Biết cuộn dây là cảm thuần; giữa điện trở R, cảm kháng ZL của cuộn dây và điện dung ZC của tụ điện có mối liên hệ như sau: R = ZL = 2ZC.. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và tần
Trang 137,5 cm
SỞ GD&ĐT CẦN THƠ
TTLT ĐH DIỆU HIỀN
43D – Đường 3/2 – TPCT
ĐT: 0949.355.366 – 0964.222.333
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA THÁNG 4 - 2015
MÔN: Vật Lý
Thời gian làm bài: 90 phút
Họ, tên: Số báo danh: Mã đề thi 409
NỘI DUNG ĐỀ
(Đề thi gồm 50 câu trắc nghiệm được in trên 05 trang giấy)
Câu 1: Trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng con lắc đơn, ta không cần dùng tới vật hoặc dụng cụ nào
sau đây?
A Vật nặng có kích thước nhỏ. B Cân chính xác.
C Đồng hồ và thước đo độ dài tới mm. D Giá đỡ và dây treo.
Câu 2: Một học sinh làm thí nghiệm minh họa sự lan truyền của sóng
trên sợi dây dài. Tại một thời điểm nào đó sợi dây có dạng như hình vẽ.
Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 2 m/s. Tần số dao động của dây bằng
Câu 3: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe Y-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh
sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m. Các vân giao thoa được hứng trên màn đặt cách hai khe 2 m. Tại điểm M
cách vân trung tâm 1,2 mm có
A vân sáng bậc 3. B vân tối. C vân sáng bậc 5. D vân sáng bậc 4.
Câu 4: Trên mặt nước có bốn điểm tạo thành hình vuông ABCD, cạnh a = 25 cm. Tại các đỉnh A, B có hai
nguồn dao động kết hợp, đồng pha, phát sóng có bước sóng = 1,5 cm. Trên đoạn BC có
A 7 cực đại, 6 cực tiểu. B 10 cực đại, 10 cực tiểu.
C 8 cực đại, 7 cực tiểu. D 9 cực đại, 9 cực tiểu.
Câu 5: Người ta truyền tới nơi tiêu thụ công suất 1 100 kW bằng đường dây có điện trở 10 . Biết điện áp trạm
phát điện là 12 kV. Công suất điện hao phí trên dây là
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. Khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng là
ZL = 40; dung kháng là ZC = 90 . Để hệ số công suất của mạch bằng 1 cần điều chỉnh tần số dòng điện đến
giá trị là:
A f’ = 1, 2 f. B f’ = 1,44 f. C f’ = 1,5 f. D f’ = 2,25 f.
Câu 7: Quả cầu của một con lắc lò xo đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta truyền cho quả cầu một vận
tốc ban đầu ngược chiều dương để con lắc dao động. Nếu chọn gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu chuyển
động thì phương trình dao động của quả cầu là xAcos(t) với
A
2
B
2
C . D 0.
với nguồn điện xoay chiều. Biết cuộn dây là cảm thuần; giữa điện trở R, cảm kháng ZL của cuộn dây và điện
dung ZC của tụ điện có mối liên hệ như sau: R = ZL = 2ZC. Độ lệch pha của điện áp giữa hai điểm M và B so
với điện áp giữa hai điểm A và N bằng
A
3
. B . C
2
. D
4
. Câu 9: Nguyên nhân nào nêu dưới đây không làm tắt dần dao động điện từ trong một mạch dao động?
A Lớp điện môi giữa hai bản tụ không hoàn toàn cách điện.
B Năng lượng điện trường chuyển hóa thành năng lượng từ trường và ngược lại.
C Mạch dao động bức xạ sóng điện từ ra không gian xung quanh.
D Dây dẫn trong mạch có điện trở đáng kể.
Trang 2Câu 10: Một đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, trong đó điện trở thuần R thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và tần số của dòng điện không đổi. Khi điện trở R có giá trị R1 = 100 hoặc
R2 = 400 thì đoạn mạch có cùng công suất. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị tuyệt đối là:
A |ZL – ZC| = 50 . B |ZL – ZC| = 300 . C |ZL – ZC| = 500 . D |ZL – ZC| = 200 .
Câu 11: Nếu điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện tăng k lần, công suất phát đi không đổi thì khối lượng dây dẫn (làm bằng cùng một loại chất liệu) có thể tăng hay giảm mấy lần mà vẫn đảm bảo cho công suất hao phí trên dây không đổi?
A Tăng k lần. B Giảm k2 lần. C Tăng k2 lần. D Giảm k lần.
Câu 12: Anten sử dụng một mạch dao động LC lý tưởng để thu sóng điện từ, trong đó cuộn dây có L không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mỗi sóng điện từ đều tạo ra trong mạch dao động một suất điện động cảm ứng. Xem rằng các sóng điện từ có biên độ của cảm ứng từ đều bằng nhau. Khi điện dung của tụ điện
C1 = 1 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng trong mạch do sóng điện từ tạo ra là E1 = 4,5 V. Khi điện dung của tụ điện C2 = 9 F thì suất điện động cảm ứng hiệu dụng do sóng điện từ tạo ra là
Câu 13: Trong mạch dao động LC, đại lượng biến thiên tuần hoàn với chu kì T = LC là
A cường độ dòng điện trong mạch. B năng lượng từ trường trong cuộn dây.
C điện tích q của một bản tụ. D hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu 14: Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức (eV)
n
6 , 13
E 2 với n N*, trạng thái cơ bản ứng với n = 1. Một đám khí hiđrô đang ở trạng thái kích thích và êlectron đang ở quỹ đạo dừng N. Tỉ số giữa bước sóng dài nhất và ngắn nhất mà đám khí trên có thể phát ra khi chuyển về trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn là
A
9
16
7
135
7
192
Câu 15: Thiết bị không hoạt động theo nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ là
A động cơ không đồng bộ ba pha. B máy phát điện xoay chiều một pha.
Câu 16: Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox với biên độ sóng là A không đổi. Biết vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng
20
1
tốc độ truyền sóng. Sóng này có bước sóng bằng
Câu 17: Cho đoạn mach AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. điện trở thuần R1 100, tụ điện có điện dung C và điện trở thuần R2 100mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Goị M là điểm nối R và tụ điện C. Đặt 1
vào hai đầu đoa6n mạch AB điện áp u200cost(V). Khi mắc ampe kế có điện trở rất nhỏ vào hai đầu đoạn mạch MB thì ampe kế chỉ 1 A . Khi thay ampe kế bằng một vôn kế có điện trở rất lớn thì hệ số công suất của đoạn mạch AB cực đại. Số chỉ của vôn kế khi đó là :
Câu 18: Hai con lắc đơn gồm hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng độ dài. Hai hòn bi
có khối lượng khác nhau. Hai con lắc dao động trong một môi trường có lực cản với li độ góc cực đại ban đầu như nhau và vận tốc ban đầu đều bằng 0. Chọn phát biểu đúng về hai con lắc này.
A Sau mỗi chu kỳ, biên độ dao động của hai con lắc giảm đi với tỉ lệ như nhau.
B Sau mỗi chu kỳ, cơ năng hai con lắc giảm đi một lượng như nhau.
C Con lắc nhẹ tắt dần nhanh hơn.
D Con lắc nặng tắt dần nhanh hơn.
Câu 19: Một con lắc đơn có quả cầu mang điện dao động với biên độ nhỏ. Khi nằm ngoài điện trường, con lắc dao động với chu kỳ T. Nếu đặt trong điện trường đều có đường sức thẳng đứng, con lắc dao động với chu kỳ
T1 = 1,2T. Nếu đổi chiều điện trường nhưng không đổi độ lớn của cường độ điện trường thì con lắc dao động với chu kỳ T2 là:
Trang 3Câu 20: Một vật đang dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kỳ thì biên độ dao động giảm đi 2%. Phần năng lượng
đã bị mất đi trong một dao động toàn phần có giá trị gần nhất với giá trị nào dưới đây?
Câu 21: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trên các quỹ đạo là rn = n2r0, với r0 = 0,53.10-10 m ; n = 1, 2, 3… là các số nguyên dương tương ứng với các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, êlectron có tốc độ bằng
9
v
3
v
3
v
.
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u U 2cost (trong đó U và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp với đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
và biến trở R mắc nối tiếp, đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Biết rằng
LC 2
1
Khi thay đổi biến trở đến các giá trị R1 = 230 , R2 = 460 và R3 = 115 thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm AM có giá trị lần lượt là U1, U2, U3. Kết luận nào sau đây là đúng?
A U1 > U2 > U3. B U1 = U3 > U2. C U1 = U2 = U3. D U1 < U2 < U3.
Câu 23: Cho một vật dao động theo phương trình:
2 3
t 5 cos 16
x , với x đo bằng cm, t đo bằng s. Quãng đường đi được của vật từ lúc t = 0 đến t = 1,1 s là
Câu 24: Khi tăng điện áp cực đại của ống Cu-lít-giơ từ U lên 2U thì bước sóng giới hạn của tia X phát ra thay đổi 1,9 lần. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron thoát ra từ ống bằng
A
e
m
9
eU
4
e m 3
eU 2
e m 9
eU
e m 9
eU 2
Câu 25: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một nơi trên Trái Đất, có cơ năng bằng nhau. Quả nặng của chúng có cùng khối lượng. Chiều dài dây treo con lắc thứ nhất gấp ba chiều dài dây treo con lắc thứ hai
(l1 = 3 l2). Quan hệ giữa biên độ góc của hai con lắc đó là
3
1
B 1 32. C 1 32. D 1 2
3
1
Câu 26: Dao động duy trì của một hệ không có tính chất nào nêu dưới đây?
A Không tắt dần.
B Có chu kì dao động thay đổi theo nguồn cung cấp năng lượng bổ sung cho hệ.
C Có biên độ dao động không thay đổi theo thời gian.
D Có tần số dao động chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.
Câu 27: Một vật dao động điều hòa có vận tốc cực đại là vmax. Tốc độ trung bình nhỏ nhất của vật khi chuyển động trên đoạn đường có chiều dài bằng biên độ là vtbm. Tỉ số
tbm
max
v
v
là
A
3
4
3
4
3
2
2
3
. Câu 28: Hai con lắc lò xo giống nhau treo vào hai điểm trên cùng giá đỡ nằm ngang. Chọn trục tọa độ Ox có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới thì phương trình dao động của hai con lắc là: x1 5cos20t;
2 t 20 cos
3
5
x2 với x đo bằng cm, t đo bằng s. Biết lò xo có độ cứng k = 0,5 N/cm, gia tốc trọng trường
g = 10 m/s2. Hợp lực do hai con lắc tác dụng lên giá đỡ có giá trị cực đại là
Câu 29: Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân 235U, phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân 235U bị phân rã và
hệ số nhân notron là 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ 101.
A 6,22.1023. B 5,45.1023. C 3,24.1022. D 6,88.1022.
Trang 4Câu 30: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B dao động đồng pha cách nhau 24 cm, tạo sóng truyền đi với bước sóng bằng 2 cm. Trên đường trung trực của AB nằm trên mặt nước, điểm dao động ngược pha với các nguồn nằm cách AB một đoạn nhỏ nhất là
Câu 31: Một máy hạ áp lý tưởng có điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp ổn định. Nếu ta tăng số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp lên một số vòng như nhau thì điện áp hai đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ
Câu 32: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm có độ tự cảm biến đổi được. Nếu điều chỉnh cho cuộn dây có cảm kháng 10 thì cường độ dòng điện i trễ pha 1 đối với điện áp
u giữa hai đầu đoạn mạch, nếu điều chỉnh cho cuộn dây có cảm kháng 30 thì i chậm pha 2 1
2
u. Các độ lệch pha 1 ; 2 lần lượt là:
A
3
1
;
4
2
B
4
1
;
4
2
C
6
1
;
3
2
D
3
1
;
6
2
Câu 33: Trong phản ứng phân hạch urani 235U, năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là
200 MeV. Khi 1 kg 235U phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là
A 8,19.1013 J. B 4,11.1013 J. C 5,25.1013 J. D 6,23.1021 J.
Câu 34: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc: 1 = 0,42 m (màu tím) ; 2 = 0,56 m (màu lục) ; 3 = 0,70 m (màu đỏ). Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm sẽ quan sát thấy tổng cộng có bao nhiêu vân sáng đơn sắc riêng lẻ của ba màu trên?
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khe hẹp S phát ra đồng thời 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 392 nm ; 2 = 490 nm ; 3 = 735 nm. Trên màn trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm ta quan sát được bao nhiêu vạch sáng đơn sắc ứng với bức xạ 2?
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện có dung kháng
ZC mắc nối tiếp. Nếu mắc nối tiếp thêm trong mạch một cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thì hệ số công suất của đoạn mạch vẫn không đổi. Biểu thức liên hệ giữa cảm kháng ZL và dung kháng ZC là:
A ZL = 0,5ZC. B ZL= ZC. C ZL = 2ZC. D ZL = 2 ZC.
Câu 37: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 16 pF mắc với một cuộn cảm thuần. Biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = 3cos(5.107t) với u đo bằng V và t đo bằng s. Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với dao động điện từ trong mạch này?
A Lúc t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn cực đại.
B Điện tích cực đại trên bản tụ là 4,8.10-11 C.
C Độ tự cảm của cuộn cảm là L = 5 mH.
D Lúc t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 0.
Câu 38: Kích thích cho các nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđro sau đó, tỉ số giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là
A
3
115
6
237
9
375
9
384
. Câu 39: Trong mạch dao động gồm một tụ điện và một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 5 mH đang có dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 3 mA. Khi cường độ dòng điện trong mạch
có giá trị là 2 mA thì năng lượng điện trường trong tụ điện bằng
A 1,25.10-8 J. B 1,0.10-8 J. C 3,25.10-8 J. D 2,25.10-8 J.
Câu 40: Hạt nhân X phóng xạ – và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t người ta thấy trong một mẫu khảo sát , tỉ số khối lượng của chất X và chất Y bằng a. Xem khối lượng hạt nhân theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó . Vào thời điểm t + 2T thì tỉ số này trong mẫu khảo sát nói trên là
A a
3a 4 . B a + 3. C 2a. D
a
4.
Trang 5Câu 41: Đối với một vật đang dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và đại lượng nào nêu sau đây của vật
có giá trị không đổi theo thời gian?
Câu 42: Đồng vị 23492U sau một chuỗi phóng xạ và biến đổi thành 20682Pb. Số phóng xạ và trong chuỗi là
A 7 phóng xạ , 4 phóng xạ B 5 phóng xạ , 5 phóng xạ
C 16 phóng xạ , 12 phóng xạ D 10 phóng xạ , 8 phóng xạ
Câu 43: Một hỗn hợp gồm hai chất phóng xạ X và Y ban đầu số hạt phóng xạ của hai chất là như nhau. Biết chu kì phóng xạ của hai chất lần lượt là T1 và T2 với T2 = 2T1. Thời gian để hỗn hợp trên còn lại một phần hai
số hạt ban đầu là
Câu 44: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 6 mH, năng lượng điện từ của mạch bằng 7,5 J. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng
Câu 45: Trong phản ứng phân hạch urani 235U, năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là
200 MeV. Một nhà máy điện hạt nhân, dùng nguyên liệu urani, có công suất 500 000 kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là
Câu 46: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong
đó một bức xạ 1 = 450 nm, còn bức xạ 2 có bước sóng có giá trị từ 600 nm đến 750 nm. Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm có 6 vân sáng màu của bức xạ 1. Giá trị của 2 bằng
Câu 47: Trong môi trường đồng tính, không hấp thụ âm có một nguồn âm đẳng hướng. Một máy thu ở cách nguồn âm một khoảng d thu được âm có mức cường độ âm là L; khi dịch chuyển máy thu ra xa nguồn âm thêm
9 m thì mức cường độ âm thu được là L – 20(dB). Khoảng cách d bằng
Câu 48: Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f theo phương vuông góc với dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s. Xét một điểm M trên dây cách A một khoảng 28 cm, người ta thấy M luôn dao động lệch pha so với A một góc bằng một số lẻ lần
2
. Biết tần số f có giá trị từ 22 Hz đến 26 Hz. Bước sóng bằng
7
25
7
25
m.
Câu 49: Một đèn sợi đốt ghi 24 V – 12 W được mắc vào đoạn mạch xoay chiều có điện áp hiệu dụng U = 26 V qua cuộn cảm thuần sao cho đèn sáng bình thường. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và cảm kháng của nó lần lượt là
A 24 V ; 48 . B 10 V ; 20 . C 12 V ; 4 . D 5 V ; 10 .
Câu 50: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng 1 = 600 nm và 2 = 0,3 m vào một tấm kim loại thì nhận được các quang êlectron có vận tốc cực đại lần lượt là v1 = 2.105 m/s và v2 = 4.105 m/s. Chiếu bằng bức xạ có bước sóng 3 = 0,2 m thì vận tốc cực đại của quang êlectron là
A 2 7 105 m/s. B 5.105 m/s. C 6 105 m/s. D 6.105 m/s.
- HẾT -
Cán bộ coi thi không giải thích đề thi !
Trang 6Đáp Án - Mã đề: 409
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
A
B
C
D
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
A
B
C
D
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
A
B
C
D