1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề và đáp án thi học sinh giỏi môn sinh học lớp 9 sưu tầm (14)

5 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 83 KB

Nội dung

UBND HUYỆN THUỶ NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (0,5 điểm) Phát biểu nội dung qui luật phân ly và phân ly độc lập Câu 2: (1,0 điểm) a. Ý nghĩa của sự tự nhân đôi ADN b. Vì sao gen được coi là cơ sở vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử ? Câu 3: (1,5 điểm) a/ Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam/nữ xấp xỉ 1:1? Nói rằng, người mẹ quyết định giới tính của con là đúng hay sai? Tại sao? b/ Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải thích? Câu 4: (2,5 điểm) a) Một NST có trình tự các gen phân bố: ABCDE • FGH Cho biết: A, B, C, D, E, F, G, H: ký hiệu các gen trên NST; (•): tâm động. Do đột biến cấu trúc nên các gen phân bố trên NST có trình tự: ABCDE • FG - Xác định dạng đột biến. - Nếu dạng đột biến trên xảy ra ở cặp NST thứ 21 ở người thì gây hậu quả gì? b. Kể tên các loại biến dị không làm thay đổi cấu trúc phân tử và số lượng NST. Nêu sự khác nhau giữa các loại biến dị đó. c.ở cà độc được có các bộ NST khác nhau như cây tam bội có bộ NST 3n= 36 ; cây lục bội có bộ NST 6n = 72. Bằng cách nào có thể xác định được sự khác nhau đó? Câu 5: (1,0 điểm) Người ta làm thí nghiệm , sử dung 2 loai enzimkhác nhau để cắt đôi một đoạn phân tử ADN theo một đường thẳng sao cho số lượng nuclêôtít của hai nửa bằng nhau. - Với Enzim 1 thu được số nuclêôtít của một nửa là : A=T=G=1000, X= 1.500 - Với Enzim 2 thu được số nuclêôtít của một nửa là : A= T= 750; G=X= 1500. Hãy xác định cắt cách của mỗi loại Enzim trên Câu 6: (1,0 điểm) Trình bày các cơ chế làm cho bộ NST của mỗi loài không ổn định qua các thế hệ ? Câu 7: (3.0 điểm) Một cá thể F1 lai với 3 cơ thể khác: - Với cá thể thứ nhất được thế hệ lai, trong đó có 6,25% kiểu hình cây thấp, hạt dài - Với cá thể thứ hai được thế hệ lai, trong đó có 12,5% kiểu hình cây thấp, hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên một NST qui định một tính trạng và đối lập với các tính trạng cây thấp, hạt dài là các tính trạng cây cao, hạt tròn. Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của ba trường hợp nêu trên? HẾT UBND HUYN THU NGUYấN PHềNG GIO DC V O TO HNG DN CHM THI CHN HSG MễN: SINH HC 9 Câu Nội dung Điểm Câu1 (0.5đ) *. Phỏt biu ni dung quy lut phõn ly v quy lut phõn ly c lp: Quy lut phõn ly: trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t, mi nhõn t di truyn trong cp nhõn t di truyn phõn ly v 1 giao t v gi nguyờn bn cht nh c th thun chng P. Quy lut phõn ly c lp: Cỏc cp nhõn t di truyn ó phõn ly c lp trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t. 0,25 0,25 Câu 2 (1 đ) a.ý nghĩa của tự nhân đôi ADN: Nhân đôi ADN làm thông tin di truyền nhân lên tạo cơ sở cho sự nhân đôi NST. Nhân đôi của ADN và NST cùng với sự phân ly của chúng trong GP kết hợp với tái tổ hợp trong thụ tinh, tạo ra sự ổn định của ADN và NST qua các thế hệ. 0,25 0,25 b. Gen đợc coi là cơ sở vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử: - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN, ADN là lõi của NST, mà NST là vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ TB nên gen là cơ sở vật chất mang thông tin di truyền ở cấp độ phân tử. - Gen có khả năng tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp giúp thông tin di truyền đợc ổn định qua các thế hệ, gen có thể bị biến đổi, sự biến đổi đó cùng với sự sắp xếp của 4 loại Nu tạo ra tính đa dạng và đặc trng đợc di truyền cho thế hệ sau, tạo ra tính đa dạng ở sinh vật. 0,25 0,25 Câu 3 (1.5đ) a/ - C ch xỏc nh gii tớnh ngi: Nam: XX, N: XY S lai: >Trờn qui mụ ln, t l nam/n xp x 1:1 (Hc sinh cú th gii thớch bng li vn cho im ti a) - Núi ngi m quyt nh gii tớnh ca con l sai, vỡ giao t mang NST Y to hp t XY (phỏt trin thnh con trai) c hỡnh thnh t ngi b. 0,25 0,25 0,25 0,25 b/ - Núi b m truyn cho con tớnh trng ó hỡnh thnh sn l sai. - Vỡ: B m ch truyn cho con kiu gen qui nh kh nng phn ng ca c th trc mụi trng. Kiu gen tng tỏc vi mụi trng hỡnh thnh kiu hỡnh (tnh trng). 0,25 0.25 Câu 4 (2.5đ) a - Dng t bin: Do t bin mt on mang gen H kiu t bin cu trỳc NST dng mt on. - Hu qu: ngi, mt on nh u nhim sc th th 21 gõy bnh ung th mỏu. 0,25 0,25 b – Biến dị không làm thay đổi vật chất di truyền là thường biến và biến dị tổ hợp. * Sự khác nhau giữa thường biến và biến dị tổ hợp Thường biến Biến dị tổ hợp - Là những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen, xuất hiện trong suốt quá trình phát triển của cá thể, chịu ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. - Là những biến đổi kiểu hình do sự sắp xếp lại vật chất di truyền, chỉ xuất hiện trong sinh sản hữu tính. chịu ảnh hưởng gián tiếp của điều kiện sống. - Xảy ra đồng loạt theo hướng xác định ở từng nhóm cá thể. Không di truyền được. - Xảy ra ngẫu nhiên, riêng lẻ ở từng cá thể. Di truyền cho thế hệ sau. - Không làm nguyên liệu cho tiến hóa, giúp sinh vật thích ứng với môi trường. Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. 0,25 0,25 0,5 0,25 c- Cách nhận biết : Làm tiêu bản hiển vi tế bào xôma các cây cà độc dược . Nếu ở mỗi cặp NST đều có 3 NST thì đó là cây tam bội ( 3n). Nếu ở mỗi cặp NST đều có 6 NST thì đó là cây lục bội. 0,75 C©u 5 (1,0®) - Xác định cách cắt : + Enzim 1: Cắt dọc ADN vì G khác X => G và X không tuân theo nguyên tắc bổ sung. + Enzim 2 : Cắt ngang ADN vì A = T; G = X tuân theo nguyên tắc bổ sung. 0,5 0.5 C©u 6 (1,0®) - Các cơ chế làm cho bộ NST của mỗi loài không ổn định qua các thế hệ : + Sự biến đổi số lượng NST có thể xảy ra ở một cặp hoặc toàn bộ các cặp do sự phân li không bình thường của các cặp NST xảy ra trong nguyên phân hoặc giảm phân. + Nếu trong quá trình phát sinh giao tử , một cặp NST nào đó không phân li. + Nếu trong quá trình nguyên phân , thoi vô sắc không hình thành , tất cả cặp NST không phân li. 0,5 0,25 0,25 C©u 7 (2,5®) Theo điều kiện đề bài, các phép lai đều chịu sự chi phối của định luật phân ly độc lập. * Xét phép lai 1: - Biện luận: Thế hệ lai có 6,25% thấp, dài, chiếm tỉ lệ 1/16 → thế hệ lai có 16 kiểu tổ hợp bằng 4x4 → Mỗi bên cho 4 loại giao tử → F 1 và cá thể thứ nhất dị hợp tử 2 cặp gen → thế lệ lai có sự phân tính về kiểu hình theo tỉ lệ 9:3:3:1 với kiểu hình mang 2 tính trạng lặn có tỉ lệ bằng 1/16. Mà đề bài cho biết thấp, dài bằng 1/16 → Thấp, dài là 2 tính trạng lặn so với cao, tròn. 0,25 0,25 Qui ước: A- Cao B- Tròn a – Thấp b – Dài → kiểu gen của F 1 và cá thể 1: AaBb (Cao, tròn) - Sơ đồ lai: AaBb x AaBb * Xét phép lai 2: - Biện luận: Thế hệ lai có 12,5% thấp, dài chiếm tỉ lệ 1/8 → F 2 thu được 8 kiểu tổ hợp = 4x2. Vì F 1 cho 4 loại giao tử → cá thể hai cho 2 loại giao tử → Cá thể 2 phải dị hợp tử một cặp gen. F 2 xuất hiện thấp dài aabb → F 1 và cá thể 2 đều cho được giao tử ab. Vậy kiểu gen của cá thể hai là: Aabb hoặc aaBb. - Sơ đồ lai: AaBb x Aabb AaBb x aaBb 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Ghi chó: - HS cã thÓ gi¶i c¸ch kh¸c, nÕu ®óng cho ®iÓm tèi ®a - HS cã thÓ biÖn luËn, diÔn gi¶i dµi nÕu ®óng b¶n chÊt cho ®iÓm tèi ®a. HẾT . NGUYÊN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (0,5 điểm) Phát biểu nội dung qui luật phân ly và phân ly độc lập Câu. sai? Tại sao? b/ Một bạn học sinh nói rằng: bố mẹ truyền cho con của mình các tính trạng đã được hình thành sẵn. Bằng kiến thức đã học, hãy cho biết ý kiến trên của bạn học sinh có đúng không? Giải. O TO HNG DN CHM THI CHN HSG MễN: SINH HC 9 Câu Nội dung Điểm Câu1 (0.5đ) *. Phỏt biu ni dung quy lut phõn ly v quy lut phõn ly c lp: Quy lut phõn ly: trong quỏ trỡnh phỏt sinh giao t, mi nhõn

Ngày đăng: 24/07/2015, 17:32

w