1 Người phụ nữ Việt Nam ngày thường mặc chiếc áo dài bên ngoài có màu gì?. 3 Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?. a, Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài
Trang 1Họ và tên người coi, chấm
1.
2.
Thø…… , ngµy……th¸ng…… n¨m 2015.
PHIẾU KIỂM TRA LỚP 5
(Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 2)
Họ và tên học sinh:………Lớp: …
Họ và tên giáo viên dạy: ……….…
Môn: TIẾNG VIỆT A KIỂM TRA ĐỌC I Phần đọc hiểu: 5đ (thời gian làm bài 30 phút) - Đọc thầm bài: “Tà áo dài Việt Nam” (Sách TV5 /2 trang 122) - Đánh dấu vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất và trả lời câu hỏi vào chỗ chấm 1) Người phụ nữ Việt Nam ngày thường mặc chiếc áo dài bên ngoài có màu gì? a, Màu mỡ gà b, Hồng cánh sen c, Thẫm màu 2) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945 phụ nữ mặc áo dài nào phổ biến hơn cả? a, Áo hai thân b, Áo tứ thân c, Áo năm thân 3) Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? a, Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến chỉ còn hai thân trước và sau b, Chiếc áo dài tân thời có thêm phong cách phương Tây hiện đại c, Cả hai ý a, b đều đúng 4) Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của người phụ nữ Việt Nam?
5) Trong cụm từ “vàng mở gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy ” dấu phẩy có tác dụng gì?
a, Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b, Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c, Ngăn cách các vế câu trong câu ghép
TRƯỜNG TIỂU HỌC
Năm học 2014 - 2015
Trang 26) Trong câu “Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân” dấu hai chấm có tác dụng gì?
a, Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
b, Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận đứng trước
c, Báo hiệu một sự liệt kê 7) Nối từ ở cột A với lời giải thích phù hợp ở cột B. A B 1 anh hùng a biết gánh vác lo toan mọi việc 2 bất khuất b có tài năng khí phách làm nên những việc phi thường 3 trung hậu c không chịu khuất phục trước kẻ thù 4 đảm đang d chân thành và tốt bụng với mọi người 8) Ghi một câu tục ngữ nói lên phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam:
II Phần đọc thành tiếng: (5 điểm) Thời gian đọc cho mỗi HS khoảng 1 phút. Giáo viên kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng đối với mỗi học sinh (kiểm tra đọc và HTL) qua các bài tập đọc đã học trong SGK Tiếng Việt 5 – Tập 2 Lời nhận xét của giáo viên:
I Đọc hiểu - Luyện từ và câu:
II Đọc thành tiếng
TỔNG ĐIỂM ĐỌC