1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn của Nam Xƣơng

208 2,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 5,57 MB

Nội dung

Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật truyện ngắn của Nam Xƣơng

1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TR Ƣ ỜNG ĐẠI HỌC PHẠM -------------------------------- NGUYỄN THUÝ QUỲNH BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ NGHIỆP VĂN CH Ƣ ƠNG CỦA NAM X Ƣ ƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC (Ở HAI THỂ LOẠI: KỊCH BẢN VĂN HỌC TRUYỆN NGẮN) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NG Ƣ ỜI H Ƣ ỚNG DẪN KHOA HỌC PGS – TS Trần Thị Việt Trung THÁI NGUYÊN – 2008 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n MỤC LỤC Phần mở đầu: ………………………………………………………………… 2 Ch ƣ ơng I: Vài nét về đời sống xã hội - văn hóa Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX tác giả Nam X ƣ ơng - Nguyễn Cát Ngạc………………… 9 1.1. Đời sống xã hội – văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX ảnh hưởng đến việc hình thành ngòi bút Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………… .9 1.2. Cuộc đời sự nghiệp văn học của tác giả Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc………………………………………………………… 17 Ch ƣ ơng II. Một số đặc điểm về nội dung nghệ thuật kịch bản của Nam X ƣ ơng - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………… .26 2.1.Tóm tắt các kịch bản của Nam Xương………………………………… 26 2.2. Một số đặc điểm nổi bật về nội dung tư tưởng của kịch Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 31 2.3. Một số đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của kịch Nam Xương- Nguyễn Cát Ngạc……………………………………49 Ch ƣ ơng III. Một số đặc điểm về nội dung nghệ thuật truyện ngắn của Nam X ƣ ơng - Nguyễn Cát Ngạc……………………… .67 3.1. Vài nét về tình hình sáng tác truyện ngắn của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc……………………………………… 67 3.2. Một số đặc điểm nổi bật về nội dung truyện ngắn của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………69 3.3. Một số đặc điểm nổi bật về nghệ thuật truyện ngắn của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc…………………………………………… 93 Kết luận ………………………………………………………… ……….107 Tài liệu tham khảo………………………………………………………. 110 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với hai kịch bản nổ i tiếng một thời (giai đoạn đầu thế kỷ XX) Ông Tây An Nam Chàng Ngốc, trong mấy chục năm qua, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã được các nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam khẳng đ ịnh một trong những tác giả đầu tiên tham gia xây dựng nền móng của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tuy nhiên, ngoài s khẳng định trên, cho đến nay, sự nghiệp của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa được nghiên cứu một cách hệ thống đầy đủ, cho sau khi hy sinh miền Nam vào năm 1958, ông đã để lại một di sản văn chương khá phong phú. Trên thực tế, ngoài việc giới thiệu khái quát tên tuổi của Nam Xương trong một số công trình nghiên cứu về văn học sân khấu Việt Nam giai đoạn đầu thế kỷ XX, tên tuổ i ông ít được nhắc tới, các nhà nghiên cứu cũng thường xem xét ông trong cách tác giả kịch bản. Nhưng cuộc đời sự nghiệp của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc không chỉ có vậy. Với lòng yêu nước sâu sắc, ngay từ đầu, ông đã dấn thân vào phong trào yêu nước, rồi gia nhập đội ngũ của những người cộng sản, ông đã hai lần nhận án tử hình của Nhật Pháp, cuối cùng ông đã hy sinh ở miền Nam năm 1958 với cương vị là chiến sĩ tình báo của cách mạng. Trên bước đường hoạt động ấy, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc vẫn tiếp tục sáng tác trên nhiều thể loại, từ kịch bản tới tiểu thuyết, truyện ngắn, một vài thể loại khác bộ phận chủ yếu của di sản này vẫn chưa được công bố. thế, giới nghiên cứu vẫn chưa có điều kiện tiếp xúc khảo sát to àn bộ những sáng tác của ông, đó do giải thích sao sự nghiệp văn chương của ông lại chỉ được nghiên 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n cứu một cách hạn hẹp. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc bắt đầu sáng tác từ đầu những năm ba mươi của thế kỷ trước. Trong giai đoạn này, công cuộc hiện đại hoá văn học Việt Nam, như một yêu cầu khách quan của lịch sử, được hình thành từ giai đoạn giao thời, đã phát triển một cách toàn diện. Sự ra đời của Thơ mới, của tiểu thuyết truyện ngắn, của nghệ thuật tạo hình, sân khấu kịch nói…đã tạo nên một diện mạo mới của nền văn học - nghệ thuật nước nhà, tạo đà cho các bước phát triển sau này. Chính vì thế, việc nghiên cứu một cách kỹ lưỡng, đầy đủ hơn về bối cảnh lịch sử - hội - văn hóa, về các tác giả đã đi tiên phong trong giai đoạn đầu của công cuộc hiện đại văn học Việt Nam là hết sức quan trọng cần thiết. Nam Xương Nguyễn Cát Ngạc một trong những tác giả như vậy. Nghiên cứu sự nghiệp văn chương của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chúng i mong muốn được khám phá khẳng đ ịnh vị trí của ông đối với việc góp phần thúc đẩy quá trình hiện đại hoá nền văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX. Do sẵn lòng kính trọng yêu mến những sáng tác của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, đặc biệt là có may mắn được tiếp xúc với d i cảo ông gia đình ông còn lưu giữ, chúng i chọn đề tài Bước đầu nghiên cứu sự nghiệp văn chương của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (ở hai thể loại: kịch bản truyện ngắn) để bước đầu khảo sát về ông, với ý muốn phục dựng một gương mặt văn học còn ít người b iết tới. Sự phục dựng ấy mục đích giới thiệu đưa ra một số nhận định bước đầu về đặc điểm sáng tác của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, qua đó khẳng định những đóng góp của ông ở hai thể loại: kịch bản truyện ngắn. Ngoài hai thể loại này, ông còn sáng tác các thể loại văn xuô i khác, nhưng trong phạm vi nghiên cứu của một luận văn cao học do khả năng còn có giới hạn, nên 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n chúng i chỉ đi sâu vào 2 thể loại trên để nghiên cứu. 2. Lịch sử vấn đề 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n Là người tham gia hoạt động văn học nghệ thuật Việt Nam hiện đại từ khá sớm để lại dấu ấn qua hai kịch bản Ông Tây An Nam Chàng Ngốc (trong đó, "ông Tây An Nam" đã trở thành một kiểu thành ngữ của người Việt Nam khi đề cập tới những người Việt vọng ngoại, bắt chước phương Tây một cách lố lăng), nhưng do nhiều b iến cố của cuộc đời ông sự nghiệp của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chưa được giới nghiên cứu chú ý. Hơn nữa, do sáng tác của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc chủ yếu công bố trong vùng tạm chiếm khi ông hoạt động công khai trong nộ i thành Nộ i sau đó vào miền Nam hoạt động với danh nghĩa trí thức, nên việc sưu tầm tác phẩm của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc là rất khó khăn. Theo khảo sát bước đầu của chúng tôi, cho tới nay đã có những công trình nghiên cứu sau đề cập đến tác giả Nam Xương : 1. Bước đầu tìm hiểu Lịch sử kịch nói Việt Nam trước cách mạng tháng Tám (Phan Kế Hoành - Huỳnh Lý, NXB Văn hoá, H.1978) 2. Từ điển Văn học, mục từ Nam Xương (bản in năm 1984) 3. Từ điển Văn học (bộ mới), mục từ Nam Xương (bản in năm 2005) 4. Văn học Việt Nam thế kỷ XX, GS Phan Cự Đệ chủ biên, NXB Giáo dục, H.2004 (phần về kịch bản do PGS TS Phan Trọng Thưởng thực hiện). 5. Tổng tập văn học Việt Nam, tập 23, GS Đinh Gia Khánh chủ b iên, NXB Khoa học xã hội, H.1997. 6. Kịch nói Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX , GS Hà Minh Đức chủ biên, NXB Sân khấu, H.1997. 7. Bài báo Về tác giả vở kịch nói Ông Tây An Nam (Nguyễn Hòa, Tạp chí Nghiên cứu văn học - Viện Văn học, số 7 năm 2001) Trong các nguồn tư liệu này, thì ở 2 bộ từ điển chỉ giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp của Nam Xương một cách khá lược. Trong Từ điển Văn học, mục từ Nam Xương, Trần Hữu giới thiệu: "Nam Xương tham gia cách mạng từ tháng Tám năm 1945, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n Dương 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 1948, làm công tác mật ở các thành phố Nam Định Nội. 1954, ông được phái vào Sài Gòn công tác hy sinh 1958. Thời gian hoạt động trong vùng Nội tạm b chiếm (1948 - 1954), ông viết một tập truyện ngắn giá trị phê phán tích cực (Bụi phồn hoa), hai cuốn tiểu thuyết lịch sử đậm đà tinh thần dân tộc (Bách Việt, Hùng Vương) một vở kịch (Tây Thi). Dưới danh nghĩa một nhà xuất bản tưởng tượng "Quê hương", ông đã in được hai cuốn Bụi phồn hoa Bách Việt nhằm động viên bạn đọc thành phố hướng về chính nghĩa" [5, tr.11]. Chúng i xin giới thiệu một số đánh giá của các nhà nghiên cứu trong các công trình trên: Trong bài mở đầu cuốn Kịch nói Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX , có nhan đề “Kịch nói Việt Nam, thời kỳ đầu hình thành phát triển”, GS Hà Minh Đức viết: “Nam Xương không trực tiếp đả kích vào bọn thực dân xâm lược, phê phán đả kích vào cái hình bóng của qua những quái thai như Cử Lân, một trí thức du học Pháp về hoàn toàn mất gốc” “Chất hài trong kịch Ông Tây An Nam của Nam Xương bộc lộ trong chiều sâu của xung đột tác giả biết dẫn dắt để nhân vật tự phơi bày những nghịch lý, những trò lố lăng. thể xem đây vở hài kịch thành công trong không khí chung của thời kỳ này” [22, tr.12] Trong công trình “ Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam” của Phan Kế Hoành Huỳnh Lý, viết: “Ở cuối thời kỳ này (thời kỳ 1927 - 1930, theo cách phân kỳ của 2 tác giả trên - NTQ), Nam Xương cũng để lại hai vở kịch đáng chú ý là vở Chàng Ngốc vở Ông Tây An Nam. Qua vở Ông Tây An Nam, Nam Xương đả kích một bọn trí thức vong bản. Cũng qua hai vở ấy, người ta thấy Nam Xương người am hiểu về nghệ thuật kịch cổ điển sở trường về lối hài kịch”.[13, tr42] Cũng trong cuốn sách trên, Phan Kế Hoành Huỳnh nhấn mạnh vị trí của kịch Nam 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n Xương trong sân khấu kịch nói đương thời: “ . trong sự phát triển thể nói là xô bồ của [...]... Chương II Một số đặc điểm về nội dung nghệ thuật kịch bản của Nam Xƣơng Chƣơng III Một số đặc điểm về nội dung nghệ thuật truyện ngắn của Nam Xƣơng Chƣơ ng I ĐỜI SỐNG XÃ HỘI – VĂN HOÁ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX TÁC GIẢ NAM XƢƠNG - NGUYỄN CÁT NGẠC 1.1 Đời sống xã hội – văn hoá Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX ảnh hƣởng đến việc hình thành ngòi bút Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc 1.1.1 Sự xâm nhập của văn... bản truyện ngắn - Các tài liệu liên quan: các tác phẩm kịch bản, truyện ngắn cùng thời với ông; các công trình nghiên cứu có đề cập đến sáng tác của Nam Xương - Các tài liệu lý thuyết, lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu - Chỉ ra được những đặc điểm về nội dung nghệ thuật của Nam Xương trong thể loại kịch bản văn học - Chỉ ra được những đặc điểm về nội dung nghệ thuật. .. cứu về Nam Xương là rất cần thiết 3 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu một số đặc điểm cơ bản về nội dung nghệ thuật trong các sáng tác của Nam Xương ở hai thể loại: kịch bản truyện ngắn - Khẳng đ ịnh các đóng góp của Nam Xương đối với sự hình thành phát triển của nền văn học Việt Nam hiện đại trong giai đoạn đầu thế kỷ XX ở hai thể loại trên 4 Đối tƣợng nghiên cứu - Toàn bộ các tác phẩm của Nam. .. dừng ở những đánh giá ngắn gọ n khái quát về Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, chủ yếu ở vai trò một tác giả kịc h bản giai đoạn đầu thế kỷ XX tro ng một tổng thể c hung của c ả nền văn học hoặc riêng lĩnh vực kịch nó i; mới c hỉ có một bài báo của nhà p hê bình văn học Nguyễn Hoà viết về cuộc đời sự nghiệp của Nam Xương Toàn bộ sự nghiệp văn học của Nam Xương nó i chung p hần văn xuô i nó i... rực rỡ nhất của quá trình hiện đại hoá văn học, cũng như sau khi Cách mạng tháng Tám thành công thì ông lại đồng hành cùng những bước đi của dân tộc trong tâm thế của một chiến sĩ cách mạng hơn là một nhà văn Những thông tin về cuộc đời sự nghiệp của ông sẽ góp phần lý giải điều này 1.2 Cuộc đời sự nghiệp văn học của tác giả Nam Xƣơng - Nguyễn Cát Ngạc 1.2.1.Vài nét về tiểu sử tác giả Nam Xương... nghiên cứu về cuộc đời sự nghiệp của nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc, bởi đó là những đ iều kiện khách quan đã tác động mạnh mẽ, là đối tượng phản ánh trong tác phẩm của ông, cũng như góp phần hình thành tư tưởng thế giới nghệ thuật của ông 1.1.2 Quá trình hiện đại hoá nền văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX những ảnh hưởng trực tiếp đến nhà văn Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc Sự ra đời diễn... Tây những biến động trong đời sống xã hội - văn hoá Việt Nam Cuối thế kỷ XIX, về cơ bản người Pháp đã hoàn tất quá trình xâm lược Việt Nam Chính sách chia để trị sự hình thành về mặt hình thức của ba xứ Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ đã cho phép người Pháp xúc tiến công cuộc khai thác thuộc địa ở “xứ Đông Dương thuộc Pháp” một cách triệt để, nhằm tận thu của cải vật chất từ thuộc địa, nhằm một. .. hệ độc giả đầu tiên của văn học hiện đại Việt Nam một tiến trình hiện đại hoá văn học đã diễn ra, với những giá trị nội dung nghệ thuật mới, chưa từng xuất hiện trong lịch sử văn học nước nhà Văn học Việt Nam vượt qua lối xướng hoạ ngâm vịnh truyền thống, bước đầu thoát ra khỏ i những chế đ ịnh văn học thời Trung đại để đặt chân vào một lãnh địa hoàn toàn mới, đặt văn chương vào cõi đời thế tục,... học Việt Nam các thời kỳ sau Sau giai đoạn văn học giao thời, văn học Việt Nam bước vào một thời kỳ phát triển mạnh mẽ trên tất cả các phương diện của tiến trình hiện đại hoá Theo các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam, đây là thời kỳ hoàn thiện d iện mạo hiện đại trên tất cả mọi phương d iện của đời sống văn chương học thuật Việt Nam Trên phương diện tư tưởng - nghệ thuật, là sự phát triển rực rỡ của ba... văn học Việt Nam suốt một thời đại Thành công của cách mạng tháng Tám 1945, sau đó là cuộc chiến đấu gian khổ trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp đã tác động rất lớn tới tâm thế xã hội - công dân của trí thức, nghệ sĩ Việt Nam nói chung nhà văn Việt Nam nói riêng Xu thế của lịch sử, ý thức về lòng tự hào, tự trọng dân tộc, cùng sự giác ngộ về lý tưởng đã thôi thúc đa số nhà văn nhà . giả Nam X ƣ ơng. Chương II. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật kịch bản của Nam X ƣ ơng. Ch ƣ ơng III. Một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật. 2.2. Một số đặc điểm nổi bật về nội dung tư tưởng của kịch Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc………………………………………..31 2.3. Một số đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của

Ngày đăng: 12/04/2013, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w