Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm tin học 11 học kỳ 2

8 4.3K 152
Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm tin học 11 học kỳ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 KIỂU MẢNG Câu 1: Cú pháp khai báo trực tiếp mảng 1 chiều là A. VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>; B. VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu phần tử] OF <Kiểu chỉ số>; C. VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số]: <Kiểu phần tử>; D. TYPE <Tên biến mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>; Câu 2: Để định nghĩa kiểu mảng 1 chiều ta dùng cú pháp A. TYPE <Tên kiểu mảng>=ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>; B. TYPE <Tên kiểu mảng>:ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>; C. TYPE <Tên kiểu mảng>=ARRAY[kiểu phần tử] OF <Kiểu chỉ số>; D. VAR <Tên kiểu mảng>=ARRAY[kiểu chỉ số] OF <Kiểu phần tử>; Câu 3: Cú pháp khai báo trực tiếp mảng 2 chiều A. VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[Kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]OF<Kiểu phần tử>; B. VAR <Tên biến mảng>=ARRAY[Kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]OF<Kiểu phần tử>; C. VAR <Tên biến mảng>:ARRAY[Kiểu chỉ số hàng; kiểu chỉ số cột]OF<Kiểu phần tử>; D. TYPE <Tên biến mảng>:ARRAY[Kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột]OF <Kiểu phần tử>; Câu 4: Khai báo nào là ĐÚNG trong các khai báo mảng 1 chiều sau: A. VAR A:ARRAY[1 100] OF Integer; B. VAR A:ARRAY[1-100] OF Integer; C. VAR A:ARRAY[100] OF Integer; D. VAR A=ARRAY[1 100]OF Integer; Câu 5: Khai báo nào đúng cú pháp trong các khai báo sau: A. VAR A:ARRAY[1 10]OF ARRAY[1 10] OF Integer; B. VAR A:ARRAY[1 10] OF Mang1d; C. VAR A=ARRAY[1 10]OF ARRAY[1 10] OF Integer; D. VAR A:ARRAY[1 10] = ARRAY[1 10] OF Integer; Câu 6: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu chỉ số mảng A. Chỉ số mảng có thể là kiểu số nguyên, kiểu ký tự, kiểu logic B. Chỉ số mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên C. Chỉ số mảng là một dãy số nguyên liên tục từ n 1 đến n 2 trong đó n 2 >n 1 D. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm chỉ số mảng Câu 7: Chọn câu phát biểu đúng về kiểu phần tử của mảng A. Có thể dùng tất cả các kiểu dữ liệu để làm kiểu phần tử của mảng B. Kiểu phần tử của mảng chỉ có thể là kiểu số nguyên, số thực, kiểu logic, kiểu ký tự C. Kiểu phần tử của mảng là kiểu dữ liệu của biến mảng D. Kiểu phần tử của mảng phải được định nghĩa trước thông qua từ khóa TYPE Câu 8: Mảng một chiều là… A. …dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu B. …dãy hữu hạn các phần tử mà mỗi phần tử có thể là một kiểu dữ liệu khác nhau C. …dãy hữa hạn các số nguyên D. …dãy các phần tử cùng kiểu Câu 9: Cách tham chiếu đến phần tử trong mảng một chiều A. Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ] B. Tên biến mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và ) C. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc [ và ] D. Tên kiểu mảng, tiếp theo là chỉ số viết trong cặp ngoặc ( và ) Câu 10: Hàm RANDOM(n) trả về giá trị là… A. …một số nguyên dương ngẫu nhiên nằm trong đoạn 0 đến n-1 B. …một số nguyên dương ngẫu nhiên nằm trong đoạn 1 đến n C. …một số ngẫu nhiên nằm trong đoạn 0 đến n-1 TRƯ ỜNG THPT L Ê H ỒNG PHONG Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 D. …một số nguyên dương ngẫu nhiên nằm trong đoạn 1 đến n-1 Câu 11: Cho câu lệnh: FOR i:=1 TO 100 DO A[i]:= Random(50)-Random(50); Hãy cho biết giá trị của mảng A trong câu lệnh trên nhận giá trị nguyên trong đoạn nào? A. Từ -49 đến 49 B. Từ -49 đến 50 C. Từ -50 đến 50 D. Từ -50 đến 49 Câu 12: Cho khai báo VAR Mang1d:ARRAY[-Nmax Nmax] OF Integer; Khai báo trên ĐÚNG trong trường hợp nào? A. Nmax là một hằng số nguyên đã được khai báo trước đó B. Nmax là một biến nguyên đã được khai báo trước đó C. Nmax phải là kiểu số nguyên hoặc kiểu ký tự hoặc kiểu logic D. Mọi trường hợp Câu 13: Để in giá trị phần tử thứ 20 của mảng một chiều A ra màn hình ta viết: A. Write(A[20]); B. Write(A(20)); C. Readln(A[20]); D. Write([20]); KIỂU XÂU Câu 1: Khái niệm xâu: A. Xâu là dãy các ký tự trong bộ mã ASCII B. Xâu là dãy các ký tự chữ cái, chữ số C. Xâu là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu D. Xâu là dãy các chữ cái trong bộ mã ASCII Câu 2: Cách tham chiếu đến một phần tử trong xâu A. Giống mảng 1 chiều B. Giống mảng 2 chiều C. Chỉ số được đặt ngay sau tên biến xâu D. Tên biến xâu, tiếp theo là chỉ số được viết trong cặp dấu ( và ) Câu 3: Để khai báo xâu ta dùng cú pháp A. VAR <Tên biến xâu>:STRING[Độ dài lớn nhất của xâu]; B. VAR <Tên biến xâu>:ARRAY[độ dài lớn nhất của xâu] OF Char; C. VAR <Tên biến xâu>OF STRING; D. VAR <Tên biến xâu>=STRING; Câu 4: Chọn khai báo xâu đúng: A. VAR St:STRING; B. VAR St:STRING[266]; C. VAR St=STRING[200]; D. VAR St=STRING; Câu 5: Cho biết giá trị của biến xâu St sau khi thực hiện xong câu lệnh St:= ‘Khoa’+‘Hoc’; A. St = ‘KhoaHoc’; B. St = ‘Khoa Hoc’; C. St = ‘Khoahoc’; D. St = ‘khoa hoc’; Câu 6: Phép so sánh xâu nào cho giá trị TRUE A. ‘Quoc_gia’ > ‘Quoc_Su’ B. ‘Quoc_gia’ > ‘Quoc_su’ C. ‘Quoc_Gia’ > ‘Quoc_Su’ D. ‘Quoc_Gia’ > ‘Quoc_su’ Câu 7: Kết quả của thủ tục DELETE(‘AbcdeF’,3,3); là: A. Lỗi cú pháp B. ‘AdeF’ C. ‘adef’ D. ‘ADEF’ Câu 8: Ý nghĩa của thủ tục DELETE(ST,a,b); A. Thực hiện xóa b ký tự liên tiếp của biến xâu St bắt đầu từ vị trí a B. Thực hiện xóa a ký tự liên tiếp của biến xâu St bắt đầu từ vị trí b Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 C. Thực hiện xóa b ký tự liên tiếp của hằng xâu St bắt đầu từ vị trí a D. Thực hiện xóa a ký tự liên tiếp của hằng xâu St bắt đầu từ vị trí b Câu 9: Ý nghĩa của thủ tục INSERT(S1,S2,Vt); A. Thực hiện chèn xâu S1 vào xâu S2, bắt đầu từ vị trí Vt B. Thực hiện chèn xâu S2 vào xâu S1, bắt đầu tự vị trí Vt C. Thực hiện chèn Vt ký tự của xâu S1 vào cuối xâu S2 D. Thực hiện chèn Vt ký tự của xâu S2 vào cuối xâu S1 Câu 10: Ý nghĩa của hàm COPY(St,a,b); A. Tạo xâu gồm b ký tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí a của xâu St B. Tạo xâu gồm a ký tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí b của xâu St C. Tạo xâu gồm b ký tự bắt đầu từ vị trí a của xâu St D. Tạo xâu gồm a ký tự bắt đầu từ vị trí b của xâu St Câu 11: Ý nghĩa của hàm POS(S1,S2); A. Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S1 trong xâu S2 B. Cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu S2 trong xâu S1 C. Cho vị trí xuất hiện của xâu S1 trong xâu S2 D. Cho vị trí xuất hiện của xâu S2 trong xâu S1 Câu 12: Ý nghĩa của hàm UPCASE(ch); A. Cho chữ cái in hoa ứng với chữ cái trong ch B. Cho ký tự in hoa ứng với chữ cái trong ch C. Cho chữ cái in hoa ứng với xâu trong ch D. Cho xâu in hoa ứng với xâu trong ch Câu 13: Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? St:= ‘’; {rỗng} FOR i:=Length(S) DOWNTO 1 DO St:=S[i]+St; A. Tạo xâu St giống hệt xâu S B. Tạo xâu đảo của xâu S C. In xâu S ra màn hình D. In xâu đảo của S ra màn hình Câu 14: Cho mảng A gồm N số nguyên. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? Dem:=0; FOR i:=1 TO N DO IF A[i]>=0 THEN dem:=dem+1; Write(dem); A. Cho biết số lượng các số nguyên không âm B. Cho biết số lượng các số nguyên dương C. Tính tổng các số nguyên dương D. Kiểm tra phần tử thứ i là số âm hay dương Câu 15: Cho mảng A gồm N số nguyên. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? FOR i:=1 TO N DO IF A[i]<0 THEN Write(A[i]); A. In ra màn hình các số nguyên âm. B. In ra màn hình các số không dương C. Kiểm tra phần tử thứ i là dương hay âm D. Không làm gì cả Câu 16: Cho mảng A gồm N số nguyên. Đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì? FOR i:=1 TO N DO IF A[i]>0 THEN k:=i; A. In chỉ số của phần tử nguyên dương cuối cùng trong A ra màn hình B. In giá trị của phần tử nguyên dương cuối cùng trong A ra màn hình C. In chỉ số của phần tử nguyên dương đầu tiên trong A ra màn hình D. In giá trị của phần tử nguyên dương đầu tiên trong A ra màn hình Câu 17: Cho biến xâu S. Chương trình sau thực hiện công việc gì? WHILE S[1]= ‘a’ DO delete(S,1,1); A. Xóa các ký tự ‘a’ ở đầu xâu S B. Xóa 1 ký tự ‘a’ ở đầu xâu S C. Xóa các ký tự ‘a’ và ‘A’ ở đầu xâu S D. Xóa các ký tự trắng ở đầu xâu S Câu 18: Cho biến xâu S. Chương trình sau thực hiện công việc gì? WHILE POS(‘aa’,S)>0 DO BEGIN Vt:=POS(‘aa’,S); DELETE(S,vt,2); INSERT(‘bb’,S,VT); END; Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 A. Thay thế tất cả cụm ký tự ‘aa’ bằng cụm ký tự ‘bb’ trong S B. Xóa hết các cụm ký tự ‘aa’ trong S C. Thay thế 1 cụm ký tự ‘aa’ bằng nhiều cụm ký tự ‘bb’ trong S D. Thay thế nhiều cụm ký tự ‘aa’ bằng một cụm ký tự ‘bb’ trong S KIỂU BẢN GHI Câu 1: Kiểu bảng ghi (Record) dùng để… A. Mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau B. Mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có kiểu dữ liệu giống nhau C. Mô tả các đối tượng có nhiều thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau D. Mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà kiểu dữ liệu của các thuộc tính là kiểu số nguyên, số thực, kiểu xâu, kiểu logic, kiểu ký tự Câu 2: Mỗi thuộc tính của đối tượng ta gọi là A. Trường B. Thông tin C. Đặc điểm C. Mảng Câu 3: Cho định nghĩa kiểu bản ghi như sau: TYPE <Tên biến bản ghi> = RECORD <Tên trường 1>:<Kiểu trường 1>; …… <Tên trường k>:<Kiểu trường k> END Hãy cho biết có bao nhiêu lỗi trong phần định nghĩa trên A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4: Sau khi định nghĩa xong, ta có thể khai báo biến bản ghi với cú pháp như sau: A. VAR <Tên biến bản ghi> : <Tên kiểu bản ghi>; B. VAR <Tên kiểu bản ghi> : <Tên biến bản ghi>; C. TYPE <Tên biến bản ghi> = <Tên kiểu bản ghi>; D. TYPE <Tên biến bản ghi> : <Tên kiểu bản ghi>; Câu 5: Kiểu dữ liệu của mỗi trường bản ghi có thể là A. Tất cả các kiểu dữ liệu B. Tất cả các kiểu dữ liệu trừ kiểu bản ghi C. Số nguyên, số thực, kiểu mảng, kiểu xâu D. Số nguyên, số thực, logic, ký tự, kiểu mảng, kiểu xâu Câu 6: Nếu Y là biến bản ghi, X là một trường của Y, để tham chiếu đến trường X, ta viết: A. Y.X B. Y,X C. X.Y D. X,Y Câu 7: Giả sử Hocsinh là kiểu bản ghi, Hoten là một trường của Hocsinh, ta có khai báo biến như sau: VAR HS:Array[1 100] OF Hocsinh; Cách tham chiếu đến trường Hoten của học sinh thứ 5 trong lớp là A. HS[5].Hoten B. Hocsinh[5].Hoten C. HS[5][Hoten] D. Hocsinh[5][Hoten] Câu 8: Giả sử Hocsinh và Nhanvien là hai kiểu bản ghi đều có trường Hoten có kiểu dữ liệu xâu. Ta có khai báo VAR HS:Hocsinh; NV:Nhanvien; Chọn phép gán ĐÚNG cú pháp: A. HS.Hoten:=NV.Hoten; B. HS:=NV; C. Hoten.HS:=Hoten.NV D. Không thể thực hiện bất kỳ phép gán nào KIỂU TỆP Câu 1: Kiểu dữ liệu tệp có ưu điểm: A. Lưu trữ lâu dài dữ liệu B. Dữ liệu không bị mất khi tắt máy C. Lượng dữ liệu lưu trữ trên tệp là rất lớn D. Tất cả đều đúng Câu 2: Xét theo cách tổ chức dữ liệu, người ta phân tệp thành hai loại Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 A. Tên văn bản và tệp cấu trúc B. Tệp văn bản và tệp truy cập tuần tự C. Tệp cấu trúc và tệp truy cập tuần tự D. Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp Câu 3: Xét theo cách truy cập dữ liệu, người ta phân tệp thành hai loại A. Tên văn bản và tệp cấu trúc B. Tệp văn bản và tệp truy cập tuần tự C. Tệp truy cập gián tiếp và tệp truy cập trực tiếp D. Tệp truy cập tuần tự và tệp truy cập trực tiếp Câu 4: Phát biếu nào sau đây là ĐÚNG với kiểu tệp A. Kiểu tệp không cần xác định trước số lượng phần tử B. Dữ liệu lưu trữ trên tệp là không hạn chế C. Khi mở tệp, con trỏ sẽ nằm cuối tệp D. Tệp văn bản là tệp có cấu trúc Câu 5: Cú pháp khai báo Biến tệp là A. VAR <Tên Biến tệp>:TEXT; B. TYPE <Tên Biến tệp>:TEXT; C. VAR <Tên Biến tệp>:FILE; D. VAR <Tên Biến tệp>=TEXT; Câu 6: Trước khi mở tệp để đọc/ghi ta cần phải thực hiện thao tác nào A. Gắn Tên tệp với đại diện của nó là Biến tệp B. Sử dụng thủ tục RESET C. Sử dụng thủ tục REWRITE D. Không cần đến thao tác mở tệp Câu 7: Thủ tục nào sau đây dùng để mở tệp đã có sẵn trên đĩa A. RESET(<Biến tệp>); B. REWRITE(<Biến tệp>); C. ASSIGN(<Biến tệp>,<Tên tệp>); D. OPEN(<Biến tệp>); Câu 8: Thủ tục nào sau đây dùng để tạo và mở tệp mới A. RESET(<Biến tệp>); B. REWRITE(<Biến tệp>); C. ASSIGN(<Biến tệp>,<Tên tệp>); D. OPEN(<Biến tệp>); Câu 9: Thủ tục nào dùng để đọc dữ liệu từ tệp, sau khi đọc xong con trỏ tự động chuyển đến vị trí tiếp theo A. READ(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); B. READLN(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); C. WRITE(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); D. WRITELN(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); Câu 10: Thủ tục nào dùng để đọc dữ liệu từ tệp, sau khi đọc xong con trỏ tự động chuyển đến đầu dòng tiếp theo A. READ(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); B. READLN(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); C. WRITE(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); D. WRITELN(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); Câu 11: Thủ tục nào dùng để ghi dữ liệu vào tệp, sau khi ghi xong con trỏ tự động chuyển đến vị trí tiếp theo A. READ(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); B. READLN(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); C. WRITE(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); D. WRITELN(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); Câu 12: Thủ tục nào dùng để ghi dữ liệu vào tệp, sau khi ghi xong con trỏ tự động chuyển đến đầu dòng tiếp theo A. READ(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); B. READLN(<Biến tệp>,<Danh sách biến>); C. WRITE(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); D. WRITELN(<Biến tệp>,<Danh sách kết quả>); Câu 13: Hãy cho biết giá trị của hàm EOLN(<Biến tệp>) A. Cho giá trị là TRUE nếu con trỏ đang ở cuối dòng, ngược lại cho giá trị là FALSE B. Cho giá trị là FALSE nếu con trỏ đang ở cuối dòng, ngược lại cho giá trị là TRUE C. Cho giá trị là TRUE nếu con trỏ đang ở cuối tệp, ngược lại cho giá trị là FALSE D. Cho giá trị là FALSE nếu con trỏ đang ở cuối tệp, ngược lại cho giá trị là TRUE Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 Câu 14: Hãy cho biết giá trị của hàm EOF(<Biến tệp>) A. Cho giá trị là TRUE nếu con trỏ đang ở cuối dòng, ngược lại cho giá trị là FALSE B. Cho giá trị là FALSE nếu con trỏ đang ở cuối dòng, ngược lại cho giá trị là TRUE C. Cho giá trị là TRUE nếu con trỏ đang ở cuối tệp, ngược lại cho giá trị là FALSE D. Cho giá trị là FALSE nếu con trỏ đang ở cuối tệp, ngược lại cho giá trị là TRUE Câu 15: Vì sao phải đóng tệp khi các thao tác với tệp đã thực hiện xong A. Để dữ liệu trên tệp không bị mất B. Để thông báo cho chương trình đã thực hiện xong các thao tác với tệp C. Không cần thiết vì tệp đã được lưu D. Để không cho các chương trình khác thực hiện với tệp CHƯƠNG TRÌNH CON Câu 1: Chương trình con là… A. …một dãy câu lệnh mô tả một số thao tác nhất định và có thể được thực hiện từ nhiều vị trí trong chương trình B. …một dãy câu lệnh mô tả một số thao tác nhất định và trả về một giá trị thông qua tên của nó C. …Một dãy câu lệnh mô tả một số thao tác nhất định nhưng không trả về giá trị thông qua tên của nó D. …Một dãy câu lệnh mô tả một số thao tác nhất định và trong chương trình luôn phải có câu lệnh <chương trình con>:=<Biểu thức>; Câu 2: Hàm là… A. …chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị thông qua tên của nó B. …chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về giá trị nào thông qua tên của nó C. chương trình thực hiện một số thao tác nào đó và trả về nhiều giá trị thông qua tên của nó D. …chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó, các giá trị được trả về thông qua các tham biến trong tên của hàm Câu 3: Thủ tục là… A. …chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị thông qua tên của nó B. …chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó nhưng không trả về giá trị nào thông qua tên của nó C. …chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó mà trong Phần đầu của nó luôn phải có tham biến D. …chương trình con thực hiện một thao tác nào đó nhưng không trả về giá trị nào thông qua tên của nó Câu 4: Cấu trúc chung của một chương trình con là: A. <Phần đầu> [<Phần khai báo>] <Phần thân> B. [<Phần đầu>] <Phần khai báo>] <Phần thân> C. <Phần đầu>] <Phần khai báo> [<Phần thân>] D. <Phần đầu> <[Phần khai báo]> <Phần thân> Câu 5: Phát biểu nào sau đây về chương trình con dạng hàm là ĐÚNG A. Khi khai báo hàm luôn phải khai báo Kiểu dữ liệu trả về B. Tên dành riêng cho hàm là PROCEDURE C. Hàm chỉ thực hiện một thao tác duy nhất D. Các tham số hình thức trong hàm luôn là tham trị Câu 6: Phát biểu nào sau đây về chương trình con dạng thủ tục là SAI A. Trong thủ tục luôn có câu lệnh <Tên thủ tục>:=<Biểu thức>; B. Thủ tục không trả về một giá trị thông qua tên của nó C. Tên dành riêng để khai báo thủ tục là PROCEDURE D. Trong thủ tục có thể có tham số hình thức hoặc không Câu 7: Trường hợp nào sau đây không phải là thủ tục A. COPY(St,Vt,N); B. WRITELN; C. DELETE(St,Vt,N); D. RESET(F); Câu 8: Trường hợp nào sau đây không phải là hàm Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 A. ASSIGN(F,‘SONGUYEN’) B. EOLN(F) C. LENGTH(St) D. POS(S1,S2) Câu 9: Cho St là biến xâu, a là biến số nguyên. Đoạn câu lệnh nào dưới đây sai cú pháp A. Delete(St,3,3); a:=Length(St)+1; B. a:=Delete(St,3,3)+Length(St)+1; C. St:= St+Copy(St,2,4); D. Delete(St,length(St),1); St:=St+ ‘123’; Câu 10: Tham số hình thức là A. Tham số được khai báo trong Phần đầu của chương trình con B. Tham số được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con C. Các biến được khai báo trong chương trình con D. Các biến được khai báo trong chương trình chính Câu 11: Tham số thực sự là A. Tham số được khai báo trong Phần đầu của chương trình con B. Tham số được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con C. Các biến được khai báo trong chương trình con D. Các biến được khai báo trong chương trình chính Câu 12: Biến toàn cục là A. Các biến được khai báo trong Phần đầu của chương trình con B. Các biến được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con C. Các biến được khai báo trong chương trình con D. Các biến được khai báo trong chương trình chính Câu 13: Biến cục bộ là A. Các biến được khai báo trong Phần đầu của chương trình con B. Các biến được sử dụng khi thực hiện lời gọi chương trình con C. Các biến được khai báo trong chương trình con D. Các biến được khai báo trong chương trình chính Câu 14: Phạm vi sử dụng biến cục bộ A. Trong chương trình con có khai báo nó B. Trong tất cả chương trình con C. Trong chương trình chính D. Trong tất cả chương trình con và chương trình chính Câu 15: Phạm vi của biến toàn cục là A. Trong chương trình chính B. Trong chương trình chính và tất cả chương trình con C. Trong tất cả chương trình con D. Chỉ một số chương trình con được sử dụng Câu 16: Phát biểu nào sau đây về tham số hình thức là ĐÚNG A. Tham số hình thức luôn có một giá trị cụ thể B. Tham số hình thức chỉ có giá trị khi thực hiện lời gọi chương trình con. C. Tham số hình thức được phép sử dụng ở chương trình chính D. Tham số hình thức phải được khai báo bằng từ khóa VAR Câu 17: Phát biểu nào sau đây về tham số thực sự là ĐÚNG A. Tham số thực sự luôn có một giá trị cụ thể B. Tham số thực sự luôn là biến C. Tham số thực sự được khai báo trong Phần đầu của chương trình con. D. Tham số thực sự luôn là hằng Câu 18: Phần đầu của thủ tục có cấu trúc như sau A. PROCEDURE <Tên thủ tục>[(<Danh sách tham số>)]; B. PROCEDURE <Tên thủ tục>(<Danh sách tham số>); C. PROCEDURE <Tên thủ tục>[(<Danh sách tham số>)]:<Kiểu dữ liệu>; Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 D. PROCEDURE [<Tên thủ tục>](<Danh sách tham số>) Câu 19: Phần đầu của hàm có cấu trúc như sau: A. FUNCTION <Tên hàm>[(<Danh sách tham số>)]:<Kiểu dữ liệu>; B. FUNCTION <Tên hàm>[(<Danh sách tham số>)]; C. FUNCTION <Tên hàm>[(<Danh sách tham số>)]:[<Kiểu dữ liệu>]; D. FUNCTION [<Tên hàm>](<Danh sách tham số>):<Kiểu dữ liệu>; Câu 20: Kiểu dữ liệu trả về cho Tên hàm có thể là: A. Kiểu nguyên, thực, xâu B. Kiểu nguyên, thực, ký tự, xâu C. Kiểu nguyên, thực, ký tự, logic, xâu D. Kiểu nguyên, thực, ký tự, logic, xâu, mảng Câu 21: Ta có thể viết Phần đầu cho một hàm như sau: A. FUNCTION Daoxau:String; B. FUNCTION (S:String):String; C. FUNCTION Daoxau:String(S:String); D. Tất cả đều sai Câu 22: Giá trị của tham số hình thức sau khi ra khỏi chương trình con sẽ thay đổi khi nào A. Khi đó là tham biến B. Khi đó là tham trị C. Luôn thay đổi D. Không thay đổi trong mọi trường hợp Câu 23: Dấu hiệu để nhận biết tham số hình thức là một tham biến A. Có từ khóa VAR ở trước B. Được khai báo ở chương trình chính C. Được khai báo ở chương trình con D. Có giá trị không thay đổi khi ra khỏi chương trình con Câu 24: Dấu hiệu để nhận biết tham số hình thức là một tham biến A. Có từ khóa VAR ở trước B. Được khai báo ở chương trình chính C. Được khai báo ở chương trình con D. Có giá trị không thay đổi khi ra khỏi chương trình con . n-1 TRƯ ỜNG THPT L Ê H ỒNG PHONG Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 D. …một số nguyên dương ngẫu nhiên nằm trong đoạn 1 đến n-1 Câu 11: Cho câu lệnh: FOR i:=1 TO 100 DO A[i]:=. trên tệp là rất lớn D. Tất cả đều đúng Câu 2: Xét theo cách tổ chức dữ liệu, người ta phân tệp thành hai loại Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 A. Tên văn bản và tệp cấu trúc B Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 – Học kỳ 2 KIỂU MẢNG Câu 1: Cú pháp khai báo trực tiếp mảng 1 chiều là A. VAR <Tên biến

Ngày đăng: 24/07/2015, 19:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan