1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

xác định nhiệt độ chuyển pha của kim loại

4 3,7K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 221,94 KB

Nội dung

Việc xác định nhiệt độ chuyển pha được thực hiện dựa trên nguyên tắc phép đo nhiệt độ theo thời gian của kim loại. Thiếc trong cốc sứ đặt trong lò nung. Cặp nhiệt đặt giữa khối thiếc và được nối tới đồng hồ vạn năng Keithley 2000 để đo nhiệt độ. Đồng hồ được kết nối với máy tính, sử dụng chương trình đo nhiệt độ chuyển pha trên máy tính để quan sát và ghi lại quá trình tăng giảm nhiệt độ của thiếc. Trong quá trình này ta tìm được một nhiệt độ được giữ không đổi trong một khoảng thời gian. Đây chính là nhiệt độ chuyển pha của thiếc.

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Tên bài thí nghiệm: XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ CHUYỂN PHA CỦA KIM LOẠI Họ và tên nhóm : Phan Thị Nhung Nhóm: 1 Người cùng nhóm : Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Minh Nguyệt Vũ Thu Hồng Ngày 16 tháng 5 năm 2014 I. Tóm tắt nội dung Việc xác định nhiệt độ chuyển pha được thực hiện dựa trên nguyên tắc phép đo nhiệt độ theo thời gian của kim loại. Thiếc trong cốc sứ đặt trong lò nung. Cặp nhiệt đặt giữa khối thiếc và được nối tới đồng hồ vạn năng Keithley 2000 để đo nhiệt độ. Đồng hồ được kết nối với máy tính, sử dụng chương trình đo nhiệt độ chuyển pha trên máy tính để quan sát và ghi lại quá trình tăng giảm nhiệt độ của thiếc. Trong quá trình này ta tìm được một nhiệt độ được giữ không đổi trong một khoảng thời gian. Đây chính là nhiệt độ chuyển pha của thiếc. II. Kết quả a. Điều kiện thực hiện phép đo Phép đo được thực hiện trong điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm. b. Kết quả thu được c. Các biến cố khách quan và chủ quan III. Thảo luận kết quả a. Giải thích nội dung kết quả: Đồ thị cho ta thấy hai quá trình, một quá trình tăng và một quá trình giảm nhiệt độ của thiếc. Trong cả hai quá trình đều có giai đoạn mà tại đó nhiệt độ của thiếc được giữ không đổi. Đó là lúc thiếc vẫn nhận nhiệt (toả nhiệt) từ môi trường nhưng nhiệt lượng nhận được (hoặc toả ra) sẽ được dùng cho quá trình chuyển pha. Nhiệt độ đó chính là nhiệt độ chuyển pha T C của thiếc. b. So sánh kết quả thực nghiệm với lý thuyết: Theo lý thuyết, nhiệt độ chuyển pha của thiếc là vào khoảng 230 độ C, trong khi đó theo đồ thị ta thu được ở trên, nhiệt chuyển pha của thiếc chỉ vào khoảng 185 độ C. Tuy nhiên, dạng đồ thị thu được là phù hợp với lý thuyết. Kết quả thu được cũng giống với kết quả của các thí nghiệm được thực hiện trước đó trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Một số đồ thị kết quả của các thí nghiệm được thực hiện trước đó ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. c. Có sự sai khác giữa thực nghiệm và lý thuyết là do - Thí nghiệm của ta không được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ và áp suất chuẩn. (nhiệt độ chuyển pha theo lý thuyết là trong điều kiện nhiệt độ và áp suất chuẩn) IV. Kết luận Nhiệt nóng chảy của thiếc mà phép đo thực hiện được là xấp xỉ 185 độ C. V. Trả lời câu hỏi 1. Cặp nhiệt điện có thể dùng 1 kim loại được không? Tại sao? Không thể dùng 1 kim loại. Nguyên nhân: Cặp nhiệt điện hoạt động dựa trên hiện tượng chênh lệch mật độ hạt tải điện.Dùng 2 kim loại khác nhau sẽ dễ dàng tạo ra dòng nhiệt điện trong cặp nhiệt điện khi đốt nóng 1 đầu mối hàn. 2. So sánh nhiệt chuyển pha của thiếc theo lý thuyết và giá trị đo được: Theo lý thuyết, nhiệt độ chuyển pha của thiếc là vào khoảng 230 độ C, trong khi đó theo đồ thị ta thu được ở trên, nhiệt chuyển pha của thiếc chỉ vào khoảng 185 độ C. Tuy nhiên, dạng đồ thị thu được là phù hợp với lý thuyết. Có sự sai khác giữa thực nghiệm và lý thuyết là do - Thí nghiệm của ta không được tiến hành trong điều kiện nhiệt độ và áp suất chuẩn. (nhiệt độ chuyển pha theo lý thuyết là trong điều kiện nhiệt độ và áp suất chuẩn) . Nhung Nhóm: 1 Người cùng nhóm : Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Minh Nguyệt Vũ Thu Hồng Ngày 16 tháng 5 năm 2014 I. Tóm tắt nội dung Việc xác định nhiệt độ chuyển pha được thực hiện dựa. khi đó theo đồ thị ta thu được ở trên, nhiệt chuyển pha của thiếc chỉ vào khoảng 1 85 độ C. Tuy nhiên, dạng đồ thị thu được là phù hợp với lý thuyết. Kết quả thu được. chuẩn) IV. Kết luận Nhiệt nóng chảy của thiếc mà phép đo thực hiện được là xấp xỉ 1 85 độ C. V. Trả lời câu hỏi 1. Cặp nhiệt điện có thể dùng 1 kim loại được không? Tại

Ngày đăng: 24/07/2015, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w