1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề học sinh giỏi sử 12 tỉnh bắc giang năm 2010

8 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 131,5 KB

Nội dung

Sở Giáo DụC Và ĐàO TạO đề THI CHọN HọC SINH GIỏI CấP TỉNH bắC gIANG NĂM HọC 2009-2010 mÔN THI: lịCH Sử- lớP 12 thpt Ngày thi: 28/3/2010 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa trong những năm 1945- 1949. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời có vị trí, ý nghĩa nh thế nào trong sự phát triển của quan hệ quốc tế? Câu 2: (3,0 điểm) Hãy làm rõ thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. Tại sao giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lợng chính trị độc lập, vơn lên lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam? Câu 3: (4,0 điểm) a. Trên cơ sở tóm tắt diễn biến, kết quả cuộc bãi công Ba Son (8/1925), hãy nêu rõ những điểm mới của cuộc đấu tranh này. b. Sự kiện nào đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã trở thành lực l- ợng chính trị độc lập hoàn toàn? ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó. Câu 4: (3,5 điểm) Sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng ta thể hiện nh thế nào ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (11/1939) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 8 (5/1941)? ý nghĩa lịch sử. Câu 5: (3,5 điểm) Vì sao Đảng ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Phân tích và chứng minh chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945-1954). Câu 6: (3,0 điểm) Âm mu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong việc thực hiện chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh? Sự kiện nào chứng tỏ Việt Nam hoá chiến tranh của Mỹ bị thất bại hoàn toàn? Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở Giáo DụC Và ĐàO TạO Hớng dẫn chấm bài thi bắC gIANG Kì THI CHọN HọC SINH GIỏI CấP TỉNH Kì thi ngày 28/3/2010 Môn Thi: Lịch sử Lớp 12-thpt (Đề chính thức) (Bản hớng dẫn chấm có 06 trang) Đề chính thức Câu Nội dung Điểm 1 a. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa (CNXH) trong những năm 1945-1949 2,0đ - Trong những năm 1944-1945, lợi dụng cơ hội Hồng quân Liên Xô truy kích phát xít Đức qua lãnh thổ các nớc Đông Âu, dới sự lãnh đạo của những ngời cộng sản, nhân dân các nớc Đông Âu (Anbani, Bungari, Balan, Nam T, Rumani, Tiệp Khắc) đã nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân. 0,5 đ - Từ năm 1945-1947, các nớc Đông Âu đã tiến hành nhiều cuộc cải cách quan trọng nh: Xây dựng bộ máy nhà nớc dân chủ nhân dân, cải cách ruống đất ban hành các quyền tự do dân chủ theo định hớng XHCN. 0,5 đ - tháng 10/1949, sự thành lập nhà nớc Cộng hoà Dân chủ Đức, thắng lợi của cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc dẫn tới n- ớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, 0,5 đ - Nh vậy, hệ thống XHCN thế giới đã đợc hình thành nối liền từ Âu sang á và làm cho lực lợng so sánh trên thế giới thay đổi có lợi cho CNXH. Đây là biến đổi to lớn của cục diện thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 0,5 đ b. Vị trí, ý nghĩa của hệ thống chủ nghĩa xã hội trong sự phát triển của quan hệ quốc tế. 1,0đ - Dẫn đến hình thành hai hệ thống xã hội đối lập trên thế giới: XHCN, TBCN 0,25đ - Hệ thống XHCN đã trở thành chỗ dựa của cách mạng giải phóng dân tộc trên thế giới 0,25đ - Hệ thống XHCN đã trở thành chỗ dựa của sự nghiệp bảo vệ hoà bình thế giới 0,25đ - Thúc đẩy giải quyết các mối quan hệ quốc tế theo chiều hớng có lợi cho nhân dân thế giới 0,25đ 2 a. Thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất. 1,75đ - Giai cp a ch phong kin: B phn a ch ln cõu kt vi quc, tr thnh i tng ca cỏch mng. Mt b phn khụng nh tiu v trung a ch cú tinh thn yờu nc tham gia vo cuc u tranh chng quc v th lc phn ng 0,5đ - Giai cp nụng dõn giu lũng yờu nc, cm thự quc, phong kin sõu sc, cú tinh thn cỏch mng cao, l ng lc ca cỏch mng 0,25đ - Giai cp t sn: T sn mi bn quyn li gn lin vi quc nờn thỏi chớnh tr ca h l phn ng, l k thự ca cỏch mng; t sn dõn tc ớt nhiu cú tinh thn chng quc v phong kin, nhng thỏi đ khụng kiờn nh, d tha hip 0,5đ - Giai cp tiu t sn yờu nc, tinh thn chng quc, phong kin cao, hng hỏi cỏch mng v l mt lc lng quan trng ca cỏch mng dõn tc dõn ch nc ta 0,25đ - Giai cấp công nhân là giai cấp yêu nớc, cách mạng, là lực lợng lãnh đạo cách mạng Việt Nam 0,25đ b. Sở dĩ giai cấp công nhân nhanh chóng trở thành lực lợng chính trị độc lập, vơn lên lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ ở Việt Nam là vì: 1,25đ - Giai cp cụng nhõn ra i trc Chin tranh th gii th nht, phỏt trin nhanh v s lng v cht lng trong cuc khai thỏc ln th hai 0,25đ - Ngoài những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế (đại diện cho lực lợng sản xuất tiên tiến, có hệ t tởng riêng, có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cách mạng triệt để ), họ còn có nhng c im riờng: b ba tng ỏp bc, búc lt ca thc dõn, phong kin, t sn ngi Vit; cú quan h mỏu tht vi giai cấp nụng dõn; k tha truyn thng yờu nc bt khut ca dõn tc 0,5đ - Giai cp cụng nhõn sớm chịu ảnh hởng của trào lu cách mạng thế giới đang lên cao, đặc biệt là ảnh hởng của Cách mạng tháng Mời Nga và chủ nghĩa Mác-Lênin 0,5đ 3 a. Diễn biến, kết quả cuộc bãi công Ba Son (8/1925) 1,25đ * Diễn biến, kết quả cuộc bãi công Ba Son (8/1925): - Tháng 8/1925, thợ máy xởng Ba Son tại cảng Sài gòn đã bãi công, không chịu sửa chữa chiến hạm Misơlê của Pháp khi chiến hạm này trở binh lính sang đàn áp phong trào nổi dậy của nhân dân và thuỷ thủ Trung Quốc 0,25đ - Cuộc bãi công với yêu sách đòi tăng lơng 20% và phải cho những công nhân bị thải hồi trở lại làm việc. Bọn Pháp đe doạ, nhng không khuất phục đợc công nhân bãi công. Cuối cùng, Pháp buộc phải nhợng bộ, chịu tăng 10% lơng cho công nhân. Nhng sau khi đã trở lại làm việc, công nhân vẫn tìm cách lãn công, cố kéo dài thời gian khiến cho chiến hạm Misơlê phải 4 tháng nằm chờ mới nhổ neo đợc. Cuộc bãi công thắng lợi là một bớc tiến mới của công nhân Việt Nam 0,5đ *Những điểm mới của cuộc bãi công Ba Son: - Đây là cuộc đấu tranh có tổ chức, lãnh đạo; đấu tranh không chỉ nhằm mục đích kinh tế mà cao hơn còn vì mục tiêu chính trị. Nó thể hiện tinh thần đoàn kết giai cấp, đoàn kết quốc tế - Mở đầu thời kì giai cấp công nhân đi vào đấu tranh tự giác 0,5đ b. Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập (3/2/1930) đánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam đã trở thành lực lợng chính trị độc lập hoàn toàn 0,5đ * ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930). 2,25đ - ng Cng sn Vit Nam ra i l kt qu tt yu ca cuc u tranh dõn tc v giai cp quyt lit ca nhõn dõn Vit Nam, l s sng lc nghiờm khc ca lch s trờn con ng u tranh trong my thp k u ca th k XX. 0,5đ - ng ra i l sn phm ca s kt hp nhun nhuyn ba yu t: ch ngha Mỏc- Lờ nin, phong tro cụng nhõn v phong tro yờu nc Vit Nam trong thi i mi. 0,5đ - ng thnh lp l bc ngot v i trong lch s giai cp cụng nhõn v cỏch mng Vit Nam, khng nh giai cp cụng nhõn Vit Nam ó trng thnh v sc lónh o cỏch mng, chm dt thi kỡ khng hong v giai cp lónh o phong tro cỏch 0,5đ mng Vit Nam - ng Cng sn Vit Nam ra i l s chun b tt yu u tiờn, cú tớnh quyt nh cho nhng bc phỏt trin nhy vt v sau ca cỏch mng Vit Nam 0,5đ - ng ra i, cỏch mng Vit Nam thc s tr thnh mt b phn khng khớt ca cỏch mng th gii 0,25đ 4 a. Sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng ta thể hiện ở Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (11/1939) và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 8 (5/1941) 3,0đ * Bối cảnh lịch sử những năm đầu Chiến tranh thế giới th hai bùng nổ: - 1/9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, phát xít Đức tấn công Ba Lan Pháp, Anh tuyên chiến với Đức Tháng 6/1940, Pháp đầu hàng Đức 0,5đ - 9/1940, quân Nhật vợt biên giới Việt-Trung nhảy vào Bắc Việt Nam. Thực dân Pháp thực hiện chính sách hai mặt phản động: Một mặt tăng cờng đàn áp các lực lợng yêu nớc, mặt khác câu kết với phát xít Nhật bóc lột tàn bạo về kinh tế để duy trì nền thống trị phản động làm cho mâu thuẫn dân tộc ở Đông Dơng găy gắt 0,25đ - 6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô, khối Đồng minh chống phát xít đang dần hình thành cổ cũ phong trào cách mạng Việt Nam Điều đó đã đặt ra cho Đảng ta phải nắm bắt chính xác tình hình, kịp thời đề ra đờng lối đấu tranh phù hợp 0,25đ *Những biểu hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng ta: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng (11/1939) chuyển hớng chỉ đạo chiến lợc cách mạng - 6/11/1939, Đảng ta tổ chức Hội nghị BCH Trung ơng ở Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định) nhận định tình hình xu thế phát triển của cách mạng, xác định nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của cách mạng là đánh đổ đế quốc, phát xít và tay sai, giành độc lập cho các dân tộc Đông Dơng, thành lập Chính phủ dân chủ cộng hoà 0,5đ - Hội nghị chủ trơng giơng cao khẩu hiệu độc lập cho các dân tộc Đông Dơng, tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của đế quốc, Việt gian ; thay hình thức Mặt trận dân chủ Đông Dơng bằng việc thành lập Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dơng 0,25đ - Tại Hội nghị này Đảng ta chủ trơng chuyển phơng pháp đấu tranh chính trị, đòi quyền tự do, dân chủ, dân sinh sang đấu tranh bạo lực vũ trang đánh đổ đế quốc, phát xít và tay sai, giành độc lập 0,25đ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng lần thứ 8 (5/1941) hoàn chỉnh sự chỉ đạo đờng lối giải phóng dân tộc - Từ 10-19/5/1941, dới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Aí Quốc, Hội nghị BCH Trung ơng Đảng lần thứ 8 họp ở Pác Bó (Cao Bằng) xác định nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu trớc mắt của cách mạng Việt Nam là đánh đổ đế quốc phát xít Pháp-Nhật, giành độc lập dân tộc, thành lập nhà nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 0,5đ - Tại Hội nghị này, Đảng ta tiếp tục giơng cao hơn nữa khẩu hiệu độc lập dân tộc, thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) nhằm mở rộng khối đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế 0,25đ - Đảng ta chủ trơng phải tích cực xây dựng lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang, căn cứ điạ cách mạng, tiến tới khởi nghĩa từng phần tổng khởi ngfhĩa giành chính quyền khi có thời cơ cách mạng 0,25đ b. ý nghĩa lịch sử: Sự nhạy bén chính trị và năng lực lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng ở hai Hội nghị trên đã góp phần quyết định cho cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi 0,5đ 5 a. Vì sao Đảng ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ? 0,75đ - Tháng 5/1953, để thoát khỏi thế sa lầy thất bại, thực dân Pháp câu kết với Mỹ thực hiện Kế hoach Na-va âm mu giành thắng lợi quân sự để kết thúc chiến tranh trong danh dự - Dới sự lãnh đạo của Đảng, từ 10/12/1953 đến đầu năm 1954, quân dân ta đã chủ động mở nhiều cuộc tấn công chiến lợc giành thắng lợi to lớn ở Tây Bắc, Trung Lào, Thợng Lào làm cho Kế hoạch Na-va đứng trớc nguy cơ bị phá sản 0,25đ - Để bảo vệ Lai Châu và Thợng Lào, thực dân Pháp tăng cờng xây dựng Điện Biên Phủ trở thành tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dơng và coi Điện Biên Phủ là khâu chính của kế hoạch Na-va 0,25đ - Tháng 12/1953, Đảng ta và Bộ Tổng t lệnh đã quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ nhằm tiêu diệt sinh lực địch, giải phóng Tây Bắc 0,25đ b. Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc (1945-1954). 2,75đ * Chiến dịch Điện Biên Phủ là chiến dịch quân sự có sự chuẩn bị lực lợng quy mô lớn nhất: Để phục vụ cho chiến dịch thắng lợi, Đảng ta đã huy động 4 đại đoàn bộ binh, 1 đại đoàn pháo binh, nhiều tiểu đoàn thông tin, vận tải ; huy động hàng vạn dân công lên Tây Bắc xẻ núi, mở đờng vận chuyển hàng chục vạn tấn vũ khí, lơng thực 0,5đ * Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra với tính chất ác liệt nhất qua ba đợt: - Đợt 1 (13-3-17/3/1954): Quân ta tấn công và làm chủ phân khu phía Bắc, Him Lam, Độc Lập, Bản Kéo 0,25đ - Đợt 2 (30-3-26/4/1954): Quân ta tấn công các cao điểm phía Đông phân khu Trung tâm kết hợp đánh lấn, bao vây chia cắt Trung tâm Mờng Thanh buộc Mỹ lập cầu hàng không thả dù tiếp tế , đe doạ ném bom nguyên tử 0,25đ - Đợt 3 (1/5-3-7/5/1954): Quân ta đồng loạt tấn công Trung tâm và phân khu phía Nam Chiều ngày 7/5/1954 giành thắng lợi hoàn toàn 0,25đ * Đây là chiến thắng quân sự đạt kết quả lớn nhất trong 9 năm kháng chiến: Đã diệt và bắt sống 16200 tên địch, trong đó có 1 thiếu tớng, hơn 1000 sĩ quan, hạ sĩ qua, bắn rơi, phá huỷ 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí và các phơng tiện kĩ thuật Giải phóng toàn bộ Tây Bắc 0,5đ * Đây là chiến thắng có ý nghĩa quyết định xoay chuyển cục diện chiến tranh và có ảnh hởng quốc tế to lớn: - Đập tan Kế hoạch quân sự lớn nhất của thực dân Pháp (Kế hoạch Na-va) và ý chí xâm lợc của thực dân Pháp 0,25đ - Buộc thực dân Pháp phải ký Hiệp định Giơ ne vơ chấm dứt chiến tranh, tôn trọng quyền dân tộc cơ bản của ba nớc Việt Nam, Lào, Cam pu chia 0,25đ - Góp phần làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ ở Đông Nam á 0,25đ - Là tấm gơng cổ vũ, thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới 0,25đ 6 a. Trình bày âm mu và thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong việc thực hiện chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh 2,0đ * Hoàn cảnh lịch sử, âm mu của Mĩ: - Năm 1968, quân dân hai miền Nam-Bắc phối hợp chiến đấu giành nhiều thắng lợi to lơn , tiêu biểu là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 làm cho Chiến tranh cục bộ của đế quốc Mĩ bị phá sản 0,25đ - Để cứu vãn tình thế , đầu năm 1969, tổng thống Nich-xơn đã áp dụng ở miền Nam chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh, mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dơng với chiến lợc Đông Dơng hoá chiến tranh 0,25đ - Chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh l hỡnh thc chin tranh xõm lc thc dõn kiu mi ca M c tin hnh bng lc lng quõn i Si Gũn l ch yu, cú s trang b v khớ, k thut v ho lc ca M, di s ch ch huy ca cỏc c vn quõn s Mĩ, nhm õm mu tiờu dit cỏc lc lng cỏch mng, duy trỡ ch thc dõn kiu mi Trong quỏ trỡnh thc hin Việt Nam hoá chiến tranh, Mĩ v quõn ng minh rỳt dn ra khi min Nam, cho quân đội Si Gũn gỏnh vỏc cuc chin tranh, gim xng mỏ ca ngời M trờn chin trng Bn cht ca Việt Nam hoá chiến tranh l Dựng ngi Vit Nam ỏnh ngi Vit Nam 0,5 * Thủ đoạn của đế quốc Mỹ trong việc thực hiện chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh - Tăng cờng viện trợ quân sự, kinh tế, đầu t để củng cố chế độ thực dân kiểu mới 0,25 - Sử dụng quân đội Sài Gòn trở thành lực lợng xung kích xâm l- ợc Cam pu chia (1970), mở rộng chiến tranh xâm lợc ở Lào (1971) 0,25 - Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai 0,25 - Lợi dụng mâu thuẫn giữa Liên Xô-Trung Quốc để thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô 0,25 b. Sự kiện chứng tỏ Việt Nam hoá chiến tranh của Mỹ bị thất bại hoàn toàn: - Mùa Xuân năm 1975, dới sự lãnh đạo của Đảng, quân và dân ta đã mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy nhằm lật đổ chế độ thực dân mới của đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam 0,5 - Kết quả, sau gần hai tháng (từ 4/3- /2/5/1975) thông qua 3 chiến dịch lớn: Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế-Đà Nẵng và Chiến dịch Hồ Chí Minh cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đã giành thắng lợi to lớn: Lật đổ hoàn toàn chính quyền Sài Gòn từ trung ơng đến địa phơng, đập tan đội quân tay sai với trên 1 triệu tên, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thành lập chính quyền cách mạng chứng tỏ chiến lợc Việt Nam hoá chiến tranh của Mỹ bị thất bại hoàn toàn. 0,5đ L u ý khi chấm bài: - Tổng điểm toàn bài là 20 điểm (không làm tròn số). - Bài làm thiếu, sai kiến thức và t tởng chính trị, vận dụng các kỹ năng, phơng pháp hạn chếthì tuỳ mức độ trừ điểm thích hợp. . Và ĐàO TạO đề THI CHọN HọC SINH GIỏI CấP TỉNH bắC gIANG NĂM HọC 2009 -2010 mÔN THI: lịCH Sử- lớP 12 thpt Ngày thi: 28/3 /2010 Thời gian làm bài: 180 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1:. thêm Họ và tên thí sinh: Số báo danh: Sở Giáo DụC Và ĐàO TạO Hớng dẫn chấm bài thi bắC gIANG Kì THI CHọN HọC SINH GIỏI CấP TỉNH Kì thi ngày 28/3 /2010 Môn Thi: Lịch sử Lớp 12- thpt (Đề chính thức) (Bản. thức) (Bản hớng dẫn chấm có 06 trang) Đề chính thức Câu Nội dung Điểm 1 a. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa (CNXH) trong những năm 1945-1949 2,0đ - Trong những năm 1944-1945, lợi dụng cơ hội

Ngày đăng: 25/07/2015, 18:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w