được tiền vay thì sau đó không thực hiện nghĩa vụ trả tiền
Trường hợp này xảy ra có nhiều nguyên do như bên thực hiện nghĩa vụ mất khả năng thanh toán (bịthua lỗ, phá sản), cố ý gian lận kéo dài thời gian thực hiện nghĩa vụ để có lợi cho mình hoặc do gian dối vớibên đối tác đẩy phía bên kia vào thế bất lợi, nhiều trường hợp ký kết hợp đồng là để giải quyết một khó khăntrước mắt nào đó chứ thực sự không có khả năng thực hiện nghĩa vụ (như vay của người này để trả chongười khác )
c) Không thực hiện đúng, đầy đủ các thỏa thuận ghi trong hợp đồng (mặc dù có thực hiện hợp đồng).Trường hợp này thường xảy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng do lỗi của một hoặc cả hai bên tìmcách thực hiện theo hướng có lợi cho mình hoặc do hiểu sai nội dung của hợp đồng, nhưng cũng có thể domột bên gặp khó khăn thực hiện không đúng các yêu cầu về số lượng, thời gian giao hàng ngoài ra, nhiềutrường hợp do lợi dụng một bên thiếu kinh nghiệm bên kia tìm cách để thực hiện không đúng nội dung hợpđồng (như viện cớ hợp đồng ghi không rõ, đổ lỗi khách quan ) đã ký kết
2- Các vi phạm quy định của pháp luật thường gặp khi ký kết, thực hiện hợp đồng.
a) Giao kết hợp đồng không đúng đối tượng chủ thể Nghĩa là người tham gia giao kết không có tư cách
để ký kết hợp đồng (Ví dụ: Trẻ em tham gia giao dịch dân sự mà không có người giám hộ, người của pháp
nhân ký kết hợp đồng kinh tế nhưng không có giấy ủy quyền của người đại diện hợp pháp là người đứng đầupháp nhân đó )
b) Giao kết hợp đồng không tuân thủ hình thức hợp đồng đã được pháp luật quy định
Việc vi phạm thể hiện ở chỗ những hợp đồng bắt buộc phải làm thành văn bản, phải công chứng, phảichứng thực nhưng lại không thực hiện đúng
Ví dụ: Bộ luật Dân sự quy định hợp đồng mua bán nhà ở phải làm thành văn bản và phải được công
chứng chứng thực nhưng lại chỉ viết bằng giấy tay
c) Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm
Nhiều trường hợp các bên tham gia ký kết không am hiểu những hàng hóa hoặc các giao dịch bị phápluật cấm hoặc hạn chế nên vẫn ký kết dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu
Ngoài ra, nhiều trường hợp về nội dung thì hợp pháp nhưng thực chất đối tượng hợp đồng (hàng hóa)lại là bất hợp pháp do không bảo đảm các giấy tờ hợp pháp (như hàng buôn lậu) hoặc để che giấu một hoạtđộng bất hợp pháp (như khai thấp giá mua bán để trốn thuế) cũng bị coi là vi phạm bất kể các bên có biết rõthỏa thuận ngầm với nhau hay không
d) Hợp đồng thể hiện rõ ràng và thiếu các nội dung cơ bản của hợp đồng này
Đây là dạng vi phạm khá nhiều do sự thiếu hiểu biết hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một bên để lậphợp đồng mà nội dung của mỗi loại hợp đồng lại không bảo đảm theo quy định của pháp luật về các nội dung
cơ bản của hợp đồng đó, tức là không rõ ràng hoặc thiếu những nội dung của một hợp đồng
Ví dụ 1: Hợp đồng mua bán nhưng không ghi giá mua bán.
Ví dụ 2: Hợp đồng vận chuyển nhưng không nêu rõ địa điểm lên xuống hàng, thời gian vận chuyển.
Ví dụ 3: Hợp đồng lao động nhưng không ghi công việc phải làm, mức tiền lương.
đ) Nội dung hợp đồng do các bên ký kết không bảo đảm các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, trungthực
Trường hợp này xác định do một hoặc nhiều bên đã có sự lừa dối hoặc có thủ đoạn ép buộc bên kiagiao kết với nội dung áp đặt nhằm tạo lợi thế tuyệt đối cho mình
Ví dụ: Bên A bán nhà cho Bên B với giá rất thấp so với giá thực tế để trừ nợ Trường hợp này Bên B đã lợi
Trang 19dụng khó khăn, túng quẫn của Bên A để ép giá, gây thiệt thòi cho Bên A.
II CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG
Khi phát sinh một vụ việc vi phạm hợp đồng thì vấn đề mâu thuẫn và tranh chấp là không thể tránhkhỏi, vấn đề là ở chỗ xử lý như thế nào có lợi nhất cho các bên hoặc cho bản thân mình bằng các biện phápthích hợp, phù hợp với pháp luật
Để có thể xử lý có hiệu quả các vi phạm hợp đồng khi xảy ra, tùy theo tính chất sự việc, bạn có thể tiếnhành một hoặc các biện pháp sau:
1– Thương lượng – hòa giải
Việc thương lượng – hòa giải nhìn chung luôn được khuyến khích khi xảy ra bất cứ một vụ tranh chấphợp đồng nào nhằm giải quyết một cách nhẹ nhàng nhất vụ việc Việc thương lượng hòa giải có thể do cácbên chủ động gặp gỡ nhau để giải quyết nhưng nhiều trường hợp phải do Tòa án hoặc cơ quan Trọng tàithương mại hòa giải
Nhìn chung việc thương lượng – hòa giải nếu đạt được kết quả thì sẽ có nhiều lợi ích cho các bên nhưkhông phải nộp án phí, rút ngắn thời gian thực hiện hợp đồng và làm hài lòng các bên tranh chấp
Thông thường việc thương lượng – hòa giải chỉ đạt kết quả do thiện chí của các bên và chủ yếu việc viphạm, tranh chấp là do nguyên nhân khách quan hoặc vì hiểu lầm hay hiểu không đầy đủ nội dung hợp đồng.Một vấn đề cần lưu ý có tính nguyên tắc là bất kỳ một việc vi phạm hoặc tranh chấp hợp đồng nào cũngcần tiến hành biện pháp thương lượng – hòa giải trước, bởi vì nếu bỏ qua biện pháp này thì có nghĩa là bạn
đã bỏ qua một cơ hội tốt mà không có một biện pháp nào có thể hiệu quả hơn
2– Đơn phương hủy bỏ hoặc đình chỉ thực hiện hợp đồng
Đây là biện pháp bất đắc dĩ sau khi đã thương lượng hòa giải không được nhưng nhằm hạn chế hoặckhông để gây ra hậu quả xấu hơn nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng trong khi phía bên kia không chấm dứtviệc vi phạm hợp đồng hoặc thiếu thiện chí để giải quyết hậu quả của việc vi phạm hợp đồng Tuy nhiêncũng cần hết sức cân nhắc thận trọng để tránh nóng vội không cần thiết
Lưu ý: Trong trường hợp bạn bắt buộc phải áp dụng biện pháp này mà gây ra thiệt hại cho bên vi phạm
hợp đồng thì bạn không phải bồi thường thiệt hại cho họ Đây cũng được coi là hậu quả mà bên vi phạm hợpđồng phải gánh chịu
3– Yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài thương mại giải quyết
Nói chung nếu việc tranh chấp xuất phát từ hợp đồng (dân sự, kinh doanh - thương mại, lao động) màcác bên không tự giải quyết được thì nên yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài thương mại (chỉ áp dụng trongtrường hợp tranh chấp hợp đồng kinh doanh – thương mại giải quyết để bảo vệ quyền lợi cho mình trong thờihạn luật định
Việc yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài thương mại giải quyết là biện pháp cần thiết và hữu hiệu khi khôngcòn biện pháp nào có thể làm thay đổi được tình hình bởi các cơ quan này, nhất là Tòa án, là các cơ quan cóthẩm quyền ra các phán quyết bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của bên vi phạm các phán quyết này có hiệulực pháp lý cao và có tính bắt buộc
Khi yêu cầu Tòa án hoặc Trọng tài thương mại giải quyết thì các bên phải tuân thủ quy trình tố tụngchặt chẽ do pháp luật quy định đối với từng loại tranh chấp
4– Yêu cầu cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát xem xét khởi tố vụ án hình sự
Đây là biện pháp cứng rắn được áp dụng nếu bên đối tác có dấu hiệu chiếm đoạt tài sản khi ký kết hoặctrong quá trình thực hiện hợp đồng bằng hành vi lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm
Việc lừa đảo được thể hiện qua thủ đoạn gian dối với ý định có trước khi ký kết, thực hiện hợp đồng.Thông qua việc ký kết hợp đồng có tính gian dối một bên đã thực hiện việc chiếm đoạt tài sản của đối tác.Đối với việc lạm dụng tín nhiệm thì các thủ đoạn và ý định chiếm đoạt xảy ra sau khi ký kết hợp đồnghoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng
Nếu có đủ cơ sở xác định có tội phạm xảy ra thì các cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát sẽ khởi tố, truy tố và đưa
ra xét xử tại Tòa án và buộc người chiếm đoạt tài sản phải chịu hình phạt và phải trả lại hoặc bồi thường những tàisản bị chiếm đoạt, những thiệt hại cho người bị hại
Trang 20III MỘT SỐ YÊU CẦU PHÒNG TRÁNH SỰ RỦI RO PHÁP LÝ KHI KÝ KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
Trong thực tiễn của đời sống, các giao dịch trong các lĩnh vực dân sự, kinh doanh – thương mại là hếtsức đa dạng, phức tạp và ngày càng phát triển sôi động Song song với sự phát triển đó, thì những rủi ro pháp
lý cũng xảy ra ngày một nhiều hơn và không hề báo trước Những rủi ro một khi xảy ra sẽ kéo theo nhữnghậu quả là những thiệt hại về tài sản về thu nhập không nhỏ, đẩy các bên vào tình thế khó khăn hoặc phásản hoặc không còn khả năng phục hồi kinh doanh, nhiều trường hợp gây tán gia bại sản
Đối với hoạt động kinh doanh – thương mại những rủi ro pháp lý trong việc ký kết, thực hiện hợp đồngthường để lại những hậu quả nặng nề khó khắc phục, không chỉ mất nhiều thời gian mà còn tốn kém nhiềucông sức, tiền của để khắc phục những thiệt hại đó
Vấn đề nêu ở đây không phải là hướng dẫn cách khắc phục những rủi ro pháp lý có thể xảy ra trong việc kýkết, thực hiện hợp đồng mà chúng tôi muốn đề cập tới vấn đề là làm cách nào để phòng và tránh được các rủi ro
có thể xảy ra hoặc chí ít cũng hạn chế đến mức thấp nhất những khả năng rủi ro có thể xảy ra đối với người thamgia ký kết, thực hiện hợp đồng
Như vậy, việc đề ra các biện pháp phòng, tránh và hạn chế các rủi ro pháp lý khi ký kết, thực hiện hợpđồng là hết sức cần thiết, đây cũng là vấn đề được nhiều người quan tâm và cũng là yêu cầu chung cho bất
kỳ một giao dịch dân sự hay kinh doanh – thương mại nào, khi mà bạn sẽ tham gia
Dựa vào kinh nghiệm thực tiễn và vận dụng các quy định của pháp luật chúng tôi xin nêu một số biệnpháp sau đây để bạn đọc tham khảo:
1- Biện pháp 1: Tìm hiểu kỹ, đầy đủ các quy định của pháp luật về hợp đồng và các quy định có liên
quan đến giao dịch khi ký kết, thực hiện hợp đồng
Việc làm này rất cần thiết bởi lẽ nó đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng, nội dung thỏa thuận luôn đúngpháp luật, sẽ đảm bảo giá trị pháp lý của hợp đồng và hạn chế được những rủi ro do hợp đồng trái pháp luậtgây ra
Việc tìm hiểu kỹ pháp luật sẽ cho phép quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng luôn thận trọng, chính xác,đạt độ chuẩn cao và như vậy sẽ có thể loại trừ được việc lợi dụng các sơ hở của bên đối tác để vi phạm hợpđồng
Vì vậy việc tìm hiểu kỹ toàn diện các quy định của pháp luật về hợp đồng và có liên quan đến lĩnh vực màmình tham gia giao dịch là điều cần làm đầu tiên, có ý nghĩa hết sức quan trọng
2- Biện pháp 2: Tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định về hình thức của hợp đồng về chủ thể tham gia
ký kết hợp đồng
a) Trước hết về hình thức hợp đồng phải được bảo đảm đúng pháp luật Những loại hợp đồng nào đượcpháp luật quy định lập thành văn bản thì phải triệt để tuân thủ Nếu có quy định phải đăng ký (như đối vớicác giao dịch bảo đảm) hoặc công chứng, chứng thực thì không bao giờ được tùy tiện bỏ qua Việc vô tìnhhay cố ý bỏ qua không đăng ký, công chứng hoặc chứng thực sẽ làm hợp đồng bị vô hiệu và không có hiệulực pháp lý
Cũng cần lưu ý đối với những loại hợp đồng pháp luật không bắt buộc phải thực hiện bằng văn bản thìcũng nên cố gắng viết thành văn bản để bảo đảm chắc chắn rằng không bên nào từ chối được nội dung thỏathuận mà hai bên đã ký
b) Đối với chủ thể của hợp đồng, những người tham gia ký kết hợp đồng phải bảo đảm đủ tư cách như:
đủ độ tuổi luật định, đủ năng lực hành vi và trong trường hợp đại diện để ký kết hợp đồng mà không phải làđại diện theo pháp luật thì phải có giấy ủy quyền hợp lệ
Cần chú ý đối với hợp đồng kinh doanh – thương mại thì hầu hết các chủ thể là pháp nhân do đó phải
do người đứng đầu hay đại diện hợp pháp của pháp nhân như Giám đốc, chủ doanh nghiệp (nếu doanhnghiệp không có chức danh Giám đốc) ký kết hoặc người đại diện do người đứng đầu pháp nhân đó ủyquyền thay mặt ký kết và việc ký kết phải được đóng dấu hợp lệ của pháp nhân
Chỉ có ký kết hợp đồng đúng chủ thể thì hợp đồng mới có giá trị pháp lý và có hiệu lực thi hành
Việc bảo đảm về hình thức của hợp đồng cũng như bảo đảm chủ thể khi ký kết hợp đồng sẽ loại trừđáng kể những rủi ro không đáng có
3- Biện pháp 3: Tìm hiểu kỹ đối tác trước khi chính thức đặt bút ký kết hợp đồng.
Trang 21Nếu bạn không muốn "giao trứng cho ác" thì nhất thiết phải tìm hiểu kỹ đối tác mà mình đang dự định
sẽ ký kết hợp đồng Không chỉ lần đầu làm ăn với nhau mới tìm hiểu kỹ mà cả những lần sau nếu tiếp tục kýkết hợp đồng thì cũng thường xuyên xem xét lại khả năng, điều kiện và những thay đổi của phía đối tác mộtcách cụ thể thông qua những nguồn thông tin mà bạn tin cậy
Việc tìm hiểu kỹ đối tác sẽ cho phép bạn đánh giá được khả năng, sự tín nhiệm, những hạn chế của đốitác từ đó bạn sẽ có sự lựa chọn cần thiết là có nên hợp tác hay ký kết hợp đồng với họ hay không?
Việc làm này là hoàn toàn cần thiết vì chẳng những bạn có thể loại trừ hoặc hạn chế đến mức tối thiểurủi ro khi ký hợp đồng mà còn tạo cơ hội cho công việc của bạn luôn phát triển vững chắc
Sự tin cậy đối tác chỉ có được khi bạn biết rõ và hiểu được họ
4- Biện pháp 4: Soạn thảo nội dung hợp đồng phải chặt chẽ, đầy đủ nội dung cơ bản và ngôn ngữ phải
chính xác
Yếu tố này có ý nghĩa rất quan trọng Để bảo đảm sự chặt chẽ và đầy đủ các nội dung cơ bản của hợpđồng thì bạn nên tham khảo các mẫu hợp đồng hoặc nhờ các luật sư, luật gia giúp đỡ Ngoài ra bạn phải xemlại giao dịch đó còn có những yêu cầu gì cần đưa vào hợp đồng không Chỉ khi nào tất cả những yêu cầu liênquan đến giao dịch được thỏa mãn thì bạn mới chính thức ký hợp đồng
Tốt nhất là khi soạn thảo hợp đồng xong, thì nhờ người khác có am hiểu góp ý, các ý kiến của ngườingoài cuộc thì sẽ sáng suốt hơn
Cũng không nên chủ quan cho rằng mình đã ký kết nhiều hợp đồng khác mà bỏ qua sự chặt chẽ và quênđưa vào đầy đủ các nội dung chủ yếu của giao dịch trong bản hợp đồng vì sự cẩn thận của bạn không bao giờthừa
Về ngôn ngữ, văn phong trong bản hợp đồng thực hiện cho thấy chỉ "sai một ly, đi một dặm" nghĩa làrất nhiều trường hợp do ngôn ngữ, cách hành văn trong văn bản hợp đồng chưa chuẩn, tùy tiện đã gây ra cáchậu quả không nhỏ
Nguyên tắc chung thì khi soạn thảo văn bản phải bảo đảm ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, văn phong phảimạch lạc dễ hiểu và không hàm chứa nhiều nghĩa, tức là chỉ được hiểu một nghĩa mà thôi Từng dấu chấm,dấu phẩy phải đặt đúng chỗ vì nếu đặt các dấu sai chỗ thì sẽ làm thay đổi hoàn toàn nghĩa của câu
Điều cần chú ý là sau khi soạn thảo, đánh máy bao giờ cũng phải đọc, dò lại để kiểm tra xem khâu đánhmáy có thiếu sót gì không và thêm một lần nữa để kiểm tra, cân nhắc lại từng câu từng chữ của bản hợpđồng
5- Biện pháp 5: Nội dung của hợp đồng không được vi phạm điều cấm của pháp luật và trái đạo đức xã
hội
Nếu bất kỳ nội dung nào mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng mà vi phạm điều cấm của pháp luậthoặc trái đạo đức xã hội, thì nội dung đó bị vô hiệu, nhiều trường hợp làm cho hợp đồng bị vô hiệu toàn bộ,điều này cũng sẽ làm bạn phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề, chẳng hạn tài sản giao dịch có thể bịtịch thu, không thu hồi được vốn, không được pháp luật bảo hộ
Đây thực chất là một biện pháp mang yếu tố kỹ thuật, buộc người tham gia ký kết hợp đồng phải cânnhắc, xem xét về tính chất và hậu quả xấu có thể xảy ra trước khi ghi các nội dung thỏa thuận vào văn bản
Lẽ đương nhiên người tham gia giao kết còn phải nhận biết chính xác những quy định của pháp luật vềlĩnh vực mình giao kết để tránh không vi phạm
6- Biện pháp 6: Áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đã được pháp luật quy định.
Pháp luật dân sự, kinh doanh – thương mại quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng gồm:cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, đặt cọc, ký quỹ, ký cược và tín chấp (xem mục B phần này)
Tùy theo từng nội dung của giao dịch mà người tham gia giao kết xem xét nên đưa hình thức bảo đảmnào vào sao cho phù hợp và không phải giao dịch nào cũng giống nhau và áp dụng hình thức bảo đảm giốngnhau
Các biện pháp bảo đảm này có tính ràng buộc bên đối tác để tạo sự tin tưởng và độ an toàn khi giaodịch (nhất là trong hoạt động cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng)
Các biện pháp này nhìn chung là hiệu quả cao, ít xảy ra hậu quả xấu nên thường được áp dụng phổ biến
để phòng ngừa sự vi phạm hợp đồng của bên đối tác
Lưu ý: để bảo đảm tính pháp lý của hợp đồng khi có áp dụng biện pháp bảo đảm như cầm cố, thế chấp
tài sản thì cần phải làm thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm theo đúng thủ tục pháp luật quyđịnh
7- Biện pháp 7: Nhờ luật sư, luật gia hoặc người có kinh nghiệm về lĩnh vực giao kết hợp đồng, tư vấn
trong lĩnh vực soạn thảo hợp đồng
Trang 22Không phải ngẫu nhiên mà ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển thì tổ chức luật sư, luật giacũng phát triển và vai trò của luật sư, luật gia trong đời sống xã hội nói chung và trong các hoạt động kinhdoanh - thương mại và giao dịch dân sự trở nên rất quan trọng (ở nước Mỹ có trên một triệu luật sư).
Việc nhờ luật sư, luật gia cố vấn từ khi soạn thảo, ký kết hợp đồng có ý nghĩa rất quan trọng, có thểđược xem là một biện pháp hữu hiệu
Luật gia, luật sư là những người có chuyên môn về pháp luật, có khả năng sử dụng kiến thức pháp lý và vậndụng các quy định pháp luật để giúp người tham gia giao dịch dân sự, kinh doanh – thương mại soạn thảo mộthợp đồng đạt được yêu cầu và khi ký kết thì các bên có thể vững tin Vấn đề còn lại là phải chọn lựa đúng luật sư,luật gia mà mình có thể tin cậy
Với sự giúp đỡ của luật sư, luật gia thì người tham gia giao dịch dân sự, kinh doanh – thương mại có thểyên tâm là mình đang ở trong một hành lang pháp lý an toàn Điều này cũng giải thích được hiện tượng "cácdoanh nghiệp nước ngoài (kể cả nhiều công dân nước ngoài) bao giờ cũng có luật sư tư vấn riêng
Cũng cần lưu ý rằng, việc nhờ luật sư, luật gia phải nhằm mục đích giúp đỡ mình khi soạn thảo, ký kếthợp đồng luôn đúng pháp luật và bảo đảm sự an toàn pháp lý chứ không được lợi dụng họ để soạn thảo, kýkết hợp đồng có tính luồn lách pháp luật, che giấu các thỏa thuận, các giao dịch vi phạm điều cấm của phápluật và trái đạo đức xã hội
Trang 23Phần thứ hai
MẪU HỢP ĐỒNG ĐẤU THẦU, KHẢO SÁT,
THI CÔNG XÂY DỰNG
1. MẪU HỢP ĐỒNG KINH TẾ VỀ GIAO NHẬN THẦU XÂY DỰNG TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG KINH TẾ VỀ GIAO NHẬN THẦU XÂY DỰNG TỔNG THỀ CÔNG TRÌNH Hợp đồng số: … / HĐNT Ngày … tháng … năm ….
Hôm nay ngày … tháng … năm … Tại ……… ………Chúng tôi gồm có: ………
Bên A (Bên chủ đầu tư)
- Tên doanh nghiệp (hoặc cơ quan): ……….……… ……
Bên B (Bên tổ chức nhận thầu xây dựng)
- Tên doanh nghiệp (hoặc cơ quan): ………
Điều 1: Nội dung công tác:
1 Bên A giao cho bên B tiến hành tất cả các khâu của toàn bộ công trình xây dựng … gồm:
a- Tiến hành khảo sát khu vực đã quy hoạch để xây dựng công trình … theo đúng các nội dung và yêucầu về khảo sát xây dựng đảm bảo số liệu đo đạc và số liệu giám định, điều tra chính xác khách quan
b- Viết luận chứng kinh tế kỹ thuật cho công trình xây dựng theo đúng các quy
c- Tiến hành thiết kế công trình theo đúng yêu cầu và nội dung bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật đãđược duyệt, phải theo đúng quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật và các chế độ thể lệkhác có liên quan của nhà nước, phải xác định rõ lịch giao thiết kế và trách nhiệm bảo đảm việc giao thiết kếtheo lịch
d- Tiến hành thi công xây lắp các bộ phận công trình theo đúng hồ sơ thiết kế được duyệt
2 Toàn bộ vật tư, nhiên liệu cho công trình do bên B cung cấp Trường hợp bên A nhận cấp vật tư,nhiên liệu tại kho thì bên B được thanh toán tiền và nhiên liệu vận chuyển theo khối lượng và cự ly thực tế
Trang 24Điều 2: Thời hạn thực hiện
Trong thời gian … tháng, được phân chia như sau:
1 Công tác khảo sát được tiến hành trong … tháng… Bên B sẽ báo cáo kết quả số liệu khảo sát vàongày … tháng … năm …
2 Bản luận chứng kinh tế - kỹ thuật cho công trình viết trong thời gian … tháng Bên B chuyển tới bên
A sau khi hoàn thành và bên A phải xét duyệt cho kết luận sau khi nhận là … tháng
3 Công tác thiết kế được tiến hành trong thời gian … tháng trình bên A duyệt trong … tháng
4 Thi công xây lắp dự kiến hoàn thành trong … tháng kể từ ngày khởi công Dự kiến khởi công vàongày …
Điều 3: Trị giá hợp đồng
Tổng dự đoán công trình là … Đồng
1 Trị giá công tác khảo sát là … đồng
2 Trị giá phần viết luận chứng kinh tế - kỹ thuật là … đồng
3 Trị giá phần thiết kế công trình là … đồng
4 Trị giá phần thi công xây lắp công trình là … đồng
5 Trong quá trình thực hiện, nếu có quy định mới của Nhà nước ban hành liên quan đến giá trị từngcông việc thì hai bên sẽ áp dụng quy định mới để thanh toán cho phù hợp
Điều 4: Cách thức thanh toán, quyết toán
1 Thanh toán bằng tiền mặt …%, hoặc chuyển khoản qua ngân hàng …%
2 Khi hợp đồng được ký kết, bên A ứng trước cho bên B …% kinh phí theo dự toán được duyệt đểmua sắm vật tư chuẩn bị thi công
3 Phần kinh phí còn lại sẽ ghi cụ thể tại hợp đồng thi công
4 Sau khi nghiệm thu tổng thể công trình và đưa vào sử dụng hai bên sẽ căn cứ vào các bản hợp đồng
cụ thể, tổng hợp các biên bản nghiệm thu khối lượng từng đợt, từng tháng để quyết toán và thanh lý hợpđồng Bên B phải giao cho bên A … bộ hồ sơ hoàn công
Điều 5: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng
(Cần đưa ra thế chấp, cầm cố hoặc được cơ quan nào bảo lãnh bằng tài sản gì …)
Điều 6: Trách nhiệm bên A
1 Giải tỏa mặt bằng công trình và đền bù hoa màu, nhà cửa trong phạm vi thi công trước khi bên B tổchức thi công
2 Cử cán bộ kỹ thuật giám sát theo dõi khối lượng và chất lượng công trình trong suốt thời gian thicông
3 Chuẩn bị đầy đủ kinh phí và thanh toán đúng kỳ hạn cho bên B
4 Tổ chức cho bộ phận thi công của bên B được tạm trú tại địa phương, bố trí bảo vệ an ninh trật tựcho đơn vị thi công, bảo vệ vật tư và phương tiện xây lắp tại công trình
Điều 7: Trách nhiệm bên B
1 Bàn giao các loại hồ sơ đúng thời hạn quy định
2 Thi công đúng hồ sơ thiết kế và hoàn thành công trình đúng hợp đồng Bên B có lỗi chậm hoànthành công trình sẽ bị phạt … giá trị của khối lượng bị kéo dài
3 Bên B phải chịu trách nhiệm về chất lượng công trình trong thời gian bảo hành là … năm, nếu có hưhỏng phải chịu phạt … giá trị dự toán phần không đảm bảo chất lượng
Điều 8: Mức thưởng phạt khi các bên vi phạm hợp đồng.
1 Nếu hoàn thành từng loại công việc trong HĐKT này trước thời hạn từ một tháng trở lên sẽ đượcthưởng … % giá trị phần việc thực việc
2 Nếu vi phạm hợp đồng về chất lượng, số lượng, thời hạn hoàn công, thời hạn thanh toán, v.v… Haibên thống nhất áp dụng các văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nước về HĐKT, về XDCB để xử lý
Điều 9: Điều khoản thi hành
1 Hợp đồng này có giá trị từ ngày ký đến ngày thanh lý hợp đồng
2 Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng, bên nào vi phạm sẽ phải chịu tráchnhiệm theo quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế
Trang 253 Trong quá trình thực hiện nếu có vấn đề tranh chấp thì hai bên chủ động thương lượng giải quyết,khi cần sẽ lập phụ lục hợp đồng hoặc biên bản bổ sung hợp đồng Hợp đồng này được lập thành … bản cógiá trị như nhau Mỗi bên giữ … bản Gửi các cơ quan có liên quan bao gồm:
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ Chức vụ
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Trang 262. MẪU HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU XÂY LẮP CÔNG TRÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU XÂY LẮP CÔNG TRÌNH …
Hợp đồng số … / HĐTK Ngày … tháng … năm
Hôm nay ngày … tháng … năm… , Chúng tôi gồm có:
Bên A (Chủ đầu tư)
- Tên doanh nghiệp (hoặc cơ quan)
- Địa chỉ trụ sở chính …
- Điện thoại: Tài khoản số:
- Mở tại ngân hàng
- Đại diện là ông (bà) - Chức vụ: …
- Giấy ủy quyền số ………… (Nếu ký thay thủ trưởng) viết ngày … tháng … năm
Do ……… Chức vụ ký
Bên B (đơn vị khảo sát)
- Tên doanh nghiệp: (hoặc cơ quan)……… ……….… …
Hai bên thống nhất ký hợp đồng thi công xây lắp với các điều khoản sau:
Điều 1: Khối lượng và tiến độ công trình
1 Tên Công trình
2 Địa điểm xây dựng công trình
3 Qui mô công trình… (ghi khả năng sản xuất, kinh doanh hoặc dịch vụ …)
4 Vốn đầu tư được duyệt theo dự toán: (trong đó phải nêu rõ phần vốn xây lắp, phần vốn thiết bị côngnghệ và phần vốn kiến thiết cơ bản khác)
5 Tiến độ thi công
- Ngày thi công…
- Ngày hoàn thành…
6 Trong trường hợp đang thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký, có những khối lượng phát sinh thì Bên Aphải làm thủ tục, bổ sung khối lượng phát sinh để ghi vào hợp đồng
Điều 2: Chất lượng công trình
1 Bên B phải chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật và chất lượng xây lắp toàn bộ công trình, bảo đảm thicông theo thiết kế phù hợp với dự toán đã được duyệt, đúng quy trình, quy phạm, yêu cầu kỹ thuật và mỹthuật trong xây dựng
2 Bên A có trách nhiệm cử người giám sát tại công trình để theo dõi chất lượng vật liệu, cấu kiện bên
Trang 27tông, chất lượng xây lắp, nếu thấy phần nào chưa được bảo đảm thì yêu cầu bên B làm lại Bên A có tráchnhiệm xác nhận công tác phát sinh để làm cơ sở cho việc nghiệm thu và thanh toán Bên A xét thấy xây lắpkhông đạt yêu cầu được quyền không ký vào biên bản nghiệm thu hoặc chưa nhận bàn giao.
3 Khi bên B muốn thay đổi loại vật liệu xây lắp nào hoặc thay đổi phần thiết kế nào đều phải được sựchấp thuận của bên A và cơ quan thiết kế
4 Bên B có trách nhiệm bảo hành chất lượng công trình trong thời gian là … năm
Điều 3: Các điều kiện đảm bảo thực hiện hợp đồng
1 Trách nhiệm của bên A phải:
- Bàn giao mặt bằng công trình
- Giao tim, mốc công trình theo yêu cầu của tổng tiến độ
- Bàn giao mọi hồ sơ, tài liệu cần thiết cho bên B
- Bàn giao vật tư, thiết bị cho bên B tại địa điểm … (nếu bên A có vật tư, thiết bị)
2 Trách nhiệm của bên B
- Quản lý thống nhất mặt bằng xây dựng sau khi được giao
- Tổ chức bảo vệ an ninh trật tự và an toàn lao động bên công trình
- Tiếp nhận bảo quản các loại tài liệu, vật tư, kỹ thuật được bên A giao
Điều 4: Trị giá công xây lắp
1 Trị giá hợp đồng căn cứ vào dự toán được duyệt là … Đồng
2 Trong quá trình thực hiện nếu có quy định mới của nhà nước ban hành thì phần trị giá công xây lắpđược điều chỉnh theo
Điều 5: Nghiệm thu và bàn giao công trình
1 Bên A có trách nhiệm thành lập và chủ trì hội đồng nghiệm thu theo quy định của Nhà nước (có lậpbiên bản ghi rõ thành phần)
2 Hội đồng nghiệm thu sẽ tiến hành nghiệm thu theo … đợt theo từng khâu công việc chủ yếu, từng bộphận hoặc từng hạng mục công trình và cuối cùng là toàn bộ công trình
- Đợt 1: Sau khi hoàn thành…
- Đợt 2: …
- Đợt 3: …
3 Bên B có trách nhiệm chuẩn bị các điều kiện cần thiết để nghiệm thu
4 Sau khi thực hiện xong việc nghiệm thu bên B có trách nhiệm bàn giao hạng mục công trình …(hoặctoàn bộ công trình …) cùng với hồ sơ hoàn thành công trình cho bên A vào ngày … tháng … năm … Bên A
có trách nhiệm nộp lưu trữ hồ sơ đầy đủ theo đúng quy định về lưu trữ tài liệu của Nhà nước
Điều 6: Tạm ứng, thanh quyết toán
1 Trong quá trình thi công, bên A sẽ tạm ứng cho bên B tương ứng với khối lượng thực hiện nghiệmthu hàng tháng
2 Bên A thanh toán cho bên B trên cơ sở hồ sơ thiết kế đã duyệt và bản nghiệm thu công trình theohình thức chuyển khoản … % qua ngân hàng Nếu chậm thanh toán bên B được tính lãi suất ngân hàng trên
số tiền bên A nợ
3 Ngay sau khi hợp đồng nghiệm thu tổng thể công trình và đưa vào sử dụng, hai bên căn cứ vào hợpđồng và các phụ lục hoặc biên bản bổ sung hợp đồng (nếu có) Tổng hợp các biên bản nghiệm thu khốilượng hàng tháng, nghiệm thu theo giai đoạn để quyết toán và thanh lý hợp đồng, bên B giao cho bên A …
bộ hồ sơ hoàn công
Điều 7: Các biện pháp bảo đảm hợp đồng
Bên B đưa tài sản … có giá trị được công chứng xác nhận là … đồng để thế chấp (cầm cố) bảo đảm choviệc thực hiện hợp đồng này
Điều 8: Quy trình về thưởng phạt
1 Nếu bên B hoàn thành công trình trước thời hạn từ ½ tháng trở lên, đảm bảo chất lượng thi công sẽđược bên A thưởng …% theo giá trị công trình
2 Nếu bên B không hoàn thành công trình đúng thời hạn hợp đồng do nguyên nhân chủ quan thì bị phạt
… % giá trị hợp đồng
Trang 283 Nếu bên B khơng bảo đảm chất lượng xây lắp phải chịu bù đắp mọi tổn thất do việc sửa chữa lại vàphải chịu phạt … % giá trị dự tốn phần khơng đảm bảo chất lượng.
Điều 9: Thủ tục giải quyết tranh chấp lao động
1 Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản ghi trong hợp đồng này
2 Hai bên chủ động thơng báo cho nhau biết tiến độ thực hiện hợp đồng Nếu cĩ vấn đề bất lợi gì phátsinh các bên phải kịp thời báo cho nhau biết và chủ động thương lượng giải quyết bảo đảm hai bên cùng cĩlợi (cĩ lập biên bản)
Điều 10: Hiệu lực của hợp đồng
Hợp đồng này cĩ hiệu lực từ ngày …… đến ngày …… (thường là ngày quyết tốn xong)
Hai bên sẽ tổ chức họp và lập biên bản thanh lý hợp đồng vào ngày … Bên A cĩ trách nhiệm tổ chứccuộc thanh lý
Hợp đồng này được lập thành … bản cĩ giá trị như nhau, mỗi bên giữ … bản Gửi các cơ quan cĩ liênquan… bản bao gồm:
ĐẠI DIỆN BÊN A
Chức vụ (Ký tên, đóng dấu)
ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ (Ký tên, đóng dấu)
Trang 293. MẪU HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU THIẾT KẾ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Số: /HĐTK
Căn cứ Hôm nay ngày tháng năm tại địa điểm chúng tôi gồm có:
BÊN CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp: Địa chỉ trụ sở chính: Điện thoại: Telex: Fax: Tài khoản số: Mở tại ngân hàng: Đại diện bởi: Chức vụ: (Giấy ủy quyền số: (nếu thay giám đốc ký)Viết ngày tháng năm Do chức vụ ký.)
Trong hợp đồng này gọi tắt là bên A
BÊN TỔ CHỨC NHẬN THẦU XÂY DỰNG
Tên doanh nghiệp: Địa chỉ trụ sở chính: Điện thoại: Telex: Fax: Tài khoản số: Mở tại ngân hàng: Đại diện bởi: Chức vụ: (Giấy ủy quyền số: (nếu thay giám đốc ký)Viết ngày tháng năm Do chức vụ ký.)
Trong hợp đồng này gọi tắt là bên B
Hai bên thống nhất ký hợp đồng kinh tế giao nhận thầu thiết kế xây dựng công trình (nêu tên) với những điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung công việc hợp đồng
1 Bên A giao cho Bên B thầu thiết kế toàn bộ công trình theo đúng quy hoạch, kế hoạch, số liệukhảo sát và nội dung của bản LCKTKT đã được thẩm tra xét duyệt
2 Bên B phải cử các cán bộ kỹ thuật đủ các tiêu chuẩn về bằng cấp, kinh nghiệm cần thiết vào việcthiết kế đồ án xây dựng
3 Bên B thiết kế đồ án xây dựng phải tuân thủ các qui trình, qui phạm của Nhà nước qui định và phảiđược Bên A thẩm tra, xem xét chấp thuận Các tiêu chuẩn định mức kinh tế - kỹ thuật phù hợp với yêu cầucủa Bên A và đảm bảo các chế độ thể lệ của Nhà nước qui định mới được đưa ra tổ chức thi công
Điều 2: Thời hạn thiết kế
Thời hạn thiết kế toàn bộ công trình tổng cộng là tháng tính từ ngày đến ngày
Định lịch giao bản thiết kế từng phần như sau:
1 Thiết kế tổng quát (tạo dáng) trong tháng Bên B giao cho Bên A vào ngày tháng năm
Trang 301 Thiết kế tổng quát trị giá đồng.
2 Thiết kế phần nền móng đồng
3
Điều 4: Cách thức thanh toán
1 Bên a thanh toán cho Bên B bằng tiền mặt (hoặc chuyển khoản % của ngân hàng )
2 Thanh toán từng phần sau khi Bên B chuyển cho Bên A kết quả thiết kế được Bên A chấp nhận
Điều 5: Trách nhiệm Bên A
1 Cung cấp đầy đủ tài liệu và kết quả khảo sát, nội dung LCKTKT của công trình đã được duyệt Cáctài liệu về qui hoạch, kế hoạch, mục tiêu xây dựng công trình mà cấp trên đã xác định
2 Lực chọn các tiêu chuẩn, định mức KTKT phù hợp với chế độ thể lệ của Nhà nước
3 Sẵn sàng cung cấp những thông tin, số liệu đã có khi Bên B yêu cầu
4 Thanh toán đủ số lượng và đúng thời hạn lệ phí hợp đồng cho Bên B
Điều 6: Trách nhiệm Bên B
1 Thiết kế đúng yêu cầu của Bên A, bảo đảm đúng nội dung các bước thiết kế, đủ các hồ sơ thiết kế dựtoán của công trình, có các chỉ dẫn chi tiết bảo đảm cho người sử dụng đọc và thực hiện đúng ý đồ của tácgiả thiết kế
2 Khi có yêu cầu bổ sung, sửa đổi hoặc thiết kế lại của Bên A thì Bên B phải thực hiện cho đến khiđược chấp nhận
3 Bảo đảm lịch giao nhận từng phần thiết kế đã xác định
Điều 7: Điều khoản thi hành
1 Hợp đồng này có giá trị từ ngày đến ngày
2 Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng Bên nào vi phạm sẽ phải chịu tráchnhiệm theo quy định của pháp luật về hợp đồng kinh tế
3 Trong quá trình thực hiện nếu xảy ra tranh chấp hợp đồng thì hai bên chủ động thương lượng giảiquyết Khi cần sẽ lập phụ lục hợp đồng hoặc biên bản bổ sung hợp đồng
Hợp đồng này được lập thành bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ bản
ĐẠI DIỆN BÊN B
Chức vụ (Ký tên, đóng dấu)
ĐẠI DIỆN BÊN A
Chức vụ(Ký tên, đóng dấu)
Trang 314. MẪU HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CHO CÔNG TRÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG GIAO NHẬN THẦU LẬP LUẬN CHỨNG KINH TẾ – KỸ THUẬT CHO CÔNG TRÌNH
Hôm nay ngày tháng năm tại địa điểm chúng tôi gồm có:
BÊN CHỦ ĐẦU TƯ
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ trụ sở chính:
Điện thoại: Telex: Fax:
Tài khoản số: Mở tại ngân hàng:
Đại diện bởi: Chức vụ:
(Giấy ủy quyền số: (nếu thay giám đốc ký)
Viết ngày tháng năm Do chức vụ ký.)
Trong hợp đồng này gọi tắt là bên A
BÊN TỔ CHỨC NHẬN THẦU XÂY DỰNG
Tên doanh nghiệp:
Địa chỉ trụ sở chính:
Điện thoại: Telex: Fax:
Tài khoản số: Mở tại ngân hàng:
Đại diện bởi: Chức vụ:
(Giấy ủy quyền số: (nếu thay giám đốc ký)
Viết ngày tháng năm Do chức vụ ký.)
Trong hợp đồng này gọi tắt là bên B
Hai bên thống nhất ký hợp đồng với những điều khoản sau:
Điều 1: Nội dung công việc
Bên A giao cho Bên B lập:
1 LCKTKT của công trình phải quán triệt những số liệu do kết quả khảo sát địa điểmxây dựng công trình
2 Nội dung bản luận chứng phải thể hiện đầy đủ các quy định của pháp luật
3 Bên B phải đảm bảo viết LCKTKT cho công trình được Bên A chấpnhận và cấp trên của Bên A đồng ý xét duyệt
Trang 32Tổng cộng là: đồng.
Điều 4: Phương thức thanh toán
Bên A sẽ thanh toán cho Bên B theo phương thức: Trả toàn bộ bằng tiền mặt (hoặc chuyển khoản quangân hàng )
Điều 5: Trách nhiệm Bên A
1 Cung cấp đầy đủ kết quả khảo sát địa điểm xây dựng công trình
2 Giao đầy đủ hồ sơ quy hoạch, kế hoạch, mục tiêu xây dựng công trình cho Bên B
3 Sẵn sàng cung cấp những thông tin, số liệu đã có khi Bên B yêu cầu
4 Thanh toán đủ số lượng và đúng thời hạn lệ phí hợp đồng cho Bên B
Điều 6: Trách nhiệm Bên B
1 Việt đúng và đầy đủ nội dung, yêu cầu về quy hoạch, kế hoạch và mục tiêu xây dựng công trình màBên A đặt ra
2 Khi có yêu cầu bổ sung, sửa đổi hoặc viết lại thì Bên B phải thực hiện cho tới khi được cấp xét duyệtchấp nhận
3 Phải bảo đảm hoàn thành khẩn trương, đúng thời hạn
Điều 7: Điều khoản thi hành
1 Hợp đồng này có giá trị từ ngày đến ngày
2 Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng Bên nào vi phạm sẽ phải chịu tráchnhiệm theo quy định của pháp luật về HĐKT
3 Trong quá trình thực hiện nếu có vướng mắc gì thì hai bên chủ động thương lượng giải quyết
Hợp đồng này được lập thành bản có giá trị như nhau mỗi bên giữ bản
ĐẠI DIỆN BÊN B ĐẠI DIỆN BÊN A
Chức vụ: Chức vụ:
Ký tên, đóng dấu Ký tên, đóng dấu
Trang 335. MẪU HỢP ĐỒNG SỬA CHỮA NHÀ Ở
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG SỬA CHỮA NHÀ Ở
Hôm nay ngày … tháng … năm ….
Tại địa điểm: ………
BÊN CHỦ NHÀ:
Đại diện là Ông (bà): ……… ……… Địa chỉ thường trú: ……… ……… Chứng minh nhân dân số: ……… cấp ngày ……… ……….Tại: ……… ………
BÊN NHẬN KHOÁN:
Đại diện cho nhóm thợ là Ông (bà): ……… ……….Địa chỉ liên hệ: ……… Chứng minh nhân dân số: ……….cấp ngày ……… tại ………
Hai bên lập thỏa thuận lập hợp đồng sửa chữa nhà với nội dung cụ thể sau đây:
Điều 1: Nội dung công việc đặt khoán
Bên chủ nhà đặt khoán cho bên thợ những công việc sửa chữa căn nhà số ……
……… theo hồ sơ được chính quyền cho phép (nếu có) bảo đảm các yêu cầu sau:
1 Nền móng phải bảo đảm: ……… ………
2 Vách nhà phải bảo đảm: ……… ………
3 Địa điểm và quy cách phần bếp, nhà tắm, nhà vệ sinh phải bảo đảm:
……… ………
4 Yêu cầu về các lầu nhà (nếu có): … ………
5 Yêu cầu về trần nhà, mái nhà:
8 Các yêu cầu đặc biệt khác cho căn nhà:
Điều 2 Nguyên vật liệu và tiền vốn ứng trước.
1 Phần nguyên vật liệu chủ nhà cung ứng gồm:
2 Phần nguyên vật liệu bên thợ cung ứng gồm:
3 Chủ nhà ứng trước số tiền mua nguyên vật liệu là ……… đồng
4 Các bên phải chịu mọi trách nhiệm về chất lượng, số lượng và mọi hậu quả do nguyên vật liệu mìnhcung ứng
Điều 3 Trách nhiệm của bên nhận khoán
1 Tự tổ chức mọi công việc sau khi đã nhận khoán, bảo đảm thời hạn khoán, chất lượng và kỹ thuậtxây dựng, sửa chữa nhà theo yêu cầu cụ thể của chủ nhà
2 Bảo quản và sử dụng tiết kiệm các nguyên vật liệu trong thời gian làm việc Hư hỏng phương tiệnhoặc mất mát nguyên vật liệu bên nhận khoán phải chịu trách nhiệm (nếu chủ nhà ở tại chỗ và nhận tráchnhiệm bảo quản nguyên vật liệu, công cụ lao động ngoài giờ làm việc thì mất mát vào thời gian nào tráchnhiệm thuộc bên đó)
3 Khi kết quả công việc chưa bàn giao cho chủ nhà thì bên thợ phải chịu mọi rủi ro tự nhiên xảy ra (trừtrường hợp do các sự biến khách quan như mưa, bão, lụt …)
Trang 344 Phải sửa chữa kịp thời những sai sót khi chủ nhà phát hiện mà không được tính thêm tiền công.
Điều 4 Trách nhiệm của chủ nhà đặt khoán
1 Cung ứng đầy đủ các điều kiện vật chất, nguyên vật liệu, giấy tờ pháp lý, tài liệu, họa đồ … Cho bênnhận khoán đúng với thỏa thuận
2 Chuẩn bị chỗ ở cho ……… Người bên thợ, lo ăn ngày …… Bữa cơm cho … người thợ (nếu bênthợ có yêu cầu)
3 Bên đặt khoán phải chịu trách nhiệm trước chính quyền khi kiểm tra các thủ tục pháp lý về xây dựng,sửa chữa phải bồi thường hợp đồng cho bên nhận khoán khi bị chính quyền đình chỉ công việc
Điều 5 Thời hạn hợp đồng và cách thức thanh toán.
Thời gian sửa chữa căn nhà dự kiến hoàn thành trong thời gian không quá …… Ngày (hoặc tháng).Bên đặt khoán sẽ thanh toán trên cơ sở tiến độ việc
- Đợt 1: Sau khi ký hợp đồng ……… % giá trị tổng công thợ
- Đợt 2: Sau khi hoàn thành ……….% căn nhà sẽ thanh toán ……… % giá trị …… Tổng công thợ
- Đợt cuối sau khi nhận bàn giao toàn bộ việc khoán vá quyết toán công nợ
Điều 6 Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ và tận tâm các nghĩa vụ hợp đồng đã xác lập Khi có tranh chấp sẽ cùng bàn bạc thương lượng giải quyết.
Hợp đồng được lập thành hai bản, mỗi bên giữ một bản
Đại diện bên đặt khoán
(Ký tên)
Đại diện bên nhận khoán
(Ký tên)
Trang 356. MẪU HỢP ĐỒNG CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG NHÀ Ở TƯ NHÂN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG CẢI TẠO VÀ MỞ RỘNG NHÀ Ở TƯ NHÂN
Địa chỉ:
Hôm nay, ngày tháng năm 2007 tại số nhà - Thi Sách - TP Đà Nẵng, chúng tôi gồm các bên dưới đây:
I CÁC BÊN KÝ HỢP ĐỒNG
1 Bên Giao thầu ( gọi tắt là bên A ):
- Ông: làm đại diện.-Thường trú: -Điện thoại: -Số chứng minh nhân dân:
2 Bên Nhận thầu ( gọi tắt là bên B):
- Ông: làm đại diện
- Thường trú:
- Điện thoại:
- Số chứng minh nhân dân:
HAI BÊN THỎA THUẬN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THỰC HIỆN THI CÔNG XÂY DỰNG VỚI NHỮNG ĐIỀU KHOẢN SAU
Điều 1 Phạm vi công việc hợp đồng:
- Bên A yêu cầu và Bên B đồng ý thực hiện thi công “Cải tạo và mở rộng Nhà ở tư nhân địa điểm số
- Thi Sách – TP Đà Nẵng” theo đúng yêu cầu của Bên A
Bên B thực hiện tất cả các công việc xây dựng hoàn thành từ móng đến mái (chỉ gồm chi phí nhâncông) trừ 03 công tác sau:
+ Mác tic, sơn tường
+ Làm trần
+ Lắp đặt điện, nước
- Địa điểm thi công : số - Thi Sách – TP Đà Nẵng
- Vật tư vật liệu do Bên A cấp
Điều 2 Chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật:
Phải thực hiện theo đúng yêu cầu của Bên A (giám sát của bên A hoặc của Chủ nhà); bảo đảm thẩm mỹ
và chính xác của các kết cấu xây dựng và thiết bị lắp đặt theo đúng kỹ thuật
Điều 3 Thời gian và tiến độ thực hiện:
* Thời gian:
- Thời gian bắt đầu hợp đồng: kể từ ngày ký kết hợp đồng
- Thời gian kết thúc hợp đồng: là ngày hai bên ký biên bản nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sửdụng và kết thúc thanh lý hợp đồng
* Tiến độ:
- Thời gian thực hiện gói thầu không quá 75 ngày (kể cả thứ 7 và chủ nhật) kể từ ngày ký hợp đồng
Điều 4 Điều kiện nghiệm thu và bàn giao công trình xây dựng
4.1 Điều kiện nghiệm thu:
- Bên A sẽ thực hiện nghiệm thu từng công việc xây dựng; nghiệm thu bàn giao công trình xây dựngđưa vào sử dụng
4.2 Điều kiện để bàn giao công trình đưa vào sử dụng:
- Đảm bảo an toàn trong vận hành, khai thác khi đưa công trình vào sử dụng
Trang 36Điều 5 Bảo hành công trình:
5.1 Bên B có trách nhiệm thực hiện bảo hành công trình sau khi bàn giao cho Bên A Nội dung
bảo hành công trình bao gồm khắc phục, sửa chữa khiếm khuyết hoặc khi công trình vận hành, sử dụngkhông bình thường do lỗi của Bên B gây ra; Chi phí về nhân công trong thời gian bảo hành do Bên B chịu.Trong thời gian bảo hành, nếu sản phẩm xây lắp nào phải sửa chữa do lỗi của bên B thì thời gian bảohành của sản phẩm đó được tính lại với thời gian bắt đầu là thời gian đã được 2 bên ký nghiệm thu công tácsửa chữa
5.2 Thời gian bảo hành công trình là 06 tháng kể từ ngày Bên B bàn giao công trình đưa vào sử
Điều 7 Tạm ứng, thanh toán hợp đồng:
7.1 Tạm ứng: Tạm ứng là khoản tiền mà bên A tạm ứng trước cho Bên B để thi công.
- Giá trị tạm ứng: không tạm ứng
7.3 Thanh toán hợp đồng:
- Thanh toán làm 4 đợt:
+ Đợt 1: sau khi thi công được 10 ngày thanh toán đồng
+ Đợt 2: sau khi thi công được 30 ngày thanh toán đồng
+ Đợt 3: sau khi thi công được 60 ngày thanh toán đồng
+ Đợt 4: khi thi công hoàn thành thanh toán .đồng
7.4 Hình thức thanh toán: Tiền mặt.
7.5 Đồng tiền thanh toán: đồng Việt Nam.
Điều 8 Bảo hiểm:
- Trong quá trình thực hiện thi công xây dựng công trình, Nhà thầu phải chịu trách nhiệm mua bảohiểm đối với người lao động, bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba
Điều 9 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp:
- Trong trường hợp có vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên nỗ lực tối đa chủ độngbàn bạc để tháo gỡ và thương lượng giải quyết
- Trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải,Trọng tài hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật
Điều 10 Tạm dừng, hủy bỏ hợp đồng:
10.1 Tạm dừng thực hiện hợp đồng:
- Trong trường hợp cần thiết phải tạm ngưng tiến độ thi công do Bên B thi công không đúng yêu cầu
kỹ thuật cần phải sửa chữa lại thì toàn bộ chi phí do việc tạm ngưng cũng như chi phí sửa lại do Bên B chịu.Bên A ra quyết định tam ngưng thi công, yêu cầu biện pháp khắc phục và thời hạn cho việc khắc phục Bên
B có trách nhiệm thực hiện các yêu cầu và phải thông báo cho Bên A sau khi thực hiện xong biện pháp khắcphục để được phép tiếp tục thi công
- Trong trường hợp phải tạm ngưng tiến độ thi công vì các nguyên nhân không do Bên B gây ra, Bên
A phải thông báo về thời hạn tạm ngưng để Bên B chủ động điều hành công việc của mình, đồng thời giahạn thời gian thực hiện hợp đồng cho phù hợp
10.2 Hủy bỏ hợp đồng:
- Một bên có quyền hủy bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại khi bên kia vi phạm hợpđồng là điều kiện hủy bỏ mà các bên đã thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định Bên vi phạm hợp đồng phảibồi thường thiệt hại;
- Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ; nếu không thông báo màgây thiệt hại cho bên kia, thì bên hủy bỏ hợp đồng phải bồi thường;
Trang 37trả cho nhau tài sản hoặc tiền;
Điều 12 Trách nhiệm của bên B: tuân thủ các yêu cầu sau
- Bên B phải thi công đúng theo hồ sơ thiết kế và thi công đạt chất lượng bảo đảm yêu cầu kỹ thuật,
mỹ thuật, và tuân thủ theo đúng yêu cầu của Giám sát A hoặc của Cgủ Nhà
- Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh môi trường xung quanh, bảo đảm an ninh trật tự xã hội,công tác phòng cháy chữa cháy trong khu vực thi công
- Bên B phải thông báo nhanh chóng sai sót, lỗi, các khiếm khuyết trong thiết kế hoặc trong đặc điểmcông trình mà Nhà thầu phát hiện được để Bên A có biện pháp xử lý trước khi thi công tiếp
- Tự thu xếp thuê mướn, sắp đặt nơi ăn chốn ở cho công nhân làm việc
- Thực hiện Bảo hành xây lắp công trình theo đúng hợp đồng
Điều 13 Trách nhiệm của bên A:
- Cử cán bộ kỹ thuật theo dõi giám sát hoặc trực tiếp giám sát trong thời gian thi công công trình
- Tạo điều kiện cho bên B thi công đúng tiến độ
- Thanh toán đầy đủ và đúng thời hạn cho Bên B theo hợp đồng
Điều 14 Điều khoản chung:
14.1 Hai bên cam kết thực hiện tốt các điều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng.
14.2 Hợp đồng làm thành 02 bản có giá trị pháp lý như nhau.
Bên A giữ 01 bản, Bên B giữ 01 bản
14.3 Hiệu lực của hợp đồng: Hợp đồng này có hiệu lực kể từ ngày ký
ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B
Trang 387. MẪU HỢP ĐỒNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 4;
Căn cứ Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
Căn cứ (các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật Xây dựng)
Theo văn bản (quyết định, phê duyệt, đề nghị) hoặc sự thỏa thuận của
Hôm nay, ngày tháng năm tại chúng tôi gồm các bên dưới đây:
II Các bên ký hợp đồng:
1 Bên Giao thầu (gọi tắt là bên A):
- Tên đơn vị:
- Địa chỉ trụ sở chính:
- Họ tên, chức vụ người đại diện (hoặc người được ủy quyền):
- Điện thoại: ; Fax: ; Email: (nếu có)
- Số hiệu tài khoản giao dịch tại kho bạc hoặc tại tổ chức tín dụng của đơn vị:
- Mã số thuế:
- Thành lập theo quyết định số: hoặc đăng ký kinh doanh cấp ngày tháng năm
- Theo văn bản ủy quyền số (nếu có)
2 Bên nhận thầu (gọi tắt là bên B):
- Tên đơn vị:
- Địa chỉ trụ sở chính:
- Họ tên, chức vụ người đại diện (hoặc người được ủy quyền):
- Điện thoại: ; Fax: ; Email: (nếu có)
- Số hiệu tài khoản giao dịch tại tại kho bạc hoặc tại tổ chức tín dụng của đơn vị:
- Mã số thuế:
- Thành lập theo quyết định số: hoặc đăng ký kinh doanh cấp ngày tháng năm
- Theo văn bản ủy quyền số (nếu có)
- Chứng chỉ năng lực hành nghề số: do cấp ngày tháng năm
HAI BÊN THỎA THUẬN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG VỚI NHỮNG ĐIỀU KHOẢN SAU Điều 1 Nội dung công việc và sản phẩm của hợp đồng:
Bên A giao cho Bên B thực hiện thi công xây dựng, lắp đặt công trình theo đúng thiết kế được duyệt,được nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng theo đúng quy định của pháp luật
Điều 2 Chất lượng và các yêu cầu kỹ thuật:
Phải thực hiện theo đúng thiết kế; bảo đảm sự bền vững và chính xác của các kết cấu xây dựng và thiết
bị lắp đặt theo quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Điều 3 Thời gian và tiến độ thực hiện:
Hợp đồng phải ghi rõ thời gian bắt đầu, thời gian hoàn thành bàn giao sản phẩm của hợp đồng; tiến độthực hiện từng hạng mục, từng công việc phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án Trường hợp Bên giao thầu
ký nhiều hợp đồng với Bên nhận thầu để thực hiện các công việc xây dựng thì tiến độ của các hợp đồng phải
Trang 39phối hợp để thực hiện được tổng tiến độ của dự án Các bên của hợp đồng phải thiết lập phụ lục phần khôngtách rời của hợp đồng để ghi rõ yêu cầu về tiến độ đối với từng loại công việc phải thực hiện.
Điều 4 Điều kiện nghiệm thu và bàn giao công trình xây dựng
4.1 Điều kiện nghiệm thu:
+ Tuân theo các quy định về quản lý chất lượng công trình;
+ Bên A sẽ thực hiện nghiệm thu từng công việc xây dựng; từng bộ phận công trình xây dựng, giai đoạnthi công xây dựng; từng hạng mục công trình xây dựng, công trình xây dựng đưa vào sử dụng Đối với các
bộ phận bị che khuất của công trình phải được nghiệm thu và vẽ bản vẽ hoàn công trước khi tiến hành cáccông việc tiếp theo;
+ Bên A chỉ nghiệm thu khi đối tượng nghiệm thu đã hoàn thành và có đủ hồ sơ theo quy định;
+ Công trình chỉ được nghiệm thu đưa vào sử dụng khi đảm bảo đúng yêu cầu thiết kế, đảm bảo chấtlượng và đạt các tiêu chuẩn theo quy định
4.2 Điều kiện để bàn giao công trình đưa vào sử dụng:
- Đảm bảo các yêu cầu về nguyên tắc, nội dung và trình tự bàn giao công trình đã xây dựng xong đưavào sử dụng theo quy định của pháp luật về xây dựng;
- Đảm bảo an toàn trong vận hành, khai thác khi đưa công trình vào sử dụng
Việc nghiệm thu, bàn giao công trình xây dựng phải thành lập Hội đồng nghiệm thu bàn giao côngtrình, thành phần của Hội đồng nghiệm thu theo quy định của pháp luật về nghiệm thu, bàn giao công trìnhxây dựng
Điều 5 Bảo hành công trình:
5.1 Bên thi công xây dựng có trách nhiệm thực hiện bảo hành công trình sau khi bàn giao cho Chủ đầu
tư Nội dung bảo hành công trình bao gồm khắc phục, sửa chữa, thay thế thiết bị hư hỏng, khiếm khuyết hoặckhi công trình vận hành, sử dụng không bình thường do lỗi của nhà thầu gây ra;
5.2 Thời hạn bảo hành công trình được tính từ ngày nhà thầu thi công xây dựng công trình bàn giaocông trình hoặc hạng mục công trình phải bảo hành cho chủ đầu tư (không ít hơn 24 tháng đối với loại côngtrình cấp đặc biệt, cấp I Không ít hơn 12 tháng đối với công trình còn lại);
5.3 Mức tiền cam kết để bảo hành công trình:
- Bên B (nhà thầu thi công XD và nhà thầu cung ứng thiết bị CT ) có trách nhiệm nộp tiền bảo hành vàotài khoản của chủ đầu tư theo mức: 3% giá trị hợp đồng đối với công trình xây dựng hoặc hạng mục CTXD
có thời hạn không ít hơn 24 tháng; 5% giá trị hợp đồng đối với công trình có thời hạn không ít hơn 12 tháng;
- Bên B chỉ được hoàn trả tiền bảo hành công trình sau khi kết thúc thời hạn bảo hành và được chủ đầu
tư xác nhận đã hoàn thành công việc bảo hành;
- Tiền bảo hành công trình XD, bảo hành thiết bị công trình được tính theo lãi suất ngân hàng do haibên thỏa thuận Tiền bảo hành có thể được thay thế bằng thư bảo lãnh của ngân hàng có giá trị tương đương,hoặc có thể được cấn trừ vào tiền thanh toán khối lượng công trình hoàn thành do hai bên thỏa thuận
Điều 6 Giá trị hợp đồng:
- Giá hợp đồng: căn cứ sự thỏa thuận giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để xác định loại giá hợp đồng
- Giá trị hợp đồng căn cứ loại giá hợp đồng, các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn việc lập quản
lý chi phí xây dựng công trình thuộc các dự án đầu tư và sự thỏa thuận của hai bên (đàm phán sau đấu thầu)xác định giá trị hợp đồng
Toàn bộ giá trị của hợp đồng bao gồm giá trị của từng phần việc cụ thể
6.1 Giá trị hợp đồng phần: (chi tiết tại phụ lục của HĐ): đ
6.2 Giá trị hợp đồng phần: (chi tiết tại phụ lục của HĐ): đ
6.3 Giá trị hợp đồng phần: (chi tiết tại phụ lục của HĐ): đ
Tổng giá trị hợp đồng: đồng
(Chi tiết từng phần được thể hiện cụ thể ở các phụ lục kèm theo của HĐ)
Giá trị hợp đồng trên có thể được điều chỉnh trong các trường hợp:
a) Bổ sung, điều chỉnh khối lượng thực hiện so với hợp đồng:
- Nếu khối lượng công việc phát sinh đã có đơn giá trong hợp đồng thì giá trị phần khối lượng phát sinhđược tính theo đơn giá đó;
- Nếu khối lượng công việc phát sinh không có đơn giá ghi trong hợp đồng thì giá trị phát sinh đượctính theo đơn giá tại địa phương nơi xây dựng công trình, nếu không có đơn giá tại địa phương hai bên thống
Trang 40nhất xây dựng mức giá mới và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt để áp dụng;
- Nếu khối lượng công việc thay đổi (tăng hoặc giảm) so với hợp đồng lớn hơn 20% thì hai bên có thểthỏa thuận xác định đơn giá mới
b) Nhà nước thay đổi chính sách: thay đổi tiền lương, thay đổi giá nguyên vật liệu do nhà nước quản lýgiá, thay đổi tỷ giá hối đoái đối với phần vốn có sử dụng ngoại tệ hoặc thay đổi các chế độ, chính sách mớilàm thay đổi mặt bằng giá đầu tư xây dựng công trình Trong trường hợp này chỉ được điều chỉnh khi đượccấp có thẩm quyền cho phép
c) Trường hợp bất khả kháng do thiên tai như động đất, bão, lũ, lụt, lốc, sóng thần, lở đất; hỏa hoạn;chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiến tranh, và các thảm họa khác chưa lường hết được Khi đó các bêntham gia hợp đồng thương thảo để xác định giá trị hợp đồng điều chỉnh phù hợp với các quy định của phápluật
Điều 7 Thanh toán hợp đồng:
7.1 Tạm ứng:
Việc tạm ứng vốn theo hai bên thỏa thuận và được thực hiện ngay sau khi hợp đồng xây dựng có hiệulực Mức tạm ứng được thực hiện theo hướng dẫn tại Điều 41, Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/2/2005của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.7.2 Thanh toán hợp đồng:
- Hai bên giao nhận thầu thỏa thuận về phương thức thanh toán theo thời gian hoặc theo giai đoạn hoànthành trên cơ sở khối lượng thực tế hoàn thành và mức giá đã ký;
- Sau khi bàn giao sản phẩm hoàn thành hai bên tiến hành nghiệm thu quyết toán và thanh lý hợp đồng.Bên A thanh toán nốt cho bên B
Đối với trường hợp dự án đầu tư sử dụng vốn nước ngoài có quy định việc tạm ứng, thanh toán khácquy định trong nước thì thực hiện theo hợp đồng đã ký
7.3 Hình thức thanh toán: tiền mặt hoặc chuyển khoản
7.4 Đồng tiền thanh toán:
- Đồng tiền áp dụng để thanh toán: tiền Việt Nam; hoặc ngoại tệ (trong trường hợp thanh toán với nhàthầu nước ngoài có sự thỏa thuận thanh toán bằng một loại ngoại tệ)
Điều 8 Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng:
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng được áp dụng đối với tất cả các hình thức lựa chọn nhà thầu
- Bên nhận thầu phải có bảo lãnh thực hiện hợp đồng bởi một tổ chức tín dụng có uy tín được bên giaothầu chấp nhận;
- Giá trị bảo lãnh thực hiện hợp đồng không quá giá trị hợp đồng tùy theo loại hình và quy mô củahợp đồng;
- Giá trị bảo lãnh được giải tỏa dần theo khối lượng thực hiện tương ứng;
Điều 9 Bảo hiểm:
Trong quá trình thực hiện thi công xây dựng công trình, các bên phải mua bảo hiểm theo quy định hiệnhành:
- Chủ đầu tư phải mua bảo hiểm công trình
- Nhà thầu phải mua bảo hiểm cho vật tư, thiết bị, nhà xưởng phục vụ thi công, bảo hiểm đối với ngườilao động, bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với người thứ ba
Điều 10 Tranh chấp và giải quyết tranh chấp:
- Trong trường hợp có vướng mắc trong quá trình thực hiện hợp đồng, các bên nỗ lực tối đa chủ độngbàn bạc để tháo gỡ và thương lượng giải quyết
- Trường hợp không đạt được thỏa thuận giữa các bên, việc giải quyết tranh chấp thông qua hòa giải,Trọng tài hoặc tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật
Điều 11 Bất khả kháng:
11.1 Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra mang tính khách quan và nằm ngoài tầm kiểm soát củacác bên như động đất, bão, lũ, lụt, lốc, sóng thần, lở đất; hỏa hoạn; chiến tranh hoặc có nguy cơ xảy ra chiếntranh, và các thảm họa khác chưa lường hết được, sự thay đổi chính sách hoặc ngăn cấm của cơ quan cóthẩm quyền của Việt Nam