Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
657,5 KB
Nội dung
anhdungdevelopment@gmail.com ĐỀ SỐ 7 ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chứa 8,28 gam muối. Cho Ba(OH) 2 dư vào X thì thu được 18,54 gam kết tủa. Số mol H 2 SO 4 đã phản ứng gần nhất với : A. 0,15 B. 0,10 C. 0,20 D. 0,30 Câu 2: Chất không phải axit béo là A. axit panmitic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit axetic. Câu 3: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2 , tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2. Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm FeS, FeS 2 tác dụng hết với m gam dung dịch H 2 SO 4 98%. Sau phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Dẫn khí Y vào dung dịch nước vôi trong thu được 10,8 gam kết tủa và dung dịch Z, đun nóng dung dịch Z thu được tối đa 18 gam kết tủa. Dung dịch X có khối lượng giảm so với khối lượng dung dịch H 2 SO 4 ban đầu là 18,4 gam. Biết dung dịch H 2 SO 4 đã 20% so với lượng cần thiết. Giá trị gần đúng nhất của m là. A. 46 B. 35 C. 38 D. 40 Câu 5: Cho các chất: FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , FeSO 4 , FeS, FeS 2 , CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là A. 7. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 6: Cho dãy các chất: CH 2 =CHCl, CH 2 =CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 , H 2 NCH 2 COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 7 : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm kim loại A, Fe và các oxit của sắt bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat có khối lượng 130,4 gam và 0,5 mol khí H 2 . Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư (trong điều kiện không có không khí) thu được m gam kết tủa.Biết hidroxit của A không tan trong kiềm mạnh và nếu lấy 63 gam X thì có thể điều chế được tối đa 55 gam hỗn hợp kim loại.Giá trị của m gần nhất với : A.280 B.290 C.300 D.310 Câu 8: Cho các phát biểu sau: (a). Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử (b). Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen (c). Anđehit tác dụng với H 2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một (d). Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH) 2 (e). Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ (f). Trong công nghiệp, anđehit axetic được sản xuất từ C 2 H 5 OH. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 9 : Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư 20% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2 O và N 2 . Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cho NaOH vào dung dịch X đun nóng tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy số mol NaOH phản ứng là Phong mol.Giá trị của Phong là : A.2,287 B.2,728 C.2,872 D.2,278 Câu 10: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. NH 2 C 3 H 6 COOH B. NH 2 C 3 H 5 (COOH) 2 C. (NH 2 ) 2 C 4 H 7 COOH D. NH 2 C 2 H 4 COOH Câu 11: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol axetilen và 0,1 mol hiđrocacbon mạch hở X vào dung dịch AgNO 3 dư/NH 3 , sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 39,9 gam kết tủa. Tên gọi của X là : A. vinyl axetilen B. but-1-in C. propin D. buta-1,3-điin Câu 12: Cho 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,8M và Fe(NO 3 ) 3 0,6M có thể hoà tan tối đa m (g) hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol là 2:3) sau phản ứng thu được dung dịch X. Khối lượng muối khan khi cô cạn dung dịch X gần nhất với : A.98 B.100 C.95 D.105 Câu 13: Polime không được dùng làm chất dẻo là A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 5) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO 3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N 2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M. Giá trị của V là : A. 352,8. B. 268,8. C. 358,4. D. 112. Câu 15: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 18,67% B. 15,05% C. 17,98% D. 15,73% Câu 16: Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m 1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống, CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO 2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH) 2 thu được m 2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe 3 O 4 , cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư đun nóng được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc).Tổng giá trị của m 1 và m 2 gần nhất với : A.40 B.42 C.44 D.46 Câu 17: Chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 15,4 gam CO 2 và 4,5 gam H 2 O. Cho phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 43,2 gam bạc. Tên gọi của anđehit có phân tử khối lớn là A. anđehit butiric B. anđehit axetic C. anđehit propionic D. anđehit acrylic Câu 18: Phản ứng hóa học không tạo ra dung dịch có màu là A. glixerol với Cu(OH) 2 . B. dung dịch axit axetic với Cu(OH) 2 . C. dung dịch lòng trắng trứng với Cu(OH) 2 . D. Glyxin với dung dịch NaOH. Câu 19: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đềucho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Giả thiết sản phẩm khử HNO 3 duy nhất chỉ có NO.Giá trị của m gần nhất với : A.80 B.20 C.30 D.35 Câu 20: Cho dãy các chất: CH 3 -NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. CH 3 -NH 2 . B. NH 3 . C. C 6 H 5 NH 2 . D. NaOH. Câu 21: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A,B (M A < M B ) trong 700 ml dung dịch KOH 1M thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp.Thực hiện tách nước Y trong H 2 SO 4 đặc 0 140 C thu được hỗn hợp Z.Trong Z tổng khổi lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%).Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn. Nung chất rắn này với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là: A.66,89% B.48,96 C.49,68 D.68,94 Câu 22: Cho 29,4 gam hỗn hợp X gồm axit oxalic và một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở Y tác dụng hoàn toàn với 200 gam dung dịch NaHCO 3 21% thu được dung dịch Z và 8,96 lit khí (đktc). Biết trong dung dịch Z nồng độ của natri oxalat là 6,327%. Số đồng phân cấu tạo của Y là A. 1 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 23: Cho các phương trình phản ứng: (1) dd FeCl 2 + dd AgNO 3 dư → (2) H 2 S + dd Cl 2 → (3) F 2 + H 2 O → (4) NH 4 Cl + NaNO 2 to → (5) K,Al + H 2 O → (6) H 2 S + O 2 dư to → (7) SO 2 + dd Br 2 → (8) Ag 2 S + O 2 (không khí) to → (9) Ag + O 3 → (10) KMnO 4 to → (11) MnO 2 + HCl đặc → (12) FeCl 3 + dd HI → Số phản ứng tạo đơn chất là: A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 24 : Thuỷ phân triglixerit X trong NaOH người ta thu được hỗn hợp hai muối gồm natri linoleat và natri panmitat theo tỷ lệ mol lần lựơt là 2 : 1. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO 2 và c mol H 2 O. Liên hệ giữa a, b, c là: A. b - c = 3a B. b - c = 4a C. b - c = 5a D. b – c = 6a Câu 25 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp ancol no A thu được 0,3 mol CO 2 và 0,5 mol H 2 O.Mặt khác,m gam A tác dụng với Na dư thu được muối.Khối lượng muối lớn nhất có thể là : A.12,1 gam B.12,2 gam C.16,0 gam D.14,0 gam Câu 26: Sục CO 2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH) 2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu tính theo đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là : A.30,45% B.34,05% C.35,40% D.45,30% Câu 27: Thành phần hóa học chính của thạch cao là: A. Ca 3 (PO 4 ) 2 . B. CaCO 3 . C. Ca(NO 3 ) 2 . D. CaSO 4 . Câu 28: Cho các phản ứng sau : (1) CO 2 + H 2 O + C 6 H 5 ONa → (2) C 6 H 5 OH + NaOH → (3) CH 3 COOH + Cu(OH) 2 → (4) C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → (5) C 6 H 5 NH 3 Cl + AgNO 3 → (6) CO 2 + H 2 O + CH 3 COONa → (7) CH 3 COOH + C 6 H 5 OH → (8) C 6 H 5 OH + HCHO → Các phản ứng được tiến hành trong điều kiện thích hợp. Dãy gồm các phản ứng có thể xảy ra là A. (2), (3), (4), (5), (7), (8). B. (1), (2), (4), (5), (6), (7). C. (1), (2), (3), (4), (7), (8). D. (1), (2), (3), (4), (5), (8). Câu 29: Cấu hình electron của ion sắt là A.[Ar] 3d 6 4s 2 B. [Ar] 3d 5 4s 2 C. [Ar] 3d 5 4s 1 D. [Ar] 3d 6 Câu 30. Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO 3 và CaCl 2 . (2) Đun nóng nước cứng toàn phần. (3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu. (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào dung dịch KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O. (5) Cho dung dịch Na 3 PO 4 vào nước cứng vĩnh cửu. Số thí nghiệm thu được kết tủa là (không cô cạn) A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 31 : Cho m gam hỗn hợp (X) gồm các ancol no mạch hở đồng đẳng của nhau cháy hoàn toàn trong O 2 thì thu được 0,5 mol CO 2 và 0,7 mol H 2 O. Cũng m gam X tác dụng với Na dư thì thu được a gam muối. Giá trị của a có thể đạt được đến giá trị lớn nhât : A. 20,4. B. 23,4. C. 26,2. D. 22,6. Câu 32. Hoà tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,3 mol N 2 O và 0,9 mol NO (ngoài ra không có sản phẩm khử nào khác). Kim loại M là A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Al. Câu 33. Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính khử? n n CO2 0,8 1,2 A. Mg, K, Fe, Al B. Fe, Al, K, Mg C. Fe, Al, Mg, K D. K, Mg, Al, Fe Câu 34: Chỉ ra số câu đúng trong các câu sau: (1) Phenol, axit axetic, CO 2 đều phản ứng được với NaOH. (2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO 3 (3) CO 2 , và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và dd natri etylat (4) Phenol, ancol etylic, và CO 2 không phản ứng với dd natri axetat (5) HCl phản ứng với dd natri axetat, natri p-crezolat A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 35. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp không xảy ra phản ứng là A. Cu + FeCl 2 B. Fe + CuCl 2 C. Zn + AgNO 3 D. Cu + AgNO 3 Câu 36: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH 3 COOH, HCOOCH 3 và CH 3 CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít O 2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 7,84 lít. B. 16,8 lít. C. 11,2 lít. D. 8,40 lít. Câu 37. Cho 8,4 gam Fe và 3,2 gam đồng vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí hidro thu được (đkc) là: A. 4,48lít B. 3,36 lít C. 3,92 lít D. 3,63 lít Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A chứa nhiều ancol no thu được 0,8 mol CO 2 và 1,1 mol H 2 O.Giá trị nhỏ nhất,lớn nhất của m lần lượt là min max m , m .Tổng của min max m m+ có giá trị : A.41,2 gam B.16,6 C.26,4 D.Đáp án khác Câu 39: Cho các chất: Al, Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Zn(OH) 2 , NaHS, K 2 SO 3 , (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 40 : Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol là A B C n : n : n = 2 : 3 : 5.Thủy phân hoàn toàn X thu được 60 gam Glyxin ; 80,1gam Alanin và 117 gam Valin.Biết số liên kết peptit trong C,B,A theo thứ tự tạo nên 1 cấp số cộng có tổng là 6. Giá trị của m là : A.226,5 B.262,5 C.256,2 D.252,2 Câu 41: Cho phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 0 , , → ¬ t P xt 2NH 3 (k); ΔH = –92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. tăng nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 42 : Đốt cháy hoàn toàn a mol anđêhit đơn chức X thì thu được 3a mol CO 2 .Cho 0,1 mol X tác dụng hoàn toàn với AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được tối đa m gam kết tủa.Giá trị của m có thể gần nhất với : A.21 B.31 C.41 D.51 Câu 43: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 44: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim B. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng. C. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được. D. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p. Câu 45 : Cho hỗn hợp X gồm một andehit no đơn chức A,một axit no đa chức B ,một este no đa chức C đều có mạch không phân nhánh.Khối lượng mol phân tử trung bình của X là 108 .Đốt cháy hoàn toàn 27 gam X thu được 25,76 lít khí CO 2 (đktc) và m gam H 2 O.Giá trị của m là: A.Không xác định B.21,6 C.18,0 D.19,8 Câu 46: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl 2 là A. dùng Na khử Ca 2+ trong dung dịch CaCl 2 . B. điện phân CaCl 2 nóng chảy. C. điện phân dung dịch CaCl 2 . D. nhiệt phân CaCl 2 . Câu 47: Hỗn hợp X chứa 0,08 mol axetylen; 0,06 mol axetandehit; 0,09 mol vinylaxetylen và 0,16 mol hidro. Nung X với xúc tác Ni sau một thời gian thì thu được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với H 2 là 21,13. Dẫn Y đi qua dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam Z gồm 4 kết tủa có số mol bằng nhau, hỗn hợp khí T thoát ra sau phản ứng làm mất màu vừa hết 30ml dung dịch brom 0,1M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây A. 27. B. 29. C. 26. D. 25. Câu 48: Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O 2 với khí O 3 bằng phương pháp hóa học? A. Dung dịch KI và hồ tinh bột B. Dung dịch NaOH C. Dung dịch CrSO 4 D. Dung dịch H 2 SO 4 Câu 49:Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm 0,06 mol axetilen ,0,09mol vinylaxetilen;0,16 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrocacbon (không chứa các but- 1-in) có tỷ khối hơi đối với H 2 là 328/15. Cho toàn bộ hỗn hợp Y đi qua bình đựng dung dịch AgNO 3 /NH 3 dư ,thu được m gam kết tủa vàng nhạt và 1,792 lít hỗn hợp khí Z thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn hỗn hợp Z cần vừa đúng 50ml dung dịch Br 2 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A.28,71 B.14,37 C.13,56 D.15,18 Câu 50: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm. (2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO 4 . (3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO 4 và H 2 SO 4 loãng. (4) Thả một viên Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng. (5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng. Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hóa học là A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1) và (3). C. (2) và (5). D. (3) và (5). BẢNG ĐÁP ÁN 01. B 02. D 03. B 04. A 05. B 06. A 07. A 08. C 09. A 10. A 11. A 12. A 13. A 14. B 15. D 16. B 17. D 18. D 19. D 20. C 21. D 22. C 23. D 24. D 25. C 26. A 27. D 28. D 29. D 30.B 31. D 32. D 33. C 34. D 35. A 36. C 37. B 38. A 39. B 40. A 41. B 42. C 43. D 44. A 45. C 46. B 47. B 48. A 49. C 50. C GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn đáp án B Dễ thấy có hỗn hợp muối sắt tạo ra. Ta có : 2 4 2 4 2 Trong X 2 SO H SO BTE BTDT 3 SO n a 1,5b Fe : a Fe Fe : b n a 1,5b − + + + = + → → = + Khi đó ta có ngay : ( ) ( ) BTKL 2 BTNT 3 4 8,28 56(a b) 96(a 1,5b) Fe OH :a a 0,015 b 0,03 18,54 Fe OH : b BaSO : a 1,5b → = + + + = → = → + ( ) BTNT.S 2 2 4 2 4 H SO SO ,SO 0,12 − → = = ∑ Câu 2:Chọn đáp án D Câu 3: Chọn đáp án B Các phát biểu đúng là : (a), (b), (c) Câu 4: Chọn đáp án A Ta có : 2 2 3 Ca(OH) BTNT.S 2 SO 3 2 CaSO :0,09(mol) SO n 0,39(mol) Ca(HSO ) :0,15.2 → → = Giả sử : ( ) BTE BTKL 2 9a 15b 0,39.2 FeS: a a 0,02 FeS : b b 0,04 0,39.64 88a 120b 18,4 → + = = → → = → − + = 2 4 3 2 4 BTDT BTNT.S Fe (SO ) H SO n 0,03 n 0,03.3 0,39 0,02 0,08 0,38(mol)→ = → = + − − = 0,456.98 n 0,38 0,38.0,2 m 45,6 0,98 → = + → = = 2 4 Ban ®Çu H SO Câu 5: Chọn đáp án B Có 4 chất thỏa mãn là : FeCO 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeS, FeS 2 (1) 3 2 2 2 FeCO 2HCl FeCl CO H O+ → + + (2) 2 3 3 2 Fe 1e Fe 4H NO 3e NO 2H O + + + − − → + + → + (3) 2 2 FeS 2H Fe H S + + + → + (4) 2 2 2 FeS 2HCl FeCl S H S+ → + + Câu 6: Chọn đáp án A Câu 7 : Chọn đáp án A Vì trong Y có muối của A nên Y chỉ có thể có FeSO 4 và muối sunfat của A. Đầu tiên ta có 63 55 8 %O trong X 63 63 − = = Tiếp theo là chia để trị 2 4 2 4 2 H SO SO 2 H : 0,5 A,Fe n a 0,5 O : a mol H O : a BTNT.H X cã khèi l îng m − → → = + Khi đó thì ( ) 2 4 BTKL Kim loai SO 16a 8 130,4 m 16a 96 a 0,5 126a m 0 m 63 vµ − → = − + + = → − = 142 43 1 42 4 3 Thế là mò ra : 80a m 82,4 a 0,4 126a m 0 m 50,4 + = = → − = = Kết tủa là các hidroxit và BaSO 4 .Bảo toàn nhóm 2 4 SO − dễ có 4 BaSO n 0,4 0,5 0,9(mol)= + = Với lượng hidroxit kim loại ta dùng Bảo toàn điện tích vì 2 4 BTDT Trong hidroxit SO OH n 0,9(mol) n 0,9.2 1,8(mol) − − = → = = Và { 4 Kimloai B O trong m 50,4 0,4.16 0,9.233 1,8.17 284,3(gam) − = − + + = 1 44 2 4 43 142 43 aS Khèi l îng OH kÕt tña (hidroxit) Câu 8: Chọn đáp án C Số phát biểu đúng là : (a), (c), (d). Câu 9 : Chọn đáp án A Định hướng tư duy giải toán - Biết số mol Al có ngay số mol e nhường (nhận). - Biết số mol N 2 O và N 2 sẽ suy ra ngay số mol NH 4 NO 3 (nếu có). - Dùng BTNT.N tìm ra HNO 3 phản ứng → HNO 3 dư. - Cho NaOH vào thì NaOH sẽ làm 4 nhiệm vụ là : Tiêu diệt HNO 3 dư Đưa kết tủa của nhôm lên cực đại Tiêu diệt NH 4 NO 3 Hòa tan hoàn toàn kết tủa Tuy nhiên,sẽ là rất “gà” nếu giải theo kiểu tư duy theo 4 nhiệm vụ trên.Vậy ta làm thế nào ? Ta có : 2 Al e 2 N O : 0,03(mol) n 0,46 n 1,38 0,06 N : 0,03(mol) = → = 4 3 BTE NH NO 1,38 0,03.10 0,03.8 n 0,105(mol) 8 − − → = = 3 3 2 2 4 3 Al(NO ) N O,N ,NH NO 0,46.3 0,03.2 0,03.2 0,105.2 1,71(mol) 0,342(mol) 3 3 BTNT Ph¶n øng D HNO HNO n n→ = + + + = → = 12 3 1 4 4 4 42 4 4 4 43 Để mò ra NaOH nhanh nhất ta dùng kỹ thuật của mình với cái tên là “Kỹ thuật đi tắt đón đầu” trả lời câu hỏi sau : Thằng Na cuối cùng nó chui vào đâu? Có ngay : 2 3 N :0,46 NaNO :??? aAlO để tính NaNO 3 nhanh ta tư duy thằng N trong NaNO 3 chính là N ban đầu trong HNO 3 trừ đi thằng N đã bay lên trời (N 2 O,N 2 ,NH 3 ).Vậy là ngon rồi 2 BTNT.Na 3 N : 0,46(mol) Phong 2,287(mol) NaNO :1,71 0,342 0,03.2 0,03.2 0,105 1,827(mol) aAlO → → = + − − − = Câu 10: Chọn đáp án A Ta có : X NaOH n 0,04(mol) n 0,04(mol) = = → X có một nhóm – COOH Lại có : 5 X 1 23 X 103 0,04 − + = → = → NH 2 C 3 H 6 COOH Câu 11: Chọn đáp án A Ta có : 3 3 CH CH AgNO /NH CH C R n 0,1 CAg CAg : 0,1 39,9 n 0,1 CAg C R :0,1 ≡ ≡ − = ≡ → = ≡ − ( ) BTKL 2 0,1. 240 120 12 R 39,9 27 CH C CH CH→ + + + = → → ≡ − = Câu 12: Chọn đáp án A Ta có : 3 3 2 e 3 H :0,4 Fe : 0,3 Và 4H NO 3e NO H O n 0,3 0,3 0,6 NO :0,9 + + + − − + + → + → = + = Khi đó : BTE Fe : 2a m 2a.2 3a.2 0,6 a 0,06 Cu : 3a → + = → = 2 2 BTKL X 3 Fe : 0,3 2.0,06 0,42 Cu : 3.0,06 0,18 X m 98,84 Cl :0,4 NO : 0,8 + + − − + = = → → = Câu 13: Chọn đáp án A Câu 14: Chọn đáp án B Định hướng tư duy giải toán - Dễ tính được số mol Al,Zn và suy ra có NH 4 NO 3 - Với kỹ thuật đi tắt đón đầu ta có ngay số mol NaAlO 2 và Na 2 ZnO 2 kết hợp với BTNT.Na dễ dàng mò ra NaNO 3 .Sau đó dùng BTNT.N mò ra tổng N bay lên trời dưới dạng N 2 và NH 3 . - Kết hợp với BTE là xong bài toán này. Ta có : BTKL Al : 2a Al : 0,02(mol) 3,79(gam) 3,79 27.2a 65.5a Zn :5a Zn : 0,05(mol) → = + → Trả lời câu hỏi : Cuối cùng Na sẽ chui vào đâu? Ta có ngay : BTNT.Na n 0,485 0,02 0,05.2 0,365 3 2 §i t¾t ®ãn ®Çu NaOH 2 2 NaNO 3 NaAlO :0,02 n =0,485(mol) Na ZnO :0,05 NaNO :??? → → → = − − = 2 BTNT.N BTNT BTE N 3 N : a 2a b 0,029 n 0,394 0,365 0,029 NH :b 10a 8b 0,02.3 0,05.2 +↑ + = → = − = → + = + a 0,012 V 0,012.22,4 0,2688 b 0,005 (lÝt) = → → = = = Câu 15: Chọn đáp án D Câu 16: Chọn đáp án B Ta có : BTE BTKL Fe : a 56a 16b 19,2 a 0,27 19,2 O : b 3a 2b 0,1.3 b 0,255 + + = = → → = + = 2 3 BTNT.Fe BTKLTrong A 3 4 O 1 Fe O : 0,045 A Fe O : 0,045 n 0,36 m 0,36.16 0,27.56 20,88 FeO : 0,045 → → = → = + = ∑ 2 BTNT.O CO 2 n 0,36 0,255 0,105 m 0,105.197 20,685→ = − = → = = Câu 17: Chọn đáp án D Ta có : 2 2 CO BTKL trongX/2 O H O n 0,35(mol) 7,1 0,35.12 0,25.2 n 0,15(mol) n 0,25(mol) 16 Ch¸y PhÇn 1 = − − → → = = = 3 3 AgNO /NH Ag HCHO : a a b 0,15 a 0,05 n 0,4 RCHO : b 4a 2b 0,4 b 0,1 PhÇn 2 + = = → = → → → + = = BTKL 2 7,1 0,05.30 R 29 56 CH CH CHO 0,1 − → + = = → = − Câu 18: Chọn đáp án D Câu 19: Chọn đáp án D Ta có : 3 2 3 H :0,4 Và 4H NO 3e NO 2H O NO : 0,1 + + − − + + → + Do đó trong X chỉ có Fe 2+ 2 BTNT.Clo FeCl n 0,2→ = BTKL 0,05.64 m 0,8m 0,2.56 m 40→ + = + → = Câu 20:Chọn đáp án C Câu 21: Chọn đáp án D Ta có : KOH este Y T n 0,7(mol) n 0,7 0,3 0,4(mol) n 0,7 n 0,3(mol) 0,35 2 = → = − = = = < = ∑ 2 2 Tách H O Ancol ete H O 0,24 n 0,4.60% 0,24(mol) n n 0,12(mol) 2 = = → = = = 3 BTKL Y 2 5 CH OH : 0,1(mol) 8,04 0,12.18 M 42,5 Y C H OH : 0,3(mol) 0,24 + → = = → Khi cô cạn X : RCOOK RCOOK : 0,4 54,4 0,3.56 54,4 M 94 R 11 0,4 KOH : 0,3 − → = = → = Khi đó xảy ra hai trường hợp : [...]...HCOOK : 0,1 BTKL 37, 6 − 0,1.84 M RCOOK = → = 97, 33 (Loại) Trường hợp 1 : 37, 6 0,3 RCOOK : 0,3 HCOOK : 0,3 BTKL 37, 6 − 0,3.84 M RCOOK = → = 124 → R = 41(−C3H 5 ) Trường hợp 2 : 37, 6 0,1 RCOOK : 0,1 A : HCOOC2 H 5 : 0,3 0,3 .74 → %HCOOC 2 H 5 = = 68,94% Vậy : m 0,3 .74 + 0,1.100 B : C3 H 5COOCH 3 : 0,1 Câu 22: Chọn đáp án C Ta có :... Kéo dài [ C] : 5a → a [ C − C − C − C − C ] + 4aH 2O Kế thứ 2 là : Tính số mol peptit tổng hợp dựa vào tổng số mol mắt xích Gly : 0,8(mol) Ta có : Ala : 0,9(mol) → ∑ n X = 2, 7 → a = 0,1(mol) n = 27 Val :1(mol) Kế thứ 3 là : Dùng BTKL kết hợp vận dụng linh hoạt số mol H2O BTKL m = 0,8 .75 +4 2 4 4 1.1 17 − 26.0,1.18 + 9.0,1.18 = 226,5(gam) → 1 4 4 40,9.89 + 4 4 3 A min oaxit Câu 41:... nhất là : Kéo dài mạch peptit Tại sao phải làm vậy ?Làm như vậy để số mol 1 mắt xích bằng với số mol peptit tổng hợp Cần chú ý gì ? Khi kéo dài mạch ra n lần thì ta phải bỏ đi (n – 1)H2O Kế thứ 2 là : Tính số mol peptit tổng hợp dựa vào tổng số mol mắt xích Kế thứ 3 là : Dùng BTKL kết hợp vận dụng linh hoạt số mol H2O Ta sẽ xử lý bài toán trên như sau : Kế thứ nhất là : Kéo dài mạch peptit Kéo dài [... CHCH2CH = CH(CH2)7COOH và 1 gốc của axit béo no panmitic C15H31COOH → phân tử X có tổng số liên kết pi là k = 2.2+3 = 7 → b-c = 6a Câu 25 : Chọn đáp án C Chú ý : Muối lớn nhất khi nhóm OH lớn nhất (bằng số C trong A) C : 0,3(mol) C : 0,3(mol) C : 0,3(mol) Na → Do đó : m max H :1(mol) ↔ H : 0, 7( mol) H : 0, 7( mol) O : 0,3(mol) OH : 0,3(mol) ONa : 0,3(mol) BTKL m Max = 16(gam)... Để ý thấy số H trong X luôn gấp đôi số O Do đó ta có ngay : Ph¶n n CO2 = n O2 øng = 0,5 → V = 0,5.22, 4 = 11, 2(lit) Câu 37 Chọn đáp án B Câu 38: Chọn đáp án A BTKL m = ∑ m(C, H,O) → Ta có : n A = n H 2O − n CO2 = 0,3 m = 0,8.12 + 1,1.2 + 0,3.16 = 16,6 → min m max = 0,8.12 + 1,1.2 + 0,8.16 = 24,6 → ∑ (m min + m max ) = 16,6 + 24,6 = 41,2 (gam) Câu 39: Chọn đáp án B Số chất đều phản... C Vì X đều gồm các chất mạch thẳng nên B và C là các chất no 2 chức 27 n X = 108 = 0, 25(mol) Ta có : BTNT.C n CO = 1,15 → n C X = 1,15(mol) trong 2 a + b = 0, 25 Cn H 2n O : a a = 0,1 → BTKL → Ta quy X về : → Cm H 2m − 2 O 4 : b 1,15.14 + 16a + (64 − 2).b = 27 b = 0,15 BTNT.H n H 2O = n CO2 − b = 1,15 − 0,15 = 1 → m = 18(gam) → Câu 46: Chọn đáp án B Câu 47: C họn... 0, 4(mol) HOOC − COOH : x 90x + (R + 45)y = 29, 4 → RCOOH : y 2x + y = 0, 4 Đặt BTKL m dd Z = m X + m dd NaHCO3 - mCO2 → → 134x 6,3 27 = → x = 0,1 29,4 + 200 - 0,4.44 100 → R = 57 ( C4H9) Y là C5H10O2 có 4 đồng phân cấu tạo Câu 23: Chọn đáp án D Số phản ứng có tạo ra đơn chất là : (1), (3), (4), (5), (8), (9), (10), (11), (12) (1) Có : Fe2 + + Ag + → Fe3 + + Ag (2) Không : H 2 S + 4Cl2 +... CH3COONa → Không xảy ra phản ứng (7) CH3COOH + C6H5OH → Không xảy ra phản ứng (8) C6H5OH + HCHO →Có phản ứng tạo PPF (phenol fomandehit) Câu 29:Chọn đáp án D Câu 30 Chọn đáp án B Các thí nghiệm thu được kết tủa là : (1), (2), (4), (5) Câu 31 : Chọn đáp án D Ta có : n X = 0, 7 − 0,5 = 0, 2 → n = 2,5 a lớn nhất khi X là hai chức : BTKL a = ∑ m(C, H, O, Na) = 0,5.12 + 0, 7. 2 + 0, 2.(16 + 22).2 = 22, 6... 3O 2 → 2SO 2 + 2H 2O (7) Không : SO 2 + Br2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2SO 4 (8) Có : Ag 2 S + O 2 → 2Ag + SO 2 (9) Có : 2Ag + O 3 → Ag 2O + O 2 0 t (10) Có : 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 → (11) Có : MnO 2 + 4HCl → MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2O (12) Có : FeCl 3 + 2HI → FeCl 2 + I 2 + 2HCl Câu 24 :Chọn đáp án D X (RCOO)3C3H5 tạo bởi 2 gốc của axit linoleic CH3(CH2)4CH = CHCH2CH = CH(CH2)7COOH và 1 gốc của axit... = 0,5.12 + 0, 7. 2 + 0, 2.(16 + 22).2 = 22, 6 → Câu 32 Chọn đáp án D n N2O = 0,3 BTE 45,9 n e = 0,3.8 + 0,9.3 = 5,1(mol) → M = → n = 9n = 27 (Al) Ta có : 5,1 n NO = 0,9 Câu 33 Chọn đáp án C Câu 34: Chọn đáp án D (1) Phenol, axit axetic, CO2 đều phản ứng được với NaOH Đúng (2) Phenol, ancol etylic không phản ứng với NaHCO3 Đúng (3) CO2, và axit axetic phản ứng được với natriphenolat và . anhdungdevelopment@gmail.com ĐỀ SỐ 7 ĐỀ THI THỬ QUỐC GIA NĂM 2015 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Câu 1: Cho Fe tác dụng hết với dung dịch H 2 SO 4 . giải toán - Biết số mol Al có ngay số mol e nhường (nhận). - Biết số mol N 2 O và N 2 sẽ suy ra ngay số mol NH 4 NO 3 (nếu có). - Dùng BTNT.N tìm ra HNO 3 phản ứng → HNO 3 dư. - Cho NaOH vào. (NH 4 ) 2 CO 3 . Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 40 : Hỗn hợp X gồm 3 peptit A,B,C đều mạch hở có tổng khối lượng là m và có tỷ lệ số mol là