Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phả ứng.. Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu
Trang 1A Tính oxi hóa yếu B Tính khử mạnh
C Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử D Tính oxi hóa mạnh
Câu 2: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:
A H2S + 8HNO3 →t0 H2SO4 + 8NO2 + 4H2O
B Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
C SO2 + 2H2S →t0 3S + 2H2O
D 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
Câu 3: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344 lít H2 (đktc) Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
Câu 5: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O HCl + HClO
Câu 6: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
Câu 7: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ
phả ứng
B Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
C Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tưng tốc
độ phản ứng
D Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản
ứng
Câu 8: Cấu hình electron ngoài cùng của X là 3s23p6 Vị trí của X là
A chu kì 3, nhóm VIIIA B chu kì 3, nhóm VIA
C chu kì 7, nhóm IIA D chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào 100 ml dd NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
Câu 10: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A giấy quỳ tím ẩm B nước vôi trong C nước Brom D H2SO4 đặc
PHẦN II TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2 SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b Fe + H2 SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 3 (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)
- HẾT
Trang 2
Sở Giáo Dục- Đào Tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2010-2011 Trường THPT Xuân Diệu Môn: Hoá Học Khối: 10
Số báo danh ……… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
ĐA
Câu 1: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào 100 ml dd NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
Câu 3: Tính chất nào sau đây của Ozon là đúng?
C Tính oxi hóa mạnh D Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Câu 4: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O HCl + HClO
C vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D axit
Câu 5: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:
A SO2 + 2H2S →t0 3S + 2H2O
B Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
C 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
D H2S + 8HNO3 →t0 H2SO4 + 8NO2 + 4H2O
Câu 6: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ
phả ứng
B Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
C Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tưng tốc
độ phản ứng
D Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản
ứng
Câu 7: Cấu hình electron ngoài cùng của X là 3s23p6 Vị trí của X là
A chu kì 3, nhóm VIIIA B chu kì 3, nhóm VIA
C chu kì 7, nhóm IIA D chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344 lít H2 (đktc) Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
Câu 9: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A nước vôi trong B giấy quỳ tím ẩm C H2SO4 đặc D nước Brom
Câu 10: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
PHẦN II TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2 SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b Fe + H2 SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 3 (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)
- HẾT
Trang 3
Câu 1: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
Câu 2: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:
A SO2 + 2H2S →t0 3S + 2H2O
B Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
C 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
D H2S + 8HNO3 →t0 H2SO4 + 8NO2 + 4H2O
Câu 3: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tưng tốc
độ phản ứng
B Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản
ứng
C Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
D Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ
phả ứng
Câu 4: Cấu hình electron ngoài cùng của X là 3s23p6 Vị trí của X là
A chu kì 3, nhóm VIIIA B chu kì 3, nhóm VIA
C chu kì 7, nhóm IIA D chu kì 3, nhóm VIIA
Câu 5: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344 lít H2 (đktc) Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
Câu 7: Tính chất nào sau đây của Ozon là đúng?
A Tính oxi hóa mạnh B Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Câu 8: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A nước vôi trong B giấy quỳ tím ẩm C H2SO4 đặc D nước Brom
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào 100 ml dd NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
Câu 10: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O HCl + HClO
C vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D chất khử
PHẦN II TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2 SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b Fe + H2 SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 3 (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)
- HẾT
Trang 4
Sở Giáo Dục- Đào Tạo Bình Định ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2010-2011 Trường THPT Xuân Diệu Môn: Hoá Học Khối: 10
Số báo danh ……… Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
PHẦN I TRẮC NGHIỆM ( 5điểm)
ĐA
Câu 1: Phản ứng KHÔNG thuộc loại phản ứng oxi- hoá khử là:
A SO2 + 2H2S →t0 3S + 2H2O
B Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
C 2Fe3O4 +10H2SO4 →3F2(SO4)3 + SO2 + H2O
D H2S + 8HNO3 →t0 H2SO4 + 8NO2 + 4H2O
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 2,1 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Al bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344 lít H2 (đktc) Khối lượng (gam) muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là:
Câu 3: Số kim loại Cu, Al, Zn, Fe, Mg, Sn phản ứng với H2SO4đặc,nguội là :
Câu 4: Hấp thụ hoàn toàn 6,4 gam SO2 vào 100 ml dd NaOH 1M Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
Câu 5: Phân biệt CO2 và SO2 bằng
A nước Brom B giấy quỳ tím ẩm C H2SO4 đặc D nước vôi trong
Câu 6: Tính chất nào sau đây của Ozon là đúng?
A Tính oxi hóa mạnh B Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Câu 7: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?
A Tùy theo phản ứng mà vân dụng được một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tưng tốc
độ phản ứng
B Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ
phả ứng
C Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản
ứng
D Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.
Câu 8: Vai trò của Cl2 trong phản ứng hóa học sau là:
Cl2 + H2O HCl + HClO
C vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử D chất khử
Câu 9: Vị trí các halogen trong bảng tuần hoàn ở nhóm:
Câu 10: Cấu hình electron ngoài cùng của X là 3s23p6 Vị trí của X là
A chu kì 3, nhóm VIIIA B chu kì 3, nhóm VIA
C chu kì 7, nhóm IIA D chu kì 3, nhóm VIIA
PHẦN II TỰ LUẬN ( 5điểm)
Câu 1 (1 điểm) Bằng phương pháp hóa học hỹ phân biệt các chất sau: NaCl, Na2 SO4, H2SO4
Câu 2 (2 điểm) Cân bằng phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron
a HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
b Fe + H2 SO4→ Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
Câu 3 (2 điểm) Hoà tan hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng thu được 8,96 lít khí SO2 (đktc).
a viết phương trình phản ứng xảy ra ?
b xác định thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ?
c Dẫn toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên lội qua dung dịch MOH ( M là kim loại kiềm) thì thu được 43,8 gam hỗn hợp hai muối khan Xác định kim loại M ?
(Cho M của: Mg = 24; Al = 27, H = 1; O = 16; S = 32; Fe = 56; Na = 23; S = 32)
HẾT
Trang 5
4 A C D B
II Tự luận: (5điểm)
Câu
1a
-1 +7 t0 +2 0
HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
-1 0
2Cl → Cl2 + 2e x 5
+7 +2
Mn + 5e → Mn x 2
1 điểm
Câu
1b
0 +6 t0 +3 +4
Fe + H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
0 +3
2Fe →2Fe + 6e x 1
+6 +4
S + 2e → S x 3
t0
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
1 điểm
Câu
2
Trích một ít các chất vào ống nghiệm làm mẫu thử Cho dung dịch quỳ tím vào các ống nghiệm
1 điểm
Câu
3a
Mg : x (mol)
13,6 g
Fe : y (mol)
x x (mol)
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
y 1,5 y (mol)
0,5 điểm
Câu
3b
8,96
nSO2= = 0,4 (mol)
22,4
Gọi x, y lần lượt là số mol cuả Mg và Fe
Ta có hệ phương trình
x + 1,5y = 0,4 x = 0,1 (mol) mMg = 0,1 x 24 = 2,4 (g)
=> => =>
1 điểm
Câu
3c
x x (mol)
y y (mol)
43,8
0,5 điểm
Trang 6
0,4 14,75 < M < 28,5
=> M = 23 Na
Vậy M là kim loại Natri ( Na )