1. Trang chủ
  2. » Đề thi

tuyển chọn 30 đề thi thử vật lý hay

136 459 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 34,48 MB

Nội dung

Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E 6= Vđể nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.. Khi dòng điện trong mạch dao

Trang 1

Nguyễn Bá Linh THPT Trần Hưng Đạo – Thanh Xuân.

Hà Nội, tháng 8/2013

TUYỂN CHỌN 30 ĐỀ THI THỬ

TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT NĂM 2013.

MÔN VẬT LÍ

Trang 2

LỜI NÓI ĐẦU

Trong năm học 2011 – 2012 tôi đã tuyển chọn và tổng hợp “25 đề thi thử

từ các trường chuyên và lời giải chi tiết” Tuyển tập đề đó đã nhận được phản hồi tích cực từ các thầy cô và các em học sinh Mặc dù còn nhiều sai sót nhưng tôi nghĩ rằng tuyển tập các đề thi thử đó cũng rất bổ ích đối với các em học sinh đang học lớp 12 và ôn thi Đại học Tiếp nối năm trước, năm nay, tôi cũng sưu tập được khá nhiều đề thi thử từ các trường chuyên trên cả nước, nhưng do thời gian có hạn, tôi không biên tập lại được cẩn thận và chi tiết như năm trước Tuy vậy tôi cũng vẫn cố gắng lựa chọn những đề thi hay và khó, cùng lời giải chi tiết cho từng đề để gửi đến các thầy cô và các em học sinh trong mùa thi 2013 –

2014

Trong tuyển tập này, có một số đề thi tôi trích dẫn nguyên lời giải của một

số thầy giáo đã đưa lên trang thuvienvatly.com Vì thời gian không có nhiều nên tôi cũng không giải và đánh máy lại lời giải một số đề mà các thầy, cô khác đã giải chi tiết (khoảng 4 đề) Mục đích chính là cung cấp cho các em học sinh một

bộ tuyển tập các đề thi thử để các em có thể theo dõi thành hệ thống.

Một điểm tôi nhận thấy rằng, đề thi chính thức năm nay (2013) có khá nhiều câu tương tự các câu trong đề thi thử của trường chuyên ĐH Vinh Và theo cá nhân tôi, các đề thử của trường Chuyên ĐH Vinh 2013 đều hay và có chất lượng cao…

Mặc dù, tôi đã cẩn thận nhưng cũng khó có thể tránh khỏi một số những sai sót, đơn giản là vì làm việc cá nhân, rất mong sự góp ý của các thầy cô và các em học sinh.

Hà Nội, tháng 8/2013.

Nguyễn Bá Linh

Trang 3

A PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (40 câu: từ câu 01 đến câu 40)

Câu 1: Một lị xo cĩ khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k = 20N/mnằm ngang, một đầu được giữ cốđịnh, đầu cịn lại được gắn với chất điểm m1= 0 , 1kg. Chất điểm m 1 được gắn với chất điểm thứ hai

m = Các chất điểm đĩ cĩ thể dao động khơng ma sát trên trục Ox nằm ngang (gốc O ở vị trí cân

bằng của hai vật) hướng từ điểm cố định giữ lị xo về phía các chất điểm m 1 , m 2 Tại thời điểm ban đầu giữ

hai vật ở vị trí lị xo nén 4cm rồi buơng nhẹ để hệ dao động điều hịa Gốc thời gian được chọn khi buơng

vật Chỗ gắn hai chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đĩ đạt đến 0 N, 2 Thời điểm mà m bị tách khỏi 2 m là1

A 4cm; m tách m khi lực kéo tác dụng m đạt 0,2N = m a = m x

0,2

m km

Câu 2: Một vật bị nung nĩng khơng thể phát ra loại bức xạ nào sau đây?

A Ánh sáng nhìn thấy B Tia X C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại.

Hướng dẫn : Chọn D.

Trang 4

Câu 5: Hai tụ điện C1 =3C0 và C2 =6C0 mắc nối tiếp Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động E 6= V

để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do.

Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ C Hiệu điện thế cực đại1.trên cuộn dây của mạch dao động sau đó là

Câu 6: Một sóng cơ có tần số f, lan truyền trong một môi trường với bước sóng λ ,biên độ sóng là a không

đổi Gọi M, N là hai điểm trên cùng một phương truyền sóng cách nhau một đoạn MN =13λ/12. Tại thời

điểm nào đó, tốc độ dao động của điểm M là fa thì tốc độ dao động của điểm N bằng

A phương không đổi B độ lớn thay đổi

C tần số quay bằng ba lần tần số của dòng điện D hướng quay đều.

Hướng dẫn : Chon D

Câu 10: Điều nào sau đây là Sai khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường biến thỉên theo thời

gian?

Trang 5

A Từ trường biến thiên càng nhanh thì điện trường sinh ra cĩ tần số càng lớn.

B Đường sức của điện trường do từ trường biến thiên gây ra là những đường cong kín.

C Khi từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường biến thiên và ngược lại.

D Chỉ cần cĩ điện trường biến thiên sẽ sinh ra sĩng điện từ.

Câu 11: Một máy phát điện xoay chiều một pha cĩ rơto là phần cảm, cần phát ra dịng điện cĩ tần số

khơng đổi 60Hz để duy trì hoạt động của một thiết bị kỹ thuật Nếu thay rơto của máy phát điện bằng một rơto khác cĩ ít hơn hai cặp cực thì số vịng quay của rơto trong một giờ phải thay đổi đi 18000 vịng Số cặp

cực của rơto lúc đầu là

Câu 12: Đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

cuộn dây, giữa hai bản tụ, hai đầu đoạn mạch lần lượt là U cd,U C,U. Biết U cd = 2U CU =U C, đoạn mạchnày

A cĩ R và i vuơng pha với u hai đầu đoạn mạch B cĩ R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch.

C khơng cĩ R và i cùng pha với u hai đầu đoạn mạch D cĩ R và i lệch pha π / 4 với u hai đầu đoạn mạch.

Câu 13: Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C thực hiện dao động

điện từ với chu kỳ T = 10−4s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện vàcuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ

A 0,5.10-4 s. B 10-4 s. C 2 10- 4 s. D 2.10-4 s.

Hướng dẫn : Chọn B

Câu 14: Hai chất điểm M1 và M2 cùng dao động điều hịa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f Biên

độ của M1 là A, của M2 là 2A Dao động của M1 chậm pha hơn một gĩc ϕ=π/ 3so với dao động của M2, lúc đĩ

A Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hịa với tần số 2f, biên độ A 3 và vuơng pha với dao động của M2

B Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hịa với tần số 2f, biên độ A 3

C Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hịa với tần số f, biên độ A 3 và vuơng pha với dao động của M1

D Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hồn với tần số f, biên độ A 3

Câu 15: Trong quá trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ, cơng suất nơi tiêu thụ (tải) luơn

được giữ khơng đổi Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tải là Uthì độ giảm thế trên đường dây bằng 0 U, 1

Giả sử hệ số cơng suất nơi tiêu thụ bằng 1 Để hao phí truyền tải giảm đi 100lần so với trường hợp đầu thì phải

nâng hiệu điện thế hai đầu máy phát điện lên đến

Trang 6

Cach 2

Câu 16: Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện Khi

dùng tụ C1 và cuộn dây thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 300m, mắc thêm tụ C2 nối tiếp với

tụ C1 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng240m. Nếu chỉ dùng tụ C2 và cuộn dây thì máy thubắt được sóng điện từ có bước sóng

Câu 17: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, điện trở thuần của máy không đáng kể, đang

quay với tốc độ n vòng/phút được nối vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, L thay đổi được Ban đầu khi L=L1thì

R

Z

Z L1 = C = và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm là U. Bây giờ, nếu rôto quay với tốc độ n vòng/phút,

để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm vẫn là Uthì độ tự cảm L2bằng

Câu 18: Trong dao động điều hòa những đại lượng dao động cùng tần số với li độ là

A vận tốc, gia tốc và cơ năng B vận tốc, động năng và thế năng.

C vận tốc, gia tốc và lực phục hồi D động năng, thế năng và lực phục hồi.

Câu 19: Tần số dao động riêng của mạch LC là f Muốn tần số dao động riêng là 3f thì mắc thêm một tụ C'

bằng bao nhiêu và mắc như thế nào với C?

A Song song và C ' C= / 3 B Nối tiếp và C ' C= / 3

C Nối tiếp và C ' C= / 2 D Nối tiếp và C ' C= / 8

Hướng dẫn :

2 2

Trang 7

Câu 21: Trong mạch dao động có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0. Khi

dòng điện có giá trị là i thì điện tích một bản của tụ là q,tần số góc dao động riêng của mạch là

=

0 q q

= ω

Hướng dẫn:

Câu 22: Khi có sóng dừng trên dây AB với tần số dao động là 27Hz thì thấy trên dây có 5 nút (kể cả hai

đầu cố định A, B) Bây giờ nếu muốn trên dây có sóng dừng và có tất cả 11 nút thì tần số dao động củanguồn là

A 135Hz B 67,5Hz C 76,5Hz D 10,8Hz.

Câu 23: Hai nguồn sóng A, B cách nhau 12,5 cm trên mặt nước tạo ra giao thoa sóng, dao động tại nguồn

có phương trình u A =u B =acos 100 πt(cm) tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,5 m/s Số điểm trên đoạn

AB dao động với biên độ cực đại và dao động ngược pha với trung điểm I của đoạn AB là

λ λ

λ

Câu 24: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng Khi tăng tần số thì hệ số

công suất của mạch

A không đổi B giảm rồi tăng C tăng rồi giảm D bằng 0.

Hướng dẫn : Nhìn đồ thị cho kết quả C.

Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: λ1=0,42µm

(màu tím); λ2=0,56µm(màu lục); λ3= 0 , 70 µm(màu đỏ) Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màucủa vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên?

A 44 vân B 35 vân C 26 vân D 29 vân.

Hướng dẫn : Nñôn saéc =(N1+N2+N3) (− N≡3+N≡1&2 +N≡1&3+N≡2&3) =26

Câu 26: Chiếu đồng thời hai bức xạ nhìn thấy có bước sóng λ1= 0 , 72 µm và λ 2 vào khe Y-âng thì trên đoạn

AB ở trên màn quan sát thấy tổng cộng 19 vân sáng, trong đó có 6 vân sáng của riêng bức xạ λ1, 9 vân sáng

của riêng bức xạ λ2 Ngoài ra, hai vân sáng ngoài cùng (trùng A, B) khác màu với hai loại vân sáng đơn sắc

trên Bước sóngλ 2bằng

A 0 , 48µm. B 0 , 54µm. C 0 , 576µm. D 0 , 42µm.

Trang 8

Hướng dẫn :

( )

1 1

Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cosωt(V)vào hai đầu đoạn mạch RLCmắc nối tiếp (cuộn dây thuần

cảm) Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp nàyvuông pha nhau Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng

A 2 / 2 B 3 / 2 C 1 / 3 D 1 / 5

Hướng dẫn :

Câu 28: Chùm ánh sáng hẹp truyền qua một lăng kính

A nếu không bị tán sắc thì chùm tia tới là ánh sáng đơn sắc

B chắc chắn sẽ bị tán sắc.

C sẽ không bị tán sắc nếu góc chiết quang của lăng kính rất nhỏ.

D sẽ không bị tán sắc nếu chùm tia tới không phải là ánh sáng trắng.

Câu 29: Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có

cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx' của khung Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây

là 4 Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15 Vπ( ). Từ thông cực đại gửi qua khung dâybằng

A 5 Wb. B 6 π Wb. C 6Wb. D 5 π Wb.

Câu 30: Khi nói về sóng âm, điều nào sau đây là Sai?

A Khi một nhạc cụ phát ra âm cơ bản có tần số f 0 , thì sẽ đồng thời phát ra các họa âm có tần số 2f0; 3f 0;

4f 0

B Có thể chuyển dao động âm thành dao động điện và dùng dao động kí điện tử để khảo sát dao động

âm

C Trong chất rắn, sóng âm có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc

D Độ to của âm tỉ lệ thuận với cường độ âm.

Câu 31: Tại hai điểm A, B trên mặt chất lỏng cách nhau 14,5cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động

theo phương trình u1=acos( 40 πt)cmu1=acos( 40 π +t π )cm. Tốc độ truyền sóng trên bề mặt chất lỏng là

A không còn vì không có giao thoa B dịch về phía nguồn sớm pha

C không thay đổi vị trí D dịch về phía nguồn trễ pha.

Câu 33: Con lắc đơn có quả cầu tích điện âm dao động điều hòa trong điện trường đều có véc tơ cường độ

điện trường thẳng đứng Độ lớn lực điện bằng một phần năm trọng lực Khi điện trường hướng xuống chu

kỳ dao động của con lắc là T 1 Khi điện trường hướng lên thì chu kỳ dao động của con lắc là

A T2 =T1 3 / 5 B T2 =T1 3 / 2 C T2 =T1 2 / 3 D T2 =T1 5 / 3

Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện

có điện dung C, đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một

điện áp xoay chiều ổn định u=U 2 cosωt(V). Ban đầu, giữ L=L1, thay đổi giá trị của biến trở R ta thấy điện áp

Trang 9

hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở Sau đó, giữR=Z L1 thay đổi L để

điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại, giá trị điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm bằng

A 2U/ 2 (V). B U / V2 ( ). C 3U/ 2 (V). D 5U/ 2 (V).

Hướng dẫn :

Câu 35: Đặt điện áp u=U0cos( 100 π +t π / 6 )(V) vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 / 2π(H). Ở thời điểm

khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A Biểu thức của

cường độ dòng điện trong mạch là

A i= ` 5 cos( 100πt+ 5π/ 6 (A). B i= 6 cos( 100πt−π/ 3 (A).

C i= 5 cos( 100πt−π/ 3 (A). D i= 6 cos( 100πt+ 5π/ 6 (A).

Câu 36: Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, lực phục hồi tác dụng lên vật

A có giá trị đồng biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B độ lớn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

C có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

D có giá trị nghịch biến với li độ và luôn hướng ra xa vị trí cân bằng.

Câu 37: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox nằm ngang, gốc O và mốc thế năng ở vị trí cân bằng.

Cứ sau 0 , 5s thì động năng lại bằng thế năng và trong thời gian 0 , 5s vật đi được đoạn đường dài nhất bằng.

u =u =a πt cm Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s M 1 , M 2 là hai điểm trên cùng một

elip nhận A, B làm tiêu điểm Biết AM1−BM1= 1cm; AM2−BM2 = 3 , 5cm. Tại thời điểm li độ của M 1

cm

3

thì li độ của M 2

A − 3 3cm. B 3 3cm. C 3cm. D − 3cm.

Câu 39: Khi tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có biên độ thành phần aa

được dao động tổng hợp có biên độ là 3a. Hai dao động thành phần đó

A lệch pha 2π/3 B cùng pha với nhau C vuông pha với nhau D lệch pha 5π/6

Câu 40: Thí nghiệm giao thoa Yâng trong không khí, khoảng cách hai khe a=1 mm, 2 , được chiếu bức xạđơn sắc Nếu nhúng toàn bộ thí nghiệm vào trong nước có chiết suất n=4 3, để khoảng vân vẫn như trongkhông khí thì khoảng cách hai khe là

A 1 mm, 6 B 1 mm, 5 C 0 mm, 8 D 0 mm, 9

Trang 10

B PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được chọn làm 1 trong 2 phần (Phần I hoặc Phần II)

Phần I Theo chương trình chuẩn (10 câu: từ câu 41 đến câu 50)

Câu 41: Một chất điểm dao động điều hòa với chu kỳ T, cơ năng W. Thời gian ngắn nhất để động năngcủa vật giảm từ giá trị Wđến giá trị W / 4 là

A T/ 6 B T/ 4 C T/ 2 D T/ 3

Câu 42: Một sóng ngang truyền theo chiều từ P đến Q nằm trên cùng một phương truyền sóng Hai điểm

đó cách nhau một khoảng bằng 5 λ / 4 thì

A khi P có vận tốc cực đại dương, Q ở li độ cực đại dương.

B khi P có thế năng cực đại, thì Q có động năng cực tiểu.

C li độ dao động của P và Q luôn luôn bằng nhau về độ lớn nhưng ngược dấu.

D khi P ở li độ cực đại dương, Q có vận tốc cực đại dương.

Câu 43: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u= 180 cos( 100πt−π/ 6 )(V) thì cường độ dòng điệnqua mạch i= 2 sin( 100πt+π/ 6 )(A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằng

A 90 3 W. B 90 W. C 3 60W. D 1 80W.

Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm Biết L= 4CR2 Đặt vào hai đầu đoạnmạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω =1 50π rad / s

./200

2 πrad s

ω = Hệ số công suất của đoạn mạch bằng

A 1 / 13 B 1 / 10 C 2 / 13 D 2 / 10

Câu 45: Với một vật dao động điều hòa thì

A giá trị gia tốc của vật nhỏ nhất khi tốc độ lớn nhất

B véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều khi vật đi từ biên âm về vị trí cân bằng

C gia tốc của vật sớm pha hơn li độ π / 2

D tốc độ của vật lớn nhất khi li độ lớn nhất.

Câu 46: Đặt điện áp u= 240 2 cos 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp Biết R= 60 Ω , cuộndây thuần cảm có độ tự cảm L=1,2/π(H) và tụ điện có điện dung C= 10 − 3 / 6π(F). Khi điện áp tức thờigiữa hai đầu cuộn cảm bằng 240Vthì độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụđiện lần lượt bằng

A 240V0V. B 120 2V120 V3 C 120 3V120V. D 120V120 V3

Hướng dẫn :

Câu 47: Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định, người ta tạo sóng dừng trên dây Hai tần số gần nhau

nhất có tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên sợi dây đó là

Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos 2 πft(V)(trong đó U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu

đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và tụ điện Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ của đoạnmạch là 2 0W; khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 3 2W. Khi tần số bằng 60Hzthìcông suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Trang 11

Câu 50: Phát biểu nào sau đây là Sai về sóng điện từ?

A Có thể truyền qua nhiều loại vật liệu B Tần số lớn nhất khi truyền trong chân không.

C Có thể bị phản xạ khi gặp các bề mặt D Tốc độ truyền trong các môi trường khác nhau

thì khác nhau

Trang 13

Nếu λ nhỏ hơn các bước sóng λ 1,2,3 thì không bị hấp thụ.

Hướng dẫn : Chọn D Lực hồi phục ngược pha với li độ, vận tốc sơm pha so với li độ 90 0

Hướng dẫn : Chọn D.

- SGK NC12 trang 205 (phần in nhỏ) có dẫn : “Một ưu điểm của phép phân tích quang phổ là nó

có khả năng phân tích từ xa, cho biết thành phần hóa học, nhiệt độ, tốc độ chuyển động… của mặt trời và các ngôi sao.

Nhờ có phép phân tích quang phổ hấp thụ của mặt trời, mà người ta đã phát hiện Heli ở trên mặt trời , trước khi tìm thấy Heli trên Trái Đất Ngoài ra còn thấy sự có mặt của nhiều nguyên tố khác như Hidro, natri, canxi, sắt…”

- Điều này dẫn tới vướng mắc sau: Bài Tán sắc thì quang phổ thu được của ánh sáng mặt trời qua lăng kính của Niuton là quang phổ liên tục, bài Các loại quang phổ thì nói quang phổ ánh sáng mặt trời trên trái đất là quang phổ hấp thụ Mâu thuẫn???

- Làm sao thu được quang phổ mặt trời là quang phổ hấp thụ???

Hướng dẫn :

xy

O

O’

d2M d2N

φ2

φ1

Trang 14

- Gọi I là giao điểm AN và MB Do AMNB là hình bình

hành nên I là trung điểm của AN và MB.

- Do AN = 2MB → IN = 2IB.

- Xét ∆BIN cĩ gĩc I = 60 0 ; IB = IN/2, vì vậy, tam giác

BIN phải là tam giác vuơng tại B → MB sẽ cĩ phương nằm

Đạo hàm và cóđược 2 2

- Cách 2 : Xét 2 tam giác đồng dạng AEN và

BEM cĩ cạnh bằng nhau nên suy biến thành

hai tam giác bằng nhau.

A M

N B

I 60 0

Trang 15

Hướng dẫn : Chọn C

- Gọi M là điểm có tọa độ 4,2 cm M trùng với cực tiểu trong cùng (gần trung trực của OO’ nhất),

M thuộc cực tiểu ứng với k = 1 Vẽ hình ra và dễ tính được

- Mạch LC luôn có i nhanh pha hơn u góc 90 0 Tại thời điểm ban

đầu của i, điện áp đang tăng nên cường độ dòng điện giảm.Góc

pha của i là π/3 Từ vị trí ban đầu của i, quay véc tơ cùng chiều

kim đồng hồ góc 90 0 thì được vị trí của u Khi đó pha của u là –

π/6

i

0,5I 0

Trang 16

- Lò xo chỉ bị nén trong khoảng thời gian ∆t < T/2

- Véc tơ vận tốc và gia tốc cùng chiều ứng với góc

phần tư thứ nhất và thứ 4 Thời gian tương ứng cho mỗi

khoảng là T/4.

- Theo đề bài, thời gian mỗi lần lò xo nén và vận

tốc với gia tốc cùng chiều đều bằng 0,05π (s) Dựa vào

hình vẽ ta có được T/4 = 0,05π (s) và nghĩa là ∆l 0 = A/√2

A O

-∆l

0

Trang 17

- Dễ thấy : t 2 = (t 1 +t 3 ):2 → t 2 là thời điểm giữa của t 1 và t 3

t2

t3

T/4

Trang 18

2 0

*TạiVTCB: v v l.av

I

Trang 19

−π = −

 ÷

 

C 3

R 10 3 Z

- Trong mỗi khoảng λ/4 (từ cực đại đến cực tiểu) cĩ một điểm dao động với biên độ bằng biên độ

tại trung điểm của đoạn AB (A I = a√2)

Hướng dẫn : Chọn B

- Do P A = P B nên ở A và B đều cĩ điện trở và r A = r B

- Do i sớm pha hơn u nên U C > U L như thế, trong A và B chứa C và L.

- Dựa vào 2 lập luận ở trên và đáp án thì A chứa tụ điện và điện trở; B chứa điện trở và cuộn cảm.

Trang 20

- Dựa vào hình vẽ và khái niệm độ lệch pha biên độ dễ thấy

M

Trang 21

Đề số 3.

NGUYỄN BÁ LINH

THPT TRẦN HƯNG ĐẠO – THANH XUÂN. HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC

2013 Chuyên ĐH Vinh 2013 – lần 3

Trang 22

Hướng dẫn : Chọn A.

Hướng dẫn : Chọn B.

Hướng dẫn : Chọn C.

Trang 26

Hướng dẫn : Chọn D.

Hướng dẫn : Chọn B

Hướng dẫn : Chọn A.

Hướng dẫn : Chọn B.

Trang 28

Hướng dẫn : chọn A.

Hư ớng dẫn : Chọn A.

Trang 31

u d

Trang 32

( ) 2He1 2He2 2H

1 2 ñ

1 1

H

p uur

Trang 33

Hướng dẫn : Chọn A

- Độ lệch pha biên độ giữa N,P với bụng

sóng :

( ) ( )

- Viết phương trình T’ khi E hướng lên và hướng xuống

- Bình phương, lấy nghịch đáo cho được kết quả.

N

Trang 34

- Bước 1 : Nhận xét về độ lệch pha giữa u và i.

- Bước 2 : Sử dụng công thức tính công suất tức thời và biện luận dựa trên đường tròn.

- Công suất tức thời có giá trị bằng không khi

phần điều hòa có giá trị bằng -1/4U 0 I 0 Thời gian ngắn

- D là trung điểm của BC và ban đầu D ở biên.

- Sau một thời gian B, C lại cùng tốc độ v 0 → Với các dữ kiện trên, thì

B, C đối xứng với nhau qua biên và vuông pha với nhau.

- Dựa vào hình vẽ, ta thấy ở thời điểm sau thì D có vận tốc cực đại

- Thời điểm ban đầu

√3U U

C

B D

-x 0 x 0

Trang 36

Hướng dẫn : Chọn B.

- Hai lò xo mắc nối tiếp → Lò xo tương đương có độ cứng k = k 1 /3.

- Khi thả vật từ biên, thời điểm lần đầu vật có động năng bằng thế năng nên x = A/√2 = 6√2.

- Khi giữ chặt điểm nối hai lò xo, chỉ còn lò xo 2 hoạt động, nhưng có một phần năng lượng bị nhốt trong lò xo 1.

- Lò xo lí tưởng nên dãn đều trên từng vòng Do k 1 = 2k 2 nên khi lò xo 1 dãn x 1 thì lò xo 2 dãn 2x 1

- u R luôn trễ pha π/2 so với u L do đó, khi u L cực đại thì u R = 0.

- u C luôn ngược pha với u L

- Do Z L = 4Z C nên |u L | = 4|u C | → |u C | = 220:4 = 55(V)

- Điện áp tức thời khi đó : u = u r + u L + u C = 0 + 220 – 55 = 165 (V)

Hướng dẫn : Chọn C.

Nhận xét :

Trang 37

- Vị trí động năng bằng thế năng ứng với x = A/√2.

- Trong một chu kì vật qua vị trí động năng bằng thế năng (tổng quát W đ = nW t ) 4 lần

- Bài này hay.

- Chú ý i luôn sớm pha hơn q góc 90 0

Trang 38

- Hai mạch giống nhau, tức cấu tạo giống nhau, L như nhau, C như nhau.

- Do i 1 và i 2 cùng pha nên i tức thời ở hai mạch tỉ lệ với nhau, u tức thời hai mạch tỉ lệ với nhau.

Nhận xét: - E và B trong sóng điện từ biến thiên điều hòa cùng pha.

- E = E 0 /2 và đang tăng (tức hướng về biên) Do đó thời gian ngắn nhất để E lại có giá trị E 0 /2 là T/6 + T/6 = T/3 Thời gian này cũng tương ứng với B.

- Khi đó ∆t = T/3 = 5/3 10 – 7 (s).

Hướng dẫn : Chọn D.

Nhận xét : - Đây là trường hợp sóng dừng có hai đầu tự do (ngoài chương trình thi???)

Trang 39

- Điều kiện có sóng dừng khi hai đầu tự do là : l = (2k+1)λ/2 Thay số vào với k=0,1,2,3 thì có tần

+ u không thể trễ pha hơn u RC → B sai.

+ u và u RC có thể cùng lệch pha so với i góc π/6 nhưng không thể

luôn có cùng giá trị (tức thời làm sao luôn cùng giá trị được, quay véc tơ đi

1 chút là khác giá trị ngay) → C sai.

+ tam giác có 2 cạnh U L và U là tam giác đều Do đó u hợp với i góc

30 0 nên hệ số công suất phải băng √3/2 → D sai.

Trang 40

Câu 3: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm L,

tụ điện C và điện trở R Biết M nằm giữa cuộn dây và tụ điện N nằm giữa tụ

điện và điện trở Tần số dòng điện f = 50 Hz, cuộn dây cảm thuần có L =

π

3 H

Biết uMB trễ pha 900 so với uAB và uMN trễ pha 1350 so với uAB Điện trở R có giá

Câu 5: Sóng truyền từ O đến M với vận tốc không đổi, phương trình sóng tại O là u = 4sin(πt/2) cm Tại

thời điểm t li độ của phần tử M là 2cm thì tại thời điểm t + 6 (s) li độ của M sẽ là

Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt + ϕ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện

C và điện trở thuần R mắc nối tiếp Ban đầu mạch có tính dung kháng Cách nào sau đây có thể làm mạchxảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?

A Giảm L B Giảm C C Tăng ω D Tăng R.

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos(100πt + π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R,

tụ điện có điện dung C F

π5

2t100cos(

2200

6

5 t 100 cos(

2 200

60 0

Ngày đăng: 27/07/2015, 20:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w