1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Đề số 3 thi thử THPT 2015 môn toán

14 441 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 834 KB

Nội dung

anhdungdevelopment@gmail.com ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO 3 ) 2 tan hết trong dung dịch Y chứa Phong gam H 2 SO 4 .Sau phản ứng ta thu được dung dịch Z chỉ chứa 1 muối duy nhất và 4,48 lít khí NO (đktc).Giá trị của Phong là : A.56,8 B.58,8 C.60,8 D.62,8 Câu 2: Có 5 hóa chất sau: CH 3 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH, (C 6 H 5 ) 2 NH và NH 3 . Dãy các chất sắp xếp theo trật tự tăng dần tính bazơ là: A . (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH. B. (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < CH 3 NH 2 . C. C 6 H 5 NH 2 < (C 6 H 5 ) 2 NH < NH 3 < (CH 3 ) 2 NH < CH 3 NH 2 . D. (C 6 H 5 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH. Câu 3: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học? Câu 4 : Người ta nung V lít 1 ankan thì thu được 1,6V (lít) hỗn hợp các khí gồm các hidrocacbon có cùng số C và H 2 .Mặt khác,người ta lấy 17,92 lít ankan trên nung với cùng điều kiện như ban đầu thu được hỗn hợp khí X.Sau đó sục X vào dung dịch Brom dư thấy có Phong mol Brom phản ứng.Biết các khí đo ở đktc.Giá trị của Phong gần nhất với : A.0,5 B.0,45 C.0,6 D.0,65 Câu 5: Cho Phong gam bột Zn vào 500 ml dung dịch chứa CuCl 2 0,4M và FeSO 4 0,4M.Sau một thời gian thu được dung dịch X và hỗn hợp chất rắn nặng 25 gam.Lọc tách chất rắn rồi cho 14,4 gam Mg vào dung dịch X.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 29,8 gam chất rắn xuất hiện.Giá trị của Phong là : A.32,0 B.27,3 C.26,0 D.28,6 Câu 6: Poli(metyl metacrylat) là loại chất nhựa dẻo , rất bền , cứng, trong suốt. Do đó nó được gọi là thủy tinh hữu cơ hay còn gọi là Plexiglas. Plexiglas không bị vỡ vụn khi va chạm và bền với nhiệt. Nó cũng bền với nước , axit , bazơ, xăng, ancol nhưng bị hòa tan trong benzen và đồng đẳng của benzen, este, xeton. Plexiglas có khối lượng riêng nhỏ hơn thủy tinh silicat, dễ pha màu và dễ tạo dáng ở nhiệt độ cao. Với những tính chất ưu việt như vậy, Plexiglas được dùng làm kính máy bay, ô tô , kính trong các máy móc nghiên cứu, kính xây dựng, đồ dùng gia đình, trong y học (dùng làm răng giả, xương giả), kính bảo hiểm. Để điều chế poli(metyl metacrylat) ta trùng hợp chất nào sau đây ? 1 v A A. hình A v C C. hình D v D D. hình B v B B. hình C A .CH 3 COOC(CH 3 )=CH 2 . B.CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . C.CH 3 COOC 2 H 5 . D.CH 3 COOCH=CH 2 . Câu 7: Kim loại nào tan được trong tất cả các dung dịch sau: HCl, HNO 3 đặc nguội, NaOH, FeCl 3 , dung dịch hỗn hợp KNO 3 và KHSO 4 . A.Mg B.Zn C.Al D.Cu Câu 8 :Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 1 andehit đơn chức mạch hở và 1 hidrocacbon mạch hở có cùng số mol,cùng số C và cùng số H thu được 3a mol CO 2 và 2a mol H 2 O.Mặt khác, cho 0,8 mol X tác dụng hoàn toàn với lượng dư Br 2 /CCl 4 .Thấy có Phong mol Br 2 phản ứng.Giá trị của Phong là : A.1,6 B.1,2 C.2,4 D.2,0 Câu 9 : Cho m gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa Phong mol HNO 3 .Sau phản ứng thấy dung dịch có khối lượng không thay đổi và thu được 6,272 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và NO 2 .Tỷ khối của Z so với mêtan là 135 56 .Người ta đổ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch sau phản ứng đồng thời đun nóng nhẹ thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình hình vẽ bên dưới (đơn vị mol) : Giá trị của Phong gần nhất với : A.1,8 B.1,6 C.1,7 D.2,0 Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit, (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ). (5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật. (7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. (9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn. (10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước. Số phát biểu đúng là A .9. B .7. C .10. D .8. Câu 11: Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa: A.Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO 3 B.Đốt lá Fe trong khí Cl 2 C.Thanh Al nhúng trong dung dịch H 2 SO 4 loãng D.Thanh Zn nhúng trong dung dịch CuSO 4 2 n 1,5825 0,3 n OH - Câu 12 :Đốt cháy hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X chứa andehitaxetic, propanol, propan – 1,2 điol và etanol (trong đó số mol của propanol và propan – 1,2 điol bằng nhau).Người ta hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy xuất hiện 170 gam kết tủa trắng và khối lượng bình tăng Phong gam.Giá trị của Phong là : A.114,4 B.116,2 C.115,3 D.112,6 Câu 13 : Điện phân (với điện cực trơ) 300 ml dung dịch Cu(NO 3 ) 2 nồng độ Phong mol/l, sau một thời gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 48 gam so với dung dịch ban đầu. Cho 44,8 gam bột sắt vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 20,8 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của Phong gần nhất với : A. 2,65. B. 2,25. C. 2,85. D. 2,45. Câu 14: Tripeptit là hợp chất A .có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau. B .có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit. C .có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau. D .mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit. Câu 15: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Mg, Fe, Ag, Al. Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl 3 là: A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 16 :Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no,bậc 1 cần Phong lít O 2 (đktc).Biết sản phẩm cháy có 48,4 gam CO 2 và 0,55 mol N 2 .Giá trị của Phong là : A.46,48 B.50,96 C.49,168 D.48,72 Câu 17 : Hòa tan Phong gam hỗn hợp X gồm Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc, nóng dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 30 gam muối khan và 0,56 lít SO 2 (đktc). Giá trị của Phong là : A. 11,6 B. 12,4 C. 10,8 D. 14,2 Câu 18: Túi nilon rất tiện dùng trong sinh hoạt thường ngày, nhưng gây ô nhiễm môi trường do khó phân hủy. Cấu tạo chủ yếu của túi nilon đó từ polime có tên là A.Polietilen (PE). B.Nilon-7. C.Nilon-6. D.Poli(vinyl clorua) (PVC). Câu 19: Dãy các kim loại cứng nhất, mềm nhất, dẫn điện tốt nhất, nhiệt độ nóng chảy cao nhất, dẻo nhất là: A. Cr, Cs, W, Ag, Au B. Cr, Cs, Ag, W, Au C. Cs, Cr, Ag, W, Au D. Cr, Cs, W, Au, Ag Câu 20: Ngày nay khoáng sản ngày càng cạn kiệt do đó người ta rất quan tâm tới nguồn năng lượng từ phản ứng hạt nhân.Trong các lò phản ứng hạt nhân người ta thường dùng kim loại nào để làm chất trao đổi nhiệt: A.K và Na B.Ca và Cs C.Fe và Al D.Zn và Cu Câu 21 :Hỗn hợp X gồm một peptit mạch hở A, một peptit mạch hở B và một peptit mạch hở C (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 3 phân tử A, B, C là 9) với tỉ lệ số mol A B C n : n : n 2 :1:3= .Biết số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn hơn 1.Khi thủy phân hoàn toàn Phong gam X thu được 33,75 gam glyxin, 106,8 gam alanin và 263,25 gam Valin. Giá trị của Phong là: A. 349,8. B. 348,9. C. 384,9. D. 394,8. Câu 22 : Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp A gồm Na, BaO, Al trong nước dư thu được 8,96 (lít,đktc) khí H 2 .Và dung dịch B,người ta nhỏ từ từ dung dịch HCl vào B thấy lượng kết tủa biến thiên theo đồ thị hình vẽ bên dưới (đơn vị : mol). 3 % khối lượng của O trong A là Phong.Giá trị của Phong gần nhất với : A.5% B.6% C.7% D.8% Câu 23: X là hidrocacbon chứa vòng benzen (Không chứa vòng khác), tác dụng khá dễ với dung dịch nước brom.Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được 9 mol CO 2 .Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là : A.9 B.10 C.11 D.12 Câu 24: Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm. (2) Các muối của 3 Fe + chỉ thể hiện tính oxi hóa. (3) Với đơn chất là phi kim chất nào có độ âm điện lớn hơn thì hoạt động mạnh hơn chất có độ âm điện nhỏ hơn. (4) Có thể điều chế Al bằng cách điện phân nóng chảy muối AlCl 3 . (5) Thạch cao nung có thể được dùng để đúc tượng và bó bột khi gãy xương. Số đáp án đúng là : A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 25 :Đốt cháy hoàn toàn m gam một loại cao su Buna – S thu được hỗn hợp sản phẩm cháy X.Hấp thụ toàn bộ X vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy xuất hiện 2,364 kg kết tủa trắng và khối lượng bình tăng 657,6 gam.Mặt khác,cho 105,6 gam cao su trên tác dụng hoàn toàn với Br 2 dư thấy có Phong mol Br 2 phản ứng.Giá trị của Phong là : A.1,2 B.0,8 C.0,9 D.0,6 Câu 26 : Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Zn và Al vào trong 200ml dung dịch X chứa HCl 0,3M và H 2 SO 4 0,2 M thu được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần thêm vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu được lớn nhất Phong.Giá trị của Phong là : A. 150ml B. 160ml C. 140ml D. 130ml Câu 27 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat có khối lượng 130,4 gam và 0,5 mol khí H 2 . Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư (trong điều kiện không có không khí) thu được Phong gam kết tủa.Biết hidroxit của A không tan trong kiềm mạnh và nếu lấy 63 gam X thì có thể điều chế được tối đa 55 gam hỗn hợp kim loại.Giá trị của Phong gần nhất với : A.280 B.290 C.300 D.310 Câu 28: Hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Với mô hình đó ta có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H 2 , C 2 H 2 , NH 3 , SO 2 , HCl , N 2 . 4 n 0,7 0,1 n HCl A. HCl, SO 2 , NH 3 B. H 2 , N 2 , C 2 H 2 C. H 2 , N 2 , NH 3 D. N 2 , H 2 Câu 29: Để tăng cường khả năng chống sâu bệnh, chịu rét và chịu hạn cho cây trồng người ta thường bón loại phân nào : A.Phân đạm B.Phân lân C.Phân kali D.Phân vi lượng Câu 30 : Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 2 : 1 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). KLPTTB của Y (Y tb ) là: A. 27 ≤ Y tb ≤ 54 B. 27 ≤ Y tb ≤ 36 C. Y tb = 36 D. 27 ≤ Y tb ≤ 32 Câu 31 :Cho hai dung dịch: dung dịch A chứa NaOH 1M và Ba(OH) 2 0,5M; dung dịch B chứa AlCl 3 1M và Al 2 (SO 4 ) 3 0,5M. - Cho V 1 lít dung dịch A vào V 2 lít dung dịch B thu được 56,916 gam kết tủa. - Nếu cho dung dịch BaCl 2 dư vào V 2 lít dung dịch B thu được 41,94 gam kết tủa. Giá trị nhỏ nhất của V 1 là Phong.Phong có thể gần nhất với : A.0,38 B.0,26 C.0,28 D.0,34 Câu 32:Trong các thí nghiệm sau: (1) Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl 4 . (2) Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc. (3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH) 2 . (4) Cho phenol vào nước brom. (5) Cho anilin vào nước brom. (6) Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư. (7) Cho HCOOH vào dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là A.6 B.3 C.4 D.5 Câu 33: Số đồng phân là ancol thơm ứng với CTPT C 9 H 12 O là : A.17 B.18 C.19 D.20 Câu 34 :Cho m gam K (dư) vào dung dịch chứa 0,2 mol axit CH 3 CH 2 COOH.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được Phong gam chất rắn.Giá trị của Phong có thể là : A.22,4 B.21,8 C.22,2 D.26,4 Câu 35 :Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Mantozo, glucozo, fructozo, saccarozo cần vừa đủ 4,48 lít khí O 2 (đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm khí và hơi thu được qua bình đựng Ca(OH) 2 thấy có Phong gam kết tủa xuất hiện.Giá trị của Phong là : A.Không tính được B.40 C.20 D. 20 Phong 40< < Câu 36 :Sục 0,04 mol Cl 2 vào dung dịch chứa 0,26 mol FeBr 2 thu được dung dịch A.Cho AgNO 3 dư vào A thu được Phong gam kết tủa.Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của Phong là : A.128,68 B.109,24 C.128,86 D.104,92 5 H2O Câu 37 :Cho Phong gam hỗn hợp A chứa Ca và MgO (trong đó Oxi chiếm 4 15 khối lượng) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư.Sau phản ứng hoàn toàn thu được (Phong + 18,1) gam.Giá trị của Phong là : A.16 B.12 C.14 D.18 Câu 38: Polime nào sau đây trong thành phần không chứa nguyên tố nitơ: A.ninol – 6,6 B.Cao su buna C.Tơ nitron D.Nilon – 6 Câu 39: Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. X, Y, Z B. Z, X, Y C. Z, Y, X D. Y, Z, X Câu 40: Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là A. K + , Ba 2+ , OH - , Cl - B. Al 3+ , PO 4 3- , Cl - , Ba 2+ C. Na + , K + , OH - , HCO 3 - D. Ca 2+ , Cl - , Na + , CO 3 2- Câu 41 :Đốt cháy hoàn toàn 26,46 gam một hợp chất hữu cơ X chứa hai loại nhóm chức cần 30,576 lít O 2 (đktc).Thu được H 2 O, N 2 và 49,28 gam CO 2 .Biết rằng trong phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử N.Mặt khác,cho KOH dư tác dụng với 26,46 gam X thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol Z,T là đồng đẳng liên tiếp và Phong gam muối.Biết rằng Z T Y M M 39 < = .Giá trị của Phong là : A.31,22 B.34,24 C.30,18 D.28,86 Câu 42 : Hấp thụ hết 13,44 lít CO 2 (đktc) vào 1 lít dung dịch chứa KOH aM và K 2 CO 3 aM thu được dung dịch Y.Cho Y tác dụng hết với dung dịch BaCl 2 dư thu được 59,1 g kết tủa.Cô cạn (đun nóng) Y thu được Phong gam muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của Phong là : A.116,4 B.161,4 C.93,15 D.114,6 Câu 43: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi nhỏ axit HNO 3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng B. Protein hình sợi rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng. C. Khi cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng D. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit Câu 44 : Cho cân bằng hoá học : PCl 5 (k) PCl 3 (k) + Cl 2 (k) ∆ H > 0 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 29,064 gam hỗn hợp gồm HOC – CHO ,axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2 SO 4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 13,608 gam, bình 2 xuất hiện Phong gam kết tủa. Giá trị của Phong là: A. 318,549. B. 231,672. C. 220,64. D. 232,46. Câu 46: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. vinylclorua, anilin, etilen. B. glyxin, stiren; vinyl clorua C. buta-1,3-đien, etilen, stiren. D. stiren, etyl axetat, but-1,3-đien. Câu 47: Cho phương trình phản ứng : ( ) ( ) 4 3 4 2 4 2 4 2 2 3 aFeSO bFe NO cKHSO Fe SO NO K SO H O+ + → + + + Sau khi cân bằng phản ứng với hệ số nguyên dương nhỏ nhất thì tổng của a + b + c là : A.16 B.14 C.17 D.20 6 Câu 48 :Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X cần 15,68 lít khí O 2 (đktc).Sau phản ứng thu được 26,4 gam CO 2 và 14,4 gam nước.Mặt khác,cho 23 gam Na vào 2m gam ancol trên thấy thoát ra Phong mol khí H 2 .Giá trị của Phong là : A.1,2 B.1,0 C.0,4 D.0,5 Câu 49 : Cho các phát biểu sau: (1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử. (2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H 2 PO 4 ) 2 . (3) Amophot là một loại phân hỗn hợp. (4) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO 3 ) 2 , H 2 SO 4 , NaCl. (5) Đổ dung dịch chứa NH 4 Cl vào dung dịch chứa NaAlO 2 thấy kết tủa xuất hiện. (6) Những chất tan hoàn toàn trong nước là những chất điện ly mạnh. (7) Chất mà tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn được điện là chất điện ly. (8) Cho khí Cl 2 qua giấy tẩm quỳ tím ẩm (màu tím) thấy giấy biến thành màu đỏ. Số phát biểu đúng là : A.5 B.4 C.3 D.2 Câu 50 :Cho 0,3 mol hỗn hợp X chứa 3 andehit đơn chức,mạch hở, đều có 3C trong phân tử với tỷ lệ mol là 1:1:1 tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư.Thu được Phong gam kết tủa.Giá trị của Phong là : A.84,2 B.64,8 D.129,6 D.86,4 BẢNG ĐÁP ÁN 7 01. B 02. D 03. B 04. A 05. C 06. B 07. B 08. B 09. A 10. B 11. D 12. C 13. D 14. B 15. D 16. D 17. A 18. A 19. B 20. A 21. A 22. B 23. D 24. A 25. B 26. C 27. A 28. B 29. C 30.B 31. D 32. D 33. D 34. D 35. C 36. A 37. B 38. B 39. C 40. A 41. A 42. C 43. B 44. B 45. B 46. C 47. B 48. D 49. D 50. A PHẦN ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Dễ thấy muối duy nhất trong Z là MgSO 4 nghĩa là không có muối 4 NH + . Ta có : 3 2 BTE Mg BTKL NO e MgO BTNT.N Mg(NO ) n 0,3 n 0,2 n 0,6 n 0,2 n 0,1  → =  = → = → =  → =   4 BTNT.Mg BTNT.S MgSO it n 0,6 n 0,6 Phong 0,6.98 58,8(gam)→ = → = → = =  Câu 2: Chọn đáp án D Câu 3: Chọn đáp án B Câu 4 : Chọn đáp án A Chú ý : Vì nung ankan thu được các chất có cung C nên đây chỉ là các phản ứng tách H 2 .Do đó H 2 tách ra bao nhiêu thì Br 2 phản ứng bấy nhiêu. Dễ dàng có ngay : 2 2 H Br 17,92 n n (1,6 1). 0,48(mol) 22,4 = = − = Câu 5: Chọn đáp án C Dễ thấy : BTDT Mg 14,4 n 0,6 n 0,6.2 1,2 24 + = = → = = Ta lại có ngay : 2 2 4 4 CuCl BTDT Cl SO FeSO n 0,2 n n 2n 0,8 1,2 n 0,2 − − − =   → = + = <  =   .Do đó muối cuối cùng chỉ là muối của Mg Và : BTKL Phong 0,2.64 0,2.56 14,4 25 29,8 0,4.24 Phong 26→ + + + = + + → =  Câu 6: Chọn đáp án B Câu 7: Chọn đáp án B Câu 8: Chọn đáp án B Dễ dàng suy ra X là 2 4 2 2 Br /CCl Br 3 4 CH CH CHO:0,4(mol) n 0,4 0,4.2 1,2(mol) C H : 0,4(mol)  = −  → = + =   Chú ý : nhóm – CHO không tác dụng với Br 2 /CCl 4 Câu 9 : Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải : Vì Al Z 6,272 135 m Const m m .16. 10,8(gam) 22,4 56 = → = = =   Dễ dàng mò ra : 4 3 BTE NH NO 2 NO :0,13 0,4.3 0,13.3 0,15 Z n 0,0825(mol) NO : 0,15 8  − − → = =   Khi cho NaOH vào có nhiều cách mò ra đáp án tuy nhiên nhanh nhất là hãy tự hỏi Na trong NaOH đi đâu rồi?Từ đồ thị có ngay : 3 2 BTNT.Al Al(OH) N lO n 0,3 n 0,4 0,3 0,1(mol)= → = − =  Khi đó : 3 BTNT.Na NaNO n 1,5825 0,1 1,4825(mol)→ = − = Và { 2 3 3 BTNT.N NO,NO NaNO NH Phong 1,4825 0,0825 0,28 1,845(mol)→ = + + = 1 2 3 1 2 3 Câu 10: Chọn đáp án B Có 3 phát biểu sai là : 8 (3) Chất béo là các chất lỏng. Sai.Chất béo có thể ở thể rắn (Chất béo no) (8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. Sai.Dầu ăn là chất béo,mỡ bôi trơn là sản phẩm công nghiệp (Sản phẩm của dầu mỏ) (10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước. Sai.Chất béo không tan trong nước. Câu 11: Chọn đáp án D Câu 12 :Chọn đáp án C Để ý thấy 2 4 3 8 3 8 2 2 6 C H O C H O X C H O C H O        vì 3 8 3 8 2 C H O C H O n n= Trong X Trong X C O n 2n→ = Nên BTNT.C Trong X Trong X C O n n 1,7 n 0,85(mol) ↓ → = = → = Và BTKL Trong X H 38,5 m(C,H,O) n 38,5 1,7.12 0,85.16 4,5(mol)→ = → = − − = ∑ Và 2 2 2 BTNT.H Sinh ra H O CO H O n 2,25(mol) m m m 1,7.44 2,25.18 115,3(gam)  → = → = + = + = Câu 13 : Chọn đáp án D Dung dịch vẫn còn màu xanh nghĩa là Cu 2+ chưa bị điện phân hết. Khối lượng giảm là BTKL BTE 2 Cu : a(mol) 64a 32b 48 a 0,6 O : b(mol) b 0,3 2a 4b  → + = =    → →    = → =     Vì Cu 2+ bị điện phân mất 0,6 mol nên BTDT Sinh ra H n 1,2(mol) + → = Theo :    ! " !  ! + − + + → + Dễ suy ra dung dịch cuối có ( ) 3 2 BTNT.N Fe NO 0,3.2.Phong 0,3 n 2 − → = Và BTKL(Cu Fe) 0,3.Phong.2 0,3 0,3.Phong.64 44,8 0,6.64 20,8 .56 2 + − → + = + + Phong 2,5M→ = Câu 14: Chọn đáp án B Câu 15: Chọn đáp án D Số kim loại trong dãy tác dụng với dung dịch FeCl 3 là: Na, Cu, Mg, Fe, Al. Câu 16 : Chọn đáp án D Ta có CTTQ của amin no bậc 1 là : n 2n 2 a 2 a C H (NH ) + − và 2 CO N n n 1,1= = Suy ra : n n 2 2 n 1,1 a n X :C H (NH ) Ta 2,2 0,5 #$%& ' + = → = Và X sẽ là : 2 BTNT.H 2,2 8,6 2,2 H O 0,5.8,6 C H N n 2,15(mol) 2 → = = Rồi 2 BTNT.H O 2,15 1,1.2 n 2,175(mol) Phong 48,72(lit) 2  + → = = → = Câu 17 : Chọn đáp án A Bài toán khá đơn giản khi axit đã cho dư nên muối là Fe 3+ . Và 2 4 3 BTNT.Fe Fe (SO ) Fe :0,15(mol) 30 n 0,075 Phong O :a 400  = = →   9 BTE 0,15.3 2a 0,025.2 a 0,2(mol)→ = + → = Và BTKL Phong 0,15.56 0,2.16 11,6(gam)→ = + = Câu 18: Chọn đáp án A Câu 19: Chọn đáp án B Câu 20: Chọn đáp án A Câu 21: Chọn đáp án A Ta có : (%  ) *+,  -*,./ +, 0-1*2  0*./ 23 1*,  *,./ 00+  = =    = =    = =   Vì số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn hơn 1 và tổng liên kết peptit là 9 nên chỉ có hai khả năng ứng với ba bộ số là (2, 3, 4) , (2,2,5) và (3, 3, 3).Dễ thấy với bộ (3, 3, 3) không thỏa mãn. Nhận thấy -*, 0* *, & & -*0,& -* & -*, 0&  &   , = = Mò ra ngay :  &     & -*  & (% (% (% & -*0, 4 & ) ) ) ) ) & -*, − − −   − −   − − − −  {  5678"  !   4  -*8 -*0,8 -*,8 ./→ = + + = 123 1 2 3 576  *+, 0-1*2 1*, 802 3*2./→ = + + − = Câu 22 : Chọn đáp án B Nhìn vào đồ thị ta thấy khi HCl n 0,7= thì lượng kết tủa Al(OH) 3 đã bị tan một phần. Khi đó, BTNT.(Al Clo) Na,Ba,Al A 0,7 2a 0,2.4 0,1.3 a 0,1 %O 6,32% O :a(mol) +  → = + − → = → =   Các bạn cũng có thể tư duy theo kiểu BTĐT như sau : Khi cho A vào nước thì : a mol O tạo ra 2a mol điện tích âm 0,4 mol H 2 tạo ra 0,4.2 = 0,8 mol điện tích âm. Khi cho HCl vào thì lượng điện tích âm trên sẽ được thay bởi Cl − và chạy vào Al(OH) 3 (0,1 mol) Và BTDT 2a 0,4.2 0,7 0,1.3→ + = + Câu 23: Chọn đáp án D Do X có 9 C và tác dụng với nước Brom nên X có ứng với CTPT là C 9 H 10 hoặc C 9 H 8 Với C 9 H 10 có các đồng phân cấu tạo là : 6 5 3 C H CH CH CH− = − 6 5 2 2 C H CH CH CH− − = ( ) 6 5 3 2 C H C CH CH− = 3 6 4 2 H C C H CH CH− − = (Có 3 đồng phân theo vị trí vòng benzen). Với C 9 H 8 có các đồng phân cấu tạo là : 6 5 2 C H CH C CH− = = 6 5 2 C H CH C CH− − ≡ 6 5 3 C H C C CH− ≡ − 3 6 4 H C C H C CH− − ≡ (Có 3 đồng phân theo vị trí vòng benzen). Câu 24: Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố thuộc nhóm IA là kim loại kiềm. Sai.Vì Hidro không phải kim loại. (2) Các muối của 3 Fe + chỉ thể hiện tính oxi hóa. 10 [...]...  → Trước hết ta có :  −  n ↓ = 0 ,3( mol) HCO3 : 0, 6 + a − 0 ,3 = 0 ,3 + a   Và BTDT  2.0 ,3 + (0 ,3 + a) = 2a + a → a = 0, 45 →{ 1 24 4 3 { + 2− CO3 − HCO3 K Vì đun nóng nên muối cuối cùng thu được là K2CO3 và 0, 45 .3 (39 .2 + 60) = 93, 15(gam) 2 Câu 43: Chọn đáp án B Câu 44 : Chọn đáp án B BTNT.K  Phong = → Câu 45: Chọn đáp án B Vì các chất trong hỗn hợp đều có 2 nguyên tử O và 2 liên kết π... đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc (3) Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2 (4) Cho phenol vào nước brom (5) Cho anilin vào nước brom (7) Cho HCOOH vào dung dịch AgNO3/NH3 Câu 33 : Chọn đáp án D Với C6 H 5CH 2 CH 2CH 2OH có 3 đồng phân Với C6 H 5CH(CH 3 )CH 2OH có 2 đồng phân Với H 3C − C6 H 4 − CH 2CH 2OH có 6 đồng phân Với H 3C − CH 2 − C6 H 4 − CH 2OH có 3 đồng phân Với ( H3C ) 2 − C6 H 3 − CH 2 OH... lớn hơn 0 ,36 lít :  56,916  Al(OH )3 : 0,192 Ta có n OH− > 0 ,36 .2 = 0, 72 nghĩa là kết tủa Al(OH )3 tan một phần Và ∑n OH − = 2V1 = 4.0, 24 − 0,192 → V1 = 0 ,38 4(lit) BTNT.Ba   BaSO 4 : 0,5V1 →  BTNT + BTKL → Trường hợp 2 : Nếu V1 nhỏ hơn 0 ,36 lít  56,916  56,916 − 116,5V1 Al(OH )3 : 78  56,916 − 116,5V1 3 = 2V1 → V1 = 0 ,33 8 Trong trường hợp này Al(OH )3 chưa bị tan 78 Câu 32 : Chọn đáp... X  4a + 1 ,36 5.2 = 1,12.2 + n H2O → n H 2O = 4a + 0, 49 → Do đó = 4a n O  30 ,576 BTKL + BTNT → Và ta  26, 46 + 22, 4 32 = 49, 28 + (4a + 0, 49).18 + a.14 → a = 0,14(mol) 1444442 4444 43 { m m H 2O N2  Phong = 26, 46 − 0,14(154444 3 + 0,14.2 .39 = 31 , 22(gam) → 3 14444 + 29) 14442 444 42 4 BTKL CH3 − ,C2 H5 − K Câu 42 : Chọn đáp án C  2−   n CO2 = 0, 6(mol) BTNT.C CO3 : 0 ,3  Y  →... Ag : 0,18(mol)   Câu 37 : Chọn đáp án B Để ý thấy Ca và MgO đều có khối lượng phân tử là 40 4 Phong BTKL  Phong + 18,1 = Phong − Phong + → 2 .35 ,5 → Phong = 12(gam) Do đó ta 1 4 4 2 4 4 4 1 40 2 4 4 4 15 3 44 3 BTE Cl− Kim loai Câu 38 : Chọn đáp án B Câu 39 : Chọn đáp án C Câu 40: Chọn đáp án A Câu 41 : Chọn đáp án A Vì M Y = 39 nên hai ancol phải là CH 3OH vµ C 2 H 5OH và số mol 2 ancol phải bằng... BTNT.C →  29, 064 (n − 1) = 0, 756 → n = 2,8 14n + 30 13 0, 756.2,8 = 1,176 → m = 1,176.197 = 231 , 672(gam) 1,8 Câu 46: Chọn đáp án C Câu 47: Chọn đáp án B + − Ta xét phương trình ion : 4H + NO3 + 3e → NO + 2H 2O → n CO2 = BTE → Vì n NO3− = 2b → n H+ = c = 8b  a = 5b Thay vào phương trình ta có : 5FeSO 4 + Fe ( NO3 ) 2 + 8KHSO 4 → 3Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 2NO + 4K 2SO 4 + 4H 2O Câu 48 : Chọn đáp án D Vì... Phong = 50, 4 − 0, 4.16 + 0,9. 233 1 4 2 4 4 1 24 4 3 4 3 Kim loai BaSO 4 + 1,8.17 { = 284 ,3( gam) − Khèi l­îng OH trong kÕt tña (hidroxit) Câu 28: Chọn đáp án B 11 Đây là phương pháp đẩy nước nên các khí tan trong nước sẽ không thu được Câu 29: Chọn đáp án C Câu 30 : Chọn đáp án B  n bu tan = n C4 H10 = 2  X → m X = 216  n hep tan = n C7 H16 = 1  nX = 3 Ytb max khi số mol Y nhỏ nhất : Khi các chất... C 3 H 6 216 Ytb = = 36 Với trắc có thể chọn ngay B  3. 2 C 7 H16 → CH 4 + C 6 H12 Với 2 mol Butan thì các kiểu cracking cũng chỉ cho 4 mol hỗn hợp khí Với 1 mol heptan trong điều kiện thuận lợi nhất : C 7 H16 → CH 4 + 3C 2 H 4 Trong TH này Ytb = 216 = 27 4+4 →Chọn B Câu 31 : Chọn đáp án D BTNT.S Cho BaCl2 vào B ta có : → n BaSO4 = n SO2− = 1,5V2 = 4 41,94 = 0,18(mol) → V2 = 0,12(lit) 233 n Al3+... muối của A nên Y chỉ có thể có FeSO4 và muối sunfat của A 63 − 55 8 = Đầu tiên ta có %O trong X = 63 63 Tiếp theo là chia để trị H : 0,5 BTNT.H A, Fe H 2SO 4 X cã khèi l­îng m    2 →  n SO2− = a + 0,5 → 4 O : a mol H 2 O : a 16a 8 BTKL  130 , 4 = m − 16a + 96 ( a + 0,5 ) vµ → = → 126a − m = 0 1 2 4 1 42 43 4 3 Khi đó thì m 63 Kim loai 2− SO 4 80a + m = 82, 4 a = 0, 4 → Thế là mò ra... 0, 2(mol) BTKL → Và  m X + 0, 7 .32 = 26, 4 + 14, 4 → m X = 18, 4 → C3H 5 (OH )3  n C3H5 (OH )3 = 0, 4  → Phong = 0,5(mol) Với 2m gam ancol   n Na = 1  Câu 49 : Chọn đáp án D (1) Trong phản ứng hóa học thì phản ứng nhiệt phân là phản ứng oxi hóa khử o t Sai.Ví dụ CaCO3  CaO + CO 2 → (2) Supe photphat kép có thành phần chỉ gồm Ca(H2PO4)2 Đúng.Theo SGK lớp 11 (3) Amophot là một loại phân hỗn hợp . trong một dung dịch là A. K + , Ba 2+ , OH - , Cl - B. Al 3+ , PO 4 3- , Cl - , Ba 2+ C. Na + , K + , OH - , HCO 3 - D. Ca 2+ , Cl - , Na + , CO 3 2- Câu 41 :Đốt cháy hoàn toàn 26,46 gam một. hai khả năng ứng với ba bộ số là (2, 3, 4) , (2,2,5) và (3, 3, 3) .Dễ thấy với bộ (3, 3, 3) không thỏa mãn. Nhận thấy -* , 0* *, & & -* 0,& -*  & -* , 0&  &   , =. anhdungdevelopment@gmail.com ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO 3 ) 2 tan hết trong

Ngày đăng: 24/07/2015, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w