1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp phân tích chỉ tiêu đánh giá mức độ Đô thị hoá

199 940 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 199
Dung lượng 3,78 MB

Nội dung

Vận dụng phương pháp phân tích chỉ tiêu đánh giá mức độ Đô thị hoá góp phần xây dựng các quan điểm phát triển đô thị ở Việt Nam

-0- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ****** NGUYỄN HỮU ĐOÀN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÔ THỊ HOÁ NHẰM GÓP PHẦN XÂY DỰNG CÁC QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, LẤY HÀ NỘI LÀM VÍ DỤ LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2009 -1- B GIO DC V O TO TRNG I HC KINH T QUC DN ****** NGUYN HU ON VN DNG PHNG PHP PHN TCH A TIấU CH NH GI MC ễ TH HO NHM GểP PHN XY DNG CC QUAN IM PHT TRIN ễ TH VIT NAM N NM 2020, LY H NI LM V D Chuyên ngành : Phân bố LLSX và PVKT Mó chuyờn ngnh : 62.34.01.01 LUN N TIN S KINH T NGI HNG DN KHOA HC : PGS. TS. Nguyn Th Chinh H NI 2009 -2- B GIO DC V O TO TRNG I HC KINH T QUC DN ****** NGUYN HU ON VN DNG PHNG PHP PHN TCH A TIấU CH NH GI MC ễ TH HO NHM GểP PHN XY DNG CC QUAN IM PHT TRIN ễ TH VIT NAM N NM 2020, LY H NI LM V D Chuyờn ngnh : Phân bố LLSX và PVKT Mó chuyờn ngnh : 62.34.01.01 LUN N TIN S KINH T NGI HNG DN KHOA HC : PGS. TS. Nguyn Th Chinh H NI 2009 -3- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực. Những tư liệu được sử dụng trong luận án đều có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Tác giả luận án Nguyễn Hữu Đoàn -4- BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TRONG LUẬN ÁN CBCNV Cán bộ công nhân viên CN Công nghiệp CSHT Cơ sở hạ tầng DV Dịch vụ DS Dân số ĐTH Đô thị hoá ĐTNN Đầu tư nước ngoài GPMB Giải phóng mặt bằng HAIDEP Chương trình phát triển đô thị tổng thể Thủ đô Hà Nội 2006 HTKT Hạ tầng kỹ thuật KV Khu vực TGTSX Tổng giá trị sản xuất TM Thương mại TNMN Tài nguyên môi trường TSPTN Tổng sản phẩm trong nước TTKTMTDT&KCN Trung tâm kỹ thuật môi trường đô thị và khu công nghiệp -5- DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng 2.1. Dân số đô thị Việt Nam giai đoạn 1950-2005 65 Bảng 2.2. Quy mô và tốc độ tăng dân số Hà Nội giai đoạn 1995- 2007 75 Bảng 2.3. Dân số trung bình và mật độ dân số chia theo quận huyện 76 Bảng 2.4. Lao động và việc làm của Hà Nội giai đoạn 1996-2005 77 Bảng 2.5. Tỷ lệ thất nghiệp ở hai đô thị lớn và cả nước 78 Bảng 2.6. Giải quyết việc làm tại khu vực nội thành 79 Bảng 2.7. Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 79 Bảng 2.8. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu GDP theo ngành 80 Bảng 2.9. Cơ cấu tổng giá trị sản xuất theo ngành của khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội 80 Bảng 2.10. GDP bình quân đầu người và bình quân lao động 81 Bảng 2.11. Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội của các đô thị lớn năm 1996 82 Bảng 2.12. Một số chỉ tiêu kinh tế – xã hội của các đô thị lớn năm 2007 82 Bảng 2.13. Biến động diện tích hành chính các Quận huyện của Hà Nội 83 Bảng 2.14. Quỹ nhà ở năm 1999 và năm 2005 84 Bảng 2.15. Diện tích nhà ở mới được xây dựng trong các năm 85 Bảng 2.16. Số lượng cơ sở Y tế 86 Bảng 2.17. Số cơ sở giáo dục và học sinh, sinh viên 87 Bảng 2.18. Phạm vi cấp nước máy 90 Bảng 2.19. Cơ sở hạ tầng cấp nước giai đoạn 2000-2005 91 Bảng 2.20. Cơ sở hạ tầng thoát nước giai đoạn 2000-2005 92 Bảng 2.21. Biến động đất nông, lâm nghiệp và thủy sản 96 Bảng 2.22. Kết quả đánh giá theo các tiêu chíchỉ tiêu 98 Bảng 3.1. Các chỉ tiêu phát triển du lịch Hà Nội 136 Bảng 3.2. Mục tiêu cấp nước đô thị 140 Bảng 3.3. Dự báo về dân số và nhà ở đến năm 2010 – 2020 142 -6- DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1. Mô hình thành phố phát triển theo kiểu làn sóng 16 Hình 1.2. Mô hình thành phố phát triển đa cực 16 Hình 1.3. Mô hình thành phố phát triển theo khu vực 17 Hình 2.1. Bản đồ Phân bố và phát triển đô thị trên các vùng lãnh thổ 68 Hình 2.2. Bản đồ Hà Nội năm 1890 72 Hình 3.1. Bản đồ Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020 129 Hình 3.2. Bản đồ Hà Nội mở rộng (từ 1-8-2008) 131 Hình 3.3. Bản đồ Quy hoạch giao thông Hà Nội đến năm 2020 139 -0- Mục lục Trang MỞ ĐẦU ____________________________________________________________________1 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ, ĐÔ THỊ HOÁPHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÔ THỊ HOÁ_______________________________________9 1.2. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐÔ THỊ HOÁ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI _________22 1.3. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÔ THỊ HOÁ ___________37 1.4. XÁC ĐỊNH NỘI DUNG VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÔ THỊ HOÁ CỦA VIỆT NAM ______________________40 1.5. TIỂU KẾT CHƯƠNG 1_________________________________________________________58 CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐA TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM, LẤY HÀ NỘI (TRƯỚC NGÀY 1-8-2008) LÀM VÍ DỤ______________________________________________________________________60 2.1. KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM VÀ HÀ NỘI _______________60 2.2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÔ THỊ HOÁ CỦA HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 1995-2007 QUA CÁC TIÊU CHÍ ____________________________________________________________________________75 2.3. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT MỨC ĐÔ ĐÔ THỊ HOÁ HÀ NỘI (TRƯỚC NGÀY 1-8-2008) ___98 2.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 _______________________________________________________105 CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM VÀ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020. ___________________________________________________107 3.1. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 ____107 3.2. DỰ BÁO XU THẾ ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 _____________________121 3.3. QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ Ở HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020_________________________________________________________________126 3.4. TIỂU KẾT CHƯƠNG 3________________________________________________________154 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _________________________________________________157 • Những công trình đã công bố có liên quan đến đề tài luận án I • Tài liệu tham khảo II • Phụ lục 1. Xác định nội dung các tiêu chí VI • Phụ lục 2. Phụ lục ban hành kèm theo thông tư 02/2002/TTLT- BXD-TCCP Ngày 8 - 3 - 2002 XVIII • Phụ lục 3. Một số hình ảnh Hà Nội từ vệ tinh XXV -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đô thị hoá là biểu hiện của sự phát triển kinh tế - xã hội. Để hiểu rõ bản chất của đô thị hóa cần xem xét vấn đề từ các góc độ khác nhau. Đô thị hóa là sự quá độ chuyển từ hình thức sống ít văn minh, ít tiện nghi lên một hình thức sống hiện đại, văn minh trên tất cả các phương diện. Đô thị hóa làm thay đổi sâu sắc mối quan hệ giữa người với người trong sản xuất và trong sinh hoạt xã hội. Những biểu hiện cụ thể của đô thị hoá là sự tăng cường mức độ tập trung dân cư, tăng tỷ lệ lao động phi nông nghiệp, hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, mở rộng quy mô diện tích đô thị hiện có, hình thành các đô thị mới và các khu đô thị mới. Về mặt lý luận, các nhà kinh tế đã chỉ ra rằng quá trình đô thị hóa phải dựa trên cơ sở phát triển kinh tế, mà cốt lõi là phát triển công nghiệp và dịch vụ. Đô thị hoá không chỉ tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, mà còn thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Đô thị hoá là cơ sở của quá trình phát triển và tích luỹ nguồn lực cho phát triển. Trên thực tế, giữa đô thị hóa và phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ biện chứng với nhau và biểu hiện của nó có sự khác nhau tùy theo thời gian. Khi lực lượng sản xuất chưa phát triển, tốc độ đô thị hóa hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế. Sự hình thành và phát triển các đô thị mang tính tự phát và trên cơ sở thế mạnh tự nhiên ở mỗi vùng. Hoạt động đầu tư cho phát triển đô thị chưa được nhận thức đầy đủ, chưa được tính toán một cách khoa học. Khi đó, tác động trở lại của đô thị hóa đối với phát triển kinh tế còn rất yếu. Khi lực lượng sản xuất phát triển, đặc biệt là với sự phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học, trong đó phải kể đến khoa học kinh tế với sự trợ giúp của các khoa học thống kê, kinh tế lượng, và tin học thì các nhà kinh tế đều nhận thấy quá trình đô thị hoá có ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ đến việc phát triển kinh tế - xã hội của mỗi vùng nói riêng và cả quốc gia nói chung. Với điều kiện thống kê và tin học hiện -2- nay chúng ta có thể lượng hóa được mối quan hệ biện chứng giữa quá trình đô thị hóa và các quá trình phát triển kinh tế xã hội. Thực trạng đô thị hoá ở Việt Nam hiện nay, chúng ta đã có một hệ thống đô thị từ Bắc vào Nam là các trung tâm kinh tế chính trị, văn hoá của vùng, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế vùng và cả nước. Tuy nhiên trong quá trình đô thị hóa, cũng còn nhiều vấn đề được đặt ra cho các nhà lãnh đạo các cấp các ngành, cho công tác quản lý vĩ mô và vi mô. Do sự hiểu biết về phát triển đô thị còn nhiều hạn chế, quá trình xem xét, đánh giá mức độ đô thị hoáấch được coi trọng đúng mức. Việc đánh giá sự chuẩn xác, tính hợp lý của các chủ trương đô thị hoá ở Việt Nam còn có nhiều ý kiến chưa thống nhất. Trên phương diện vĩ mô, các câu hỏi được đặt ra là: hệ thống đô thị hiện tại của chúng ta sẽ phát triển như thế nào trong tương lai? Các đô thị mới sẽ được xây dựng ở đâu? với quy mô như thế nào? Xác định mức độ đô thị hóa, tốc độ đô thị hóa của các đô thị như thế nào? Giải quyết hậu quả của đô thị hóa như thế nào? Những vấn đề như môi trường bị ô nhiễm, suy thoái, tài nguyên bị cạn kiệt nhanh chóng, người lao động bị thu hồi đất trở thành thất nghiệp, an ninh xã hội ngày càng phức tạp, phát triển bền vững bị đe dọa… Trên phương diện vi mô, ở mỗi thành phố việc đầu tư xây dựng, cung cấp các dịch vụ hạ tầng, dịch vụ công cộng, quản lý đất đai, quản lý và khai thác các công trình còn nhiều bất cập. Để quá trình đô thị hóa diễn ra một cách có hiệu quả và với tốc độ mong muốn cần có những giải pháp đúng, điều đó đòi hỏi trước hết cần có những nhận thức đầy đủ, có hệ thống về bản chất, tính quy luật của quá trình đô thị hóa và tiếp theo đó là nhận thức về hoàn cảnh cụ thể, thực trạng của mỗi quốc gia, mỗi thành phố và bối cảnh chung của khu vực và thế giới. Để góp phần xây dựng các quan điểm và giải pháp đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá, phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý đô thị hiện đại, về mặt lý luận cần làm rõ bản chất, tính quy luật của đô thị hóa, trên cơ sở đó xây dựng hệ thống tiêu chítiêu chuẩn đánh giá mức độ đô thị hóa của các đô thị. Về mặt thực tiễn, cần vận dụng một phương pháp thống nhất để đánh giá mức độ đô thị hóa cho các đô thị, góp phần bổ sung các quan điểm phát triển đô thị Việt Nam. [...]... có ch n l c các v n m c khoa h c có liên quan ô th hoá, các phương pháp ánh giá m c n vi c ánh giá ô th hoá ã ư c s d ng Vi t Nam và các nư c - Xây d ng h th ng tiêu chí, ch tiêutiêu chu n ánh giá m c ô th hoá Vi t Nam - xu t v n d ng phương pháp phân tích a tiêu chí trên cơ s h th ng tiêu chítiêu chu n ánh giá ã xây d ng ánh giá m c ô th hoá c a Vi t Nam và l y Hà N i làm ví d - Ki n ngh... ánh t c ô th hoá c a ô th - Phương pháp cho i m ư c s d ng lư ng hoá m c tiêu chí trong h th ng tiêu chí ph n ánh m c t ng h p m c t ư c c a các ô th hoá, trên cơ s ó xác nh ô th hoá c a ô th 6 Nh ng óng góp c a lu n án -L n u tiên hoá là cơ s xu t h th ng tiêu chítiêu chu n ánh giá m c ánh giá và so sánh m c ô th hoá c a các ô th - V n d ng phương pháp phân tích a tiêu chí ánh giá m c b ng... n: Phương pháp ch s ch y u và phương pháp ch tiêu thích h p” Tác gi ã gi i thi u sơ lư c v các phương pháp Phương pháp ch -4- s ch y u” là phương pháp s d ng ba ch tiêu cơ b n : dân s - s c lao d ng t ai, cơ c u s n xu t ánh giá m c ng, s ô th hóa Phương pháp ch tiêu thích h p” bao g m hai h th ng ch tiêu: “H s trư ng thành c a ô th ” và “kích c ô th ” Trong hai h th ng ch tiêu l i bao g m các ch tiêu. .. 1 Nh ng v n giá m c lý lu n v ô th , ô th hoáphương pháp ánh ô th hoá Chương 2 V n d ng phương pháp phân tích a tiêu chí ánh giá m c th hoá ô Vi t Nam, l y Hà N i (Trư c ngày 1-8-2008) làm ví d Chương 3 Quan i m và gi i pháp phát tri n ô th n năm 2020 Vi t Nam và Hà N i -9- CHƯƠNG 1 NH NG V N LÝ LU N V Ô TH , Ô TH HOÁPHƯƠNG PHÁP ÁNH GIÁ M C 1.1.1 Khái ni m v Ô TH HOÁ ô th , ô th hoá và m t... Phương pháp phân lo i, thu th p s li u, mô t và phân tích th ng kê, phân tích nh lư ng k t h p phân tích nh tính, là cơ s làm rõ b n ch t ô th v m t kinh t xã h i b ng s lư ng; phương pháp phân tích m c nh hư ng các nhân t , ánh giá vai trò nh hư ng t ng nhân t n quá -8- trình ô th hóa là cơ s khoa h c cho vi c l a ch n và xây d ng h th ng ch tiêu, s p x p v trí các ch tiêu trong h th ng - Phương pháp. .. Các phương pháp s d ng trong nghiên c u lu n án : Lu n án s d ng k t h p các phương pháp theo phương châm g n lý lu n v i th c ti n, nh m ng d ng lý lu n vào th c ti n ng th i b sung lý lu n - Phương pháp duy v t bi n ch ng: nh m phân tích quá trình ô th hoá trong m i quan h tương tác v i phát tri n kinh t xã h i, phân tích ô th hoá toàn di n và theo m t logic khoa h c - Các phương pháp th ng kê: Phương. .. tiêu chu n ánh giá ô th hoá V n d ng phương pháp phân tích a tiêu chí ô th hoá c a Hà N i Ki n ngh các quan i m, ánh giá m c nh hư ng ô th hoá cho Hà N i và Vi t Nam Ý nghĩa c a vi c nghiên c u - L n u tiên lu n án xây d ng h th ng tiêu chítiêu chu n ánh giá m c ô th hoá góp ph n xây d ng cơ s khoa h c cho vi c ánh giá hi n tr ng và ho ch nh chính sách ô th hoá nh ng v n Vi t Nam ng th i góp ph... n d ng phương pháp ô th hoá v i n i dung cơ b n là xây d ng h th ng các tiêu chí cùng v i các ch tiêu ph n ánh quá trình ô th hoá m t cách hoàn ch nh và áp d ng phân tích th c t cho Hà N i 3 M c ích, ý nghĩa và nhi m v nghiên c u c a lu n án M c ích nghiên c u c a lu n án: H th ng hoá các v n hoá trên th gi i và m c lý lu n v ô th Vi t Nam; Xây d ng h th ng tiêu chítiêu chu n ánh giá ô th hoá V... ào Hoàng Tu n do Nhà xu t xu t h th ng tiêu chí i v i ô th nh b ng phân tích th c t mà ch xu t Trong Thông tư Liên t ch s 02/TTLT-BXD-TCCBCP, Hư ng d n v phân lo i ô th và phân c p qu n lý ô th , ã xây d ng h th ng tiêu chítiêu chu n phân lo i ô th Nhưng m c ích c a thông tư không ph i là ánh giá m c -5- ô th hoá nên h th ng tiêu chí không ánh giá m c ô th hoá ng th i còn nhi u i m chưa rõ và chưa... d ng phương pháp phân tích a tiêu chí ánh giá m c hoá nh m góp ph n xây d ng các quan i m phát tri n ô th Vi t Nam ô th n năm 2020, l y Hà N i làm ví d ” là r t c n thi t nh m góp ph n b sung lý lu n, phương pháp lu n và phương pháp ánh giá m c ô th hóa các ô th , th i góp ph n b sung các quan i m phát tri n ô th Vi t Nam 2 T ng quan các công trình nghiên c u liên quan Lý lu n v ô th và ô th hoá là . luận về đô thị, đô thị hoá và phương pháp đánh giá mức độ đô thị hoá. Chương 2. Vận dụng phương pháp phân tích đa tiêu chí đánh giá mức độ đô thị hoá ở. thống tiêu chí và tiêu chuẩn đánh giá mức độ đô thị hoá là cơ sở để đánh giá và so sánh mức độ đô thị hoá của các đô thị. - Vận dụng phương pháp phân tích

Ngày đăng: 12/04/2013, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w