1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ NĂM 2015 -Vật lý 10 trường chuyên ĐIện BIên

2 668 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 72,5 KB

Nội dung

HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 NĂM HỌC 2014 - 2015 Thời gian làm bài:180 phút (Đề này có 02 trang, gồm 05 câu) Đề bài Câu 1. (4,0 điểm) Trên mặt phẳng ngang nhẵn có một chiếc nêm khối lượng m, góc nêm là α. Một vật nhỏ khối lượng 2 m bắt đầu trượt không ma sát từ đỉnh A của nêm. Biết AB l = (hình 1). 1. Hãy xác định gia tốc của nêm và quãng đường mà nêm đã trượt theo phương ngang kể từ khi vật bắt đầu trượt từ đỉnh A cho đến khi nó rời khỏi nêm tại B. 2. Giả sử nêm đang có vận tốc 0 V r đến va chạm hoàn toàn đàn hồi vào một quả cầu nhỏ có khối lượng 2m đang đứng yên (hình 2) a. Sau va chạm nêm không nẩy lên. Để nêm tiếp tục chuyển động theo hướng ban đầu thì góc nêm α phải nhỏ hơn một góc giới hạn α 0 . Tìm α 0 ? b. ChoV 0 = 5m/s,α=30 0 . Lấy g=10m/s 2 ; Xác định khoảng thời gian quả cầu va chạm với nêm lần 2. Coi sức cản của không khí không đáng kể. Câu 2. (4,0 điểm) Trên mặt bàn nằm ngang nhẵn, có một chiếc xe khối lượng m. Trên xe có hai khối lập phương, khối 5m và m được nối với nhau bằng một sợi dây không dãn, vắt qua một ròng rọc có khối lượng không đáng kể. Người ta kéo ròng rọc bằng một lực F r không đổi theo phương ngang như hình vẽ 1. Hệ số ma sát giữa xe và khối là μ t =μ n =0,1. 1. Hỏi độ lớn của lực F r bằng bao nhiêu thì xe có gia tốc a = 0,2g. 2. Khi ấy gia tốc của các khối và của ròng rọc bằng bao nhiêu? Trang - 1 F r 5m m m hình 3 A m/2 B α hình 1 0 V r A 2m B α hình 2 m Câu 3. (4,0 điểm) Hai mol khí lý tưởng đa nguyên tử thực hiện một quá trình biến đổi trạng thái được biểu diễn trong hệ toạ độ (P-T) trên đoạn (1-2) của một parabol mà đỉnh của nó trùng với gốc toạ độ (hình 4). Biết T 1 =300K, T 2 =600K, nội năng của 1 mol khí lý tưởng đa nguyên tử là U = 3RT. 1. Tính công thực hiện của lượng khí trên. 2. Tính nhiệt lượng mà khí nhận vào trong quá trình này ? được sử dụng bao nhiêu phần trăm để làm biến đổi nội năng của khí. 3. Nếu đoạn (1-2) không phải là parabol mà là đường cong tuân theo quy luật: 13 3 2.10 . ( : ; : )T p T K p atm − = . Biết P 1 =2atm, P 2 =5atm, 5 1 10atm Pa; . Tính công sinh ra của 2 mol khí trên. Câu 4. (5,0 điểm) Vành mảnh bán kính R, bắt đầu lăn không trượt trên mặt nghiêng góc α với phương ngang từ độ cao H (R<<H). Cuối mặt nghiêng vành va chạm hoàn toàn đàn hồi với thành nhẵn vuông góc với mặt nghiêng (hình vẽ). Bỏ qua tác dụng của trọng lực trong quá trình va chạm. Hãy xác định: 1. Vận tốc của vành trước va chạm. 2. Độ cao cực đại mà vành đạt được sau va chạm. Hệ số ma sát trượt giữa vành và mặt nghiêng là µ . Câu 5. (3,0 điểm). Trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một chất rắn. Dụng cụ: + Một ống nghiệm thành mỏng. + Một bình nước. + Một thước kẻ chia tới milimet. + Một khối chất rắn hình dạng bất kỳ cần xác định khối lượng riêng. Hết Người ra đề Lê Xuân Thông ĐT: 0912559903 Trang - 2 hình 5 H R α T 1 P 2 P 1 T 2 2 T P 1 O hình 4 . HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐỀ THI ĐỀ XUẤT ĐỀ THI MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 NĂM HỌC 2014 - 2015 Thời gian làm. 1. Hệ số ma sát giữa xe và khối là μ t =μ n =0,1. 1. Hỏi độ lớn của lực F r bằng bao nhiêu thì xe có gia tốc a = 0,2g. 2. Khi ấy gia tốc của các khối và của ròng rọc bằng bao nhiêu? Trang -. Nếu đoạn (1-2) không phải là parabol mà là đường cong tuân theo quy luật: 13 3 2 .10 . ( : ; : )T p T K p atm − = . Biết P 1 =2atm, P 2 =5atm, 5 1 10atm Pa; . Tính công sinh ra của 2 mol khí

Ngày đăng: 26/07/2015, 14:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w