15 đề kiểm tra 1 tiết toán 12 (kèm đáp án)

52 755 0
15 đề kiểm tra 1 tiết toán 12 (kèm đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. Mục đích - Yêu cầu: Thông qua kiểm tra 1 tiết chương III, học sinh cần phải làm được những vấn đề sau: - Xác định toạ độ của một điểm trong không gian và biết thực hiện các phép toán về vectơ thông qua tạo độ của các vectơ đó. - Biết cách viết phương trình của mặt phẳng, của đường thẳng, của mặt cầu. biết cách xét vị trí tương đối của chúng bằng phương pháp toạ độ, đồng thời biết thực hiện các bái toán về khoảng cách. II. Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Mức độ Bài Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Bài 1: Hệ toạ độ trong không gian 1 0,4 1 0,4 1 1,0 1 0,4 3 1,2 1 1,0 Bài 2: PT mặt phẳng 2 0,8 1 0,4 1 2,0 1 0,4 1 1,5 4 1,6 2 3,5 Bài 3: PT đường thẳng 1 0,4 1 0,4 1 1,5 1 0,4 3 1,2 1 1,5 Tổng 4 1,6 3 1,2 3 4,5 3 1,2 2 3 III. Đề: 1. Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: (NB) Cho . Toạ độ 32 4 2uk=++ ruurr j r u r là: a. (3; 4; 2) b. (4; 3; 2) c. (2; 3; 4) d. (3; 2; 4) Câu 2: (TH) Cho , (3;0;1)a = r (1; 1; 2)b = −− r . Khi đó ?ab + = r r a. 10 b. 6 c. 32 d. 14 Câu 3: (VD) Cho A(1; 2; -1), B(-5; 4; 5). PT mặt cầu đường kính AB là: a. () b. ()( )() 222 121xyz−+− ++=19 19 ()() 222 545xyz + +− +− = c. () d. ()()() 222 232xyz++−+−=19 19 ()() 222 232xyz − ++ ++ = Câu 4: (NB)Trong KG Oxyz, cho (α): 25xz 0 − +=. VTPT của (α) là: a. (1; -2; 5) b. (1; 0; -2) c. (2; 1; 5) d. (2; 1; 0) Câu 5: (TH) Cho A(1; 0; 1), B(0; 0; 2), C(-1; -1; 0). PT mp (ABC) là: a. x + 3y + z - 2 = 0 b. x - 3y + z - 2 = 0 c. x + 3y + z + 2 = 0 d. x - 3y + z + 2 = 0 Câu 6: (NB) Cho (α): x + y + 2z + 4 = 0 Khi đó d(α; β) = ? (β): x + y + 2z + 3 = 0 a. 1 6 b. 6 c. 1 6 d. 6 Câu 7: (VD) Cho A(3; 1; -1), B(2; -1; 4) và (β): 2x - y + 3z - 1 = 0 PTMP (α) qua A, B vuông góc (β) là: a. x + 13y - 5z + 5 = 0 b. x - 13y + 5z + 5 = 0 c. x + 13y + 5z + 5 = 0 d. x - 13y - 5z + 5 = 0 Câu 8: (NB) PTTS của đường thẳng A qua M(-1; 2; 3) và có VTCP (4; -2; 5) là: u r a. 4 22 53 x t yt zt =− ⎧ ⎪ =− + ⎨ ⎪ =+ ⎩ b. 14 22 35 x t y zt =− + ⎧ ⎪ =− ⎨ ⎪ =+ ⎩ t c. 42 2 53 x t yt zt = + ⎧ ⎪ = −+ ⎨ ⎪ = + ⎩ d. 12 24 35 x t yt zt =− + ⎧ ⎪ =+ ⎨ ⎪ =+ ⎩ Câu 9: (TH) Cho d: 1 22 3 x t yt zt =− ⎧ ⎪ =+ ⎨ ⎪ = ⎩ d’: 1' 32' 1 x t yt z = −+ ⎧ ⎪ = − ⎨ ⎪ = ⎩ Vị trí tương đối của d và d’ là: a. Song song b. Trùng nhau c. Cắt nhau d. Chéo nhau Câu 10: (VD) Cho d: 12 23 3 x t yt zt =+ ⎧ ⎪ =− + ⎨ ⎪ =+ ⎩ PTTS hình chiếu của d lên (oxy) là: a. 73 22 0 xt y t z = ⎧ ⎪ − ⎪ =+ ⎨ ⎪ = ⎪ ⎩ b. 37 22 0 xt y t z = ⎧ ⎪ ⎪ =− ⎨ ⎪ = ⎪ ⎩ c. 27 33 0 xt yt z ⎧ = − ⎪ ⎪ = ⎨ ⎪ = ⎪ ⎩ d. 27 33 0 xt yt z = ⎧ ⎪ − ⎪ = − ⎨ ⎪ = ⎪ ⎩ 2. Tự luận: (6đ) Câu 1: (TH) (1đ) Cho ∆ABC có A(2; 1; 4), B(-2; 2; -6), C(6; 0; -1). Tìm toạ độ trọng tâm G của ∆ABC. Câu 2: (3,5đ) Cho A(4; -3; 2), B(-2; 1; -4) a. (TH) (2đ) Viết PT mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB b. (VD) (1,5đ) Viết PT mặt phẳng quá A, B và song song với ox. Câu 3: (TH) (1,5đ) Cho A: 1 1 12 x t y t zt =− ⎧ ⎪ =− + ⎨ ⎪ =+ ⎩ và (P): x + 2y + z - 5 = 0 Viết phương trình hình chiếu vuông góc d của A lên (P). IV. Đáp án và biểu điểm: 1. Trắc nghiệm: Đúng mỗi câu được 0,4 điểm: Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Chọn d a c b b a d b d a 2. Tự luận: Câu 1: (1đ) Ghi đúng với O là góc toạ độ 0,25đ OG OA OBV OC=+ + uuur uuur uuuuur uuur Tính: 3 3 3 ABC G ABC G ABC G x xx x y yy y zzz z ++ ⎧ = ⎪ ⎪ ++ ⎪ = ⎨ ⎪ ++ ⎪ = ⎪ ⎩ (0,25đ) Tính được: (0,25đ) 2 1 1 G G G x y z = ⎧ ⎪ = ⎨ ⎪ =− ⎩ Suy ra: G(2; 1; -1) (0,25đ) Câu 2: a. Tìm được tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB (0,5đ) + MP trung trực của đoạn thẳng AB là đường thẳng qua I nhận A B u uur làm VTPT . (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng trung trực (1đ) b. + Nói được làm cặp VTCP (0,5đ) (6;4 6) (1;0;0) AB i ⎧ =− − ⎪ ⎨ = ⎪ ⎩ uuur r + Tìm được VTPT của mặt phẳng cần tìm. ;(0;6;4nABi ⎡⎤ ==− ⎣⎦ r uuurr )− (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng cần tìm. (0,5đ) Câu 3: + Nói được d = (P) ∩ (Q) Với (Q) là mặt phẳng chứa ∆ và vuông góc P (0,5đ) + Viết được PT mặt phẳng (Q) (0,5đ) + Viết được PT của d (0,5đ) * Nếu giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. Tr. 1 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 1 ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KSHS * Phần Trắc nghiệm khách quan : 4 điểm - 10 câu, mỗi câu 0.4 điểm * Phần Tự luận : 3 câu - 6 điểm I- Mục đích – Yêu cầu : - Học sinh phải khảo sát và vẽ đồ thị được các dạng hàm số đã học - Làm được một số các bài toán liên quan đến khảo sát hàm số II- Mục tiêu : - Học sinh phải lĩnh hội được các tính chất của hàm số và đồ thị của một số loại hàm số thường gặp, đồng thời vận dụng được để làm một số bài toán liên quan đên tính chất hàm số. III- Ma trận đề : A- MA TRẬN ĐỀ TNKQ VÀ TỰ LUẬN: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T.số câu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL § 1 Đơn điệu 1 1 2 0.4 0.4 0.8đ § 2 Cực trị 1 1 1 2 1 3 0.4 0.4 0.8đ (1) 3đ § 3 GTLN- GTNN 1 1 2 0.4 0.4 0.8đ § 4 Tiệm cận 1 1 1 2 1 0.4 0.4 1đ 0.8đ 1đ § 5 Sự tương giao 1 1 1 2 1 0.4 2 0.4 0.8đ 2đ Cộng: 4 1 4 1 2 3 10 3 1.6 3 1.6 2 0.8 1 4đ 6đ * (1) : là câu tổng hợp khảo sát hàm số B- ĐỀ THI: Học sinh thực hiện 2 phần trắc nghiệm và tự luận sau : 1- PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 10 câu - 4 điểm ) Câu 1 Hàm số y = x 2 + 4x - 1 nghịch biến trong khoảng: (NB) A. (-2; -1) B. (1; 2) C. (2;5) D. ( -2;2) Câu 2. Hàm số 2 2 xxy −= đồng biến trên (TH): A. ( B. ( C. ] 0;1− ) 2;1 ( ) 1;0 D. [] 1;0 Câu 3. Hàm số y = () () mxmxmx +−++− 231 2 1 3 1 223 đạt cực đại tại x = 1 khi: (TH) A. m =1 B. m = 2 C. m = -2 D. m =-1 Tr. 2 Câu 4. Hàm số y= b x axx + ++ 2 2 52 nhận điểm ( 2 1 ; 6) làm điểm cực trị khi:(VD) A. a=4; b=1 B. a=1;b=4 C. a=-4; b=1 D. a =-1; b=4 Câu 5. Giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn 2593 23 +−+= xxxy [ ] 3;3 − là: (NB) A. 52 B. 20 C. 37 D. 57 Câu 6: Cho hàm số y = xx 2 2 +− . Gía trị lớn nhất của hàm số là: (TH) A. 0 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 7. Cho hàm số : y = x 3 + x 2 - x có đồ thị (C). Số giao điểm của (C) và đt y=1 là: (NB) A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 8: Gọi M,N là giao điểm của đường thẳng y= x + 1 và đường cong y = 1 42 − + x x khi đó hoành độ trung điểm I của MN bằng: (VD) A. - 2 5 B. 1 C. 2 D. 2 5 Câu 9: Cho hàm số y= 2 3 −x . Số tiệm cận của đồ thị là: (NB) A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 10: Cho hàm số 34 1 2 +− = xx y . Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là:(TH) A. 3 B. 2 C.1 D. 0 B- PHẦN TỰ LUẬN :(6đ) Cho hàm số 1 13 + − = x x y có đồ thị (C). a- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số ( 3đ – NB) b- Tìm m để đường thẳng y= mx cắt (C) tại 2 điểm phân biệt (2đ – TH) c- Chứng minh tích số các khoảng cách từ một điểm M tuỳ ý thuộc (C) đến 2 đường tiệm cận của (C) là không đổi (1đ – VD) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I-GIẢI TÍCH 12 ******************** I.Mục đích, yêu cầu: +Kiểm tra kiến thức và kĩ năng chương I, lấy điểm một tiết. II.Mục tiêu: +Khắc sâu các khái niệm, các định lý về tính đơn điệu, cực trị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số, các tiệm cận của đồ thị hàm số. +Rèn luyện kĩ năng tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến, cực trị, GTLN và GTNN của hàm số và các tiệm cận của đồ thị hàm số. +Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. III.Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ Nội dung TN TL TN TL TN TL Tổng Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số 2 0.8 1 0.4 3 1.2 Cực trị của hàm số 3 1.2 1 0.4 4 1.6 GTLN và GTNN của hàm số 1 1.5 1 1.5 Đường tiệm cận 2 0.8 1 0.4 3 1.2 Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 1 3 1 1.5 2 4.5 Tổng 7 2,8 4 4.2 2 3 13 10 IV.Đề: A.Trắc nghiệm(4đ) Học sinh chọn ý đúng trong mổi câu. Câu 1:Cho hàm số = y x x 1 2 + ,một học sinh thực hiện các bước giải để tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến như sau: B1:TXĐ:D=R\{0} B2:y’= 2 2 1 x x − ;y’=0 x= 1 ⇔ ± B3: BBT x - -1 1 + ∞ ∞ y’ + 0 - 0 + y B4:Vậy hàm số đồng biến trên các khoảng (- ;-1); (1;+∞ ∞ ) và nghịch biến trên khoảng (-1;1) Học sinh giải bài toán trên: A. Giải đúng hoàn toàn. B.Sai từ bước 1 C.Sai từ bước 2. D.Sai từ bước 3. Câu 2: Cho hàm số y=-x 3 +3x 2 -3x+1. Tìm mệnh đề đúng? A. Hàm số đồng biến trên R. B. Hàm số nghịch biến trên R. C. Hàm số đồng biến trên khoảng (-∞ ;1) và nghịch biến trên khoảng (1;+ ∞ ). D. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- ;1) và đồng biến trên khoảng (1;+ ∞ ∞ ). Câu 3: Hàm số y= 2 1 + − x x nghịch biến trên: A. R B. (- ∞ ;2) C.(-3;+ ∞ ) D.(-2;+ ∞ ). Câu 4: Số điểm cực trị của hàm số y=x 4 -2x 2 +1 là: A. 1 B. 3 C. 2 D.4 Câu 5: Điểm cực tiểu của hàm số y=2x 3 -3x 2 -2 là: A. x=0 B. x=-1 C. x=1 D. x=2 Câu 6: Hàm số y=sin2x đạt cực trị tại điểm: A .x= 24 π π k + B. x= 4 π k C. x= π π k+ 2 D. x=k π Câu 7: Hàm số y= 1 12 2 − −− x mxx đạt cực đại và cực tiểu khi: A. m<0 B. m<1 C. m>0 D. m>2 Câu 8: Đồ thị hàm số y= 1 2 + − x x có các đường tiệm cận là: A.x=1 và y=-1 B.x=1 và y=1 C.x=-1 và y=1 D.x=-1 và y=-1 Câu 9: Cho hàm số y= 1 2 + x x .Tìm mệnh đề đúng? A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị hàm số có các tiệm cận đứng x=1 và x=-1. C. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=1. D. Đồ thị hàm số không có các tiệm cận đứng . Câu 10: Số các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y= x x 14 2 + là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 B.Tự luận: (6đ) Bài 1: Cho hàm số y=x 3 -3x 2 +2 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 2.Tìm giá trị của m R ∈ để phương trình : -x 3 +3x 2 +m=0 có 3 nghiệm thực phân biệt. Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y=x+ 2 1 x− V.Đáp án và biểu điểm: A/ Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D B D B C A A C D C B/ Tự luận: Nội dung Điểm Nội dung Điểm Bài 1: 1.(3đ) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số: y=x 3 -3x 2 +2(C) +TXĐ: D=R + ; −∞ +y’=3x → −∞= x ylim +∞→ +∞= x ylim 2 -6x y’=0 ⇔ ⎢ ⎣ ⎡ = = 2 0 x x +BBT: + Hàm số đồng biến trên các khoảng (- ;0), (2;+ ) và nghịch biến trên khoảng (0;2) ∞ ∞ +Hàm số đạt cực đại tại x=0, y CĐ =2 Hàm số đạt cực tiểu tại x=2, y CT =-2 +Đồ thị : 4 2 -2 -4 -5 5 x - ∞ 0 2 + ∞ y’ + 0 - 0 + y 2 +∞ - ∞ -2 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 0.25 0.25 0.75 2. (1,5đ) -x 3 +3x 2 +m=0 ⇔ x 3 -3x 2 +2=m+2 Đây là phương trình hoành độ giao điểm của (C) và đường thẳng d: y=m+2 ⇒ Số nghiệm của phương trình đã cho bằng số giao điểm của (C) và d. Do đó phương trình đã cho có 3 nghiệm thực phân biệt ⇔ (C) và d có 3 giao điểm ⇔ -2<m+2<2 ⇔ -4<m<0 Vậy: -4<m<0 Bài 2: (1.5đ) y=x+ 2 1 x− +TXĐ: D=[-1;1] +y’=1- 2 1 x x − = 2 2 1 1 x xx − −− +y’=o ⇔ x= 2 1 +y(1)=1 y(-1)=-1 y( 2 1 )= 2 +Vậy Maxy=y( 2 1 )= 2 Miny=y(-1)=-1 . 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 [...]... toán về góc và khoảng cách vào BT Xác định ma trận hai chiều: III Chủ đề Nhận biết Thông hiêủ Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hệ toạ độ 1 1 1 1 2 6 trong KG 0.4 1. 0 0.4 1. 0 0.8 3.6 Phương trình 1 1 1 1 1 5 mp 0.4 0.4 1. 0 0.4 1. 0 3.2 Phương trình 1 1 1 1 1 5 đường thẳng 0.4 0.4 1. 0 0.4 1. 0 3.2 Tổng 4 6 6 16 2.2 4.2 3.6 10 .0 IV Đề: Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1/ Trong KG Oxyz cho 2 điểm A (1; 2,...  1 ' Câu 4 (2đ) + Tính f ( x)  ( e x  1) ' ex  2(e x  1) ex 1 e ln 2 2 1   + Tính f (ln 2)  ln 2 2(e  1) 6 3 1 1 ' Câu 5 2 x  200.5 y Giải hệ phương trình:  x  y  1 (2đ) Từ (2) ta có: y = 1 – x Thế vào (1) Trang 4 0.25đ 2x = 200 51- x = 1 200.5 5x 0.5đ x  10 = 10 00 = 10 3 0.25đ  x=3 Trang 5 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III NGUYÊN HÀM - TÍCH PHÂN I/ Mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra: ... 0,8 1 1,6 1 1 1 cộng, trừ, nhân số phức 0,4 2 1 phép chia số phức phương trinh bậc hai với hệ số thực 3,2 0,4 0,4 1 0,4 0,4 0,8 2 1 0,4 1 2 2 4,4 2 10 tổng cộng 2 • ĐÁP ÁN : A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 Đáp án d d c 2 16 4 a B/ PHẦN TỰ LUẬN : 1+ i 3 1 1 - ( 1- 2i) + = (1- 2i) + ( + i) ( 1 ) 2+i 5 5 - Tính đúng kết quả ( 1 ) 2 - Tính đúng Δ = -8 ( 0,5 đ) - Tính đúng Δ ( 0,5 đ) - Tìm đúng 2 nghiệm ( 1. .. Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL '1 Đồng biến, 2 2 1 nghịch biến 0,8 0,8 0,4 1 1 '2 Cực trị 0,4 2 '3 GTLN, GTNN 1 '4 Tiệm cận 1 1 0,4 2 1 0,4 0,4 1 '5 Khảo sát Tổng 1 0,4 2 4 điểm 3,2 điểm 2,8 điểm ĐỀ: I> PHẦN TRẮC NGHIỆM: 1) Cho hàm số: f(x) = -2x3 + 3x2 + 12 x - 5 Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng A f(x) tăng trên khoảng (-3 ; 1) B f(x) tăng trên khoảng ( -1 ; 1) C f(x)... 3  9 A) 8 bằng: B) 12 D) 256 9 bằng: C) 16 D) 25 C) b + 30 D) b + 10 0 Câu 3: Cho lg3  b Tính lg900 theo b : A) 2(b + 1) B) b + 2 3 10 ,0 Giải tích 12 Trần Sĩ Tùng 1 Câu 4: Tập xác định của hàm số y  ( x2  3x  4) 2 là: A) (–∞; –4)  (1; +∞) B) (–4; 1) C) (–∞; –4) D) (1; C) ( 1; 1) D) (–∞; 1)  (1; +∞) +∞) Câu 5: Tập xác định của hàm số y  log3 A) (–∞; 1) x 1 là: x 1 B) (1; +∞) Câu 6: Cho hàm... c/ - 36i Thực hiện bài 7,8,9 ,10 với đề toán sau: Cho z =3 + 2i; z1 =2-3i Câu 7: z × z1 bằng: a/ 12 - 5i b/ 6 - 6i c/ 13 i Câu 8: z/z1 bằng: a/ 13 i b/ 6 + I c/ i Câu 9: z + z1 bằng : a/ 6 - 5i b/ 5 + 5i c/ 6 - 6i Câu 10 : z + z bằng: a/ 6 - 4i b/ 4i c/ 6 c/ o c/ i2008 = i d/ 2 d/i2345 = i d/ o d/ 12 + 13 i d/ 6 +13 i d/ 5 - i d/ 4 B/ PHẦN TỰ LUẬN: 1 Thực hiện phép tính: 1+ i ( 1- 2 i ) + 2+i 2 Giải phương... 1 + 2x 5) Giá trị của m để hàm số: y = A 1 B 2 C 3 1 D 0 7) Hàm số y = -x3 + 3x2 – 3x + 1 nghịch biến trên: A R B (-∞ ; 1) , (1; +∞) C (-∞ ; 1) D (1; +∞) 8) Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến trên các khoảng (-∞ ;1) , (1; +∞): 1 3 1 2 x - x + 2x + 1 3 2 2 x + x 1 x−2 C y = D y = x 1 x 1 x+2 9) Phương trình tiệm cận của đồ thị hàm số: y = là: x 1 A y = x2 – 3x + 2 B y = A y = 1 và x = 1. .. ln27  x0  4  3 0,25  x0  4  3  x0  1( loai)    x0  4  3  x0  7 1 0 Kết luận: y 1 u  2 x  1 ĐIỂM 1 2. (1, 5đ) x ĐÁP ÁN 0,5 Đặt  10 .c Bài 2 (3 đ) S= 1 61 1 t = 24 0 24 1 KL: I = 24 = 1 9.a; ĐIỂM 1 1 5 1 5  t dt = 4  t dt 41 0 8.b; 0,25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Với x0= -7 thì y0 = -6 Suy ra toạ độ của điểm M(-7;-6) (Chú ý: Không loại x0= -1 thì cho điểm tối đa là 0,5) Chú ý: Học... Tổng Nhận biết Thông hiểu 1 0,4 3 1, 2 2 0,8 1 0,4 1 Vận dụng Tổng 3 1, 2 1 5 0,4 1 2,0 2 0,4 0,4 4 4 2 1, 6 IV/Thiết kế câu hỏi theo ma trận 0,8 10 1, 6 0,8 4 I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1. (Nhận biết) Khẳng định nào sau đây sai? 1 s in3x + C ; 3 1 c)  sin2xdx = - cos2x ; 2 1 2 b)  e 2 x dx  e 2 x  C ; a)  cos3xdx = d)  5 Câu 2.(Nhận biết) Giá trị của 1 dx  ln x  1  C ; x 1 1  x  2dx = 3 a) ln9... đoạn [0 ; 3] ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I/ Đáp án trắc nghiệm: Câu 1 2 Chọn B D 3 C 4 D 5 A 6 B 7 A 8 C 9 A II/ Đáp án tự luận: Đáp án Điểm Câu 1: (2điểm) + D = R \ {- 1 } 2 5 > 0 ∀x ∈ D (2x + 1) 2 1 + lim y = lim y = x →+∞ x →−∞ 2 + lim + y = −∞ 0.5 + y’ = 1 x →− 2 x=y= + lim − y = +∞ x →− 1 2 1 là tiệm cận đứng 2 1 là tiệm cận ngang 2 0.5 Bảng biến thiên: 2 10 A x -∞ y’ - 1 2 +∞ + 0.5 + y 1 2 +∞ 1 2 -∞ 0.5 . gian 1 0,4 1 0,4 1 1, 0 1 0,4 3 1, 2 1 1, 0 Bài 2: PT mặt phẳng 2 0,8 1 0,4 1 2,0 1 0,4 1 1, 5 4 1, 6 2 3,5 Bài 3: PT đường thẳng 1 0,4 1 0,4 1 1, 5 1 0,4 3 1, 2 1 1, 5 Tổng. 1 1 2 0.4 0.4 0.8đ § 2 Cực trị 1 1 1 2 1 3 0.4 0.4 0.8đ (1) 3đ § 3 GTLN- GTNN 1 1 2 0.4 0.4 0.8đ § 4 Tiệm cận 1 1 1 2 1 0.4 0.4 1 0.8đ 1 § 5 Sự tương giao 1 1 1 2 1. -4<m<0 Bài 2: (1. 5đ) y=x+ 2 1 x− +TXĐ: D=[ -1; 1] +y’ =1- 2 1 x x − = 2 2 1 1 x xx − −− +y’=o ⇔ x= 2 1 +y (1) =1 y( -1) = -1 y( 2 1 )= 2 +Vậy Maxy=y( 2 1 )= 2 Miny=y( -1) = -1 .

Ngày đăng: 24/07/2015, 12:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan