Đề thi học sinh giỏiMôn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 120 phút không tính thời gian giao đề Câu 1 5 điểm: Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ t
Trang 1Đề thi học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao
đề)
Câu 1 (5 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc
sử dụng trong khổ thơ sau:
Trên đ
“Trên đ ờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ”
( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I)
Câu 2 (5 điểm): Cảm nghĩ của em về khổ thơ sau:
“Trên đViệt Nam, ôi Tổ quốc thơng yêu!
Trong khổ đau , ngời đẹp hơn nhiều,
Nh bà mẹ sớm chiều gánh nặng, Nhẫn nại nuôi con, suốt đời im lặng”
(“Trên đChào xuân 67” – Tố Hữu)
Câu 3 (5.0 điểm): Tục ngữ có câu: “Trên đThơng ngời nh thể thơng thân”, đó
cũng chính là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta Em hãy làm sáng tỏ vấn đề đó
Đáp án
Trang 2Câu 1 (5 điểm):
Yêu cầu:
* Hình thức: Viết thành đoạn văn
* Nội dung: Học sinh chỉ ra đợc các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong khổ thơ:
Cả khổ thơ là những rung cảm ban đầu của ngời lính trên đờng hành quân khi nghe tiếng gà tra
- Dòng thứ t “Trên đCục cục tác cục ta” với việc lặp âm và những dấu chấm lửng đã mô phỏng sát đúng tiếng gà làm cho chuyện kể nh đợc lồng vào một bức tranh nổi có tiếng gà vang vọng trong không gian
- Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, lấy thính giác (nghe) thay cho cảm giác (thấy) và điệp ngữ “Trên đnghe” lặp lại ba lần ở đầu dòng thơ có tác dụng đem lại ấn tợng nh tiếng gà ngng lại, làm xao động không gian và xao động lòng ngời
- Trật tự đảo của kết cấu so sánh: Nghe xao động nắng tra (nổi bật nghĩa bóng) với Nghe nắng tra xao động (nổi bật nghĩa đen) xen vào những trật
tự đảo của câu trớc và câu sau, làm cho âm điệu câu thơ thay đổi, tránh
đợc sự nhàm chán và diễn tả đợc sự bồi hồi, xao xuyến của tâm hồn
Câu 2 ( 5 điểm)
* Mở bài: Giới thiệu về khổ thơ và nêu cảm nhận chung của mình (0.25 điểm)
* Thân bài:
- Khổ thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam thơng yêu, trải qua bao ma bom , bão đạn, bao thăng trầm vẫn bình thản ngẩng cao đầu, đẹp một cách lạ kỳ (1 điểm)
- Càng qua thử thách, sức sống của dân tộc càng mãnh liệt, càng tỏ ngời vẻ đẹp (0.5 điểm)
Trang 3- Hình ảnh so sánh (Tổ quốc – Bà mẹ), là hình ảnh gợi cảm, giản
dị mà ý nghĩa, sâu sắc Tổ quốc cũng nh là mẹ nhẫn nại, lam lũ, hy sinh, bao bọc cho các con mình, suốt đời vất vả mà vẫn bình thản (1 điểm)
* Kết bài: (0.25 điểm) Cảm nghĩ chung về khổ thơ
Câu 3 ( 10 điểm)
* Mở bài: (0.5 điểm)
Dẫn dắt giới thiệu đợc câu tục ngữ, truyền thống tơng thân tơng ái của dân tộc ta Nêu ngắn gọn vấn đề nghị luận
* Thân bài: Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ, điều đó thể hiện trong truyền thống của ngời Việt Nam Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề
- Câu tục ngữ nói đến truyền thống tơng thân, tơng ái, giúp đỡ, bao bọc, thơng yêu những con ngời xung quanh ta nh chính bản thân mình (0.75 điểm)
- Truyền thống quý báu đó đợc biểu hiện qua hành động, việc làm của nhân dân ta từ xa đến nay ( nh giúp đỡ kẻ khó, những ngời sa cơ, lỡ vận, đồng bào bị thiên tai ) (2 điểm):
+ Nêu lên các việc làm cụ thể
+ Liên hệ đến các câu tục ngữ khác
- Chính truyền thống ấy đã tạo sự đoàn kết của mội ngời với nhau
để vợt qua những khó khăn, thử thách, tạo thành sức mạnh cộng đồng, tạo nên truyền thống tốt đẹp của dân tộc (0.75 điểm)
- Câu tục ngữ chính là bài học làm ngời cho mỗi chúng ta ngày nay chúng ta cần phát huy nhiều hơn nữa tinh thần tốt đẹp đó (Liên hệ bản thân và mọi ngời xung quanh em) (0.5 điểm)
* Kết luận: (0.5 điểm)
Khẳng định vấn đề
Trang 4Đề thi học sinh giỏi
Môn: Ngữ văn 7
Thời gian làm bài: 120 phút (không tính thời gian giao
đề)
Câu 1 (5 điểm)
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau:
“Trên đA! cuộc sống thật là đáng sống
Đời yêu tôi Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi Tôi với muôn ngời Chỉ là một Nên cũng là vô số!”
(“Trên đMột nhành xuân” – Tố Hữu)
Trang 5Câu 2 (5 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em
về bài ca dao sau:
Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng
Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ
Câu 3 (10 điểm)
Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: “Trên đBài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và
“Trên đRằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7)
Đ P NÁP ÁN ÁP ÁN
Câu 1 ( 5 điểm)
- Chỉ ra đợc biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi
- Phân tích giá trị nghệ thuật:
+ Các từ ngữ: “Trên đ cuộc sống, đời, tôi” đợc điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nớc và Nhân dân bằng một tình yêu lớn
Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc
đời (0.5 điểm)
Câu 2 (5 điểm):
* Nội dung: nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao
Cảnh sáng sớm mùa thu nơi kinh thành Thăng Long thở trớc Mỗi câu ca dao là một cảnh đẹp đợc vẽ bằng hai nét chấm phá, tả ít mà gợi nhiều Cái hồn của cảnh vật mang vẻ đẹp màu sắc cổ điển
Trang 6- Câu thứ nhất tả gió và trúc: chữ “Trên đđa” gợi làn gió thu thổi nhè nhẹ làm
đung đa những cành trúc rậm rạp, lá sum sê đang “Trên đla đà”
- Câu thứ hai nói về tiếng chuông đền Trấn Vũ và tiếng gà tàn canh báo sáng từ làng Thọ Xơng vọng tới lấy xa để nói gần, lấy động để tả tĩnh, nhà thơ dân gian đã thể hiện đợc cuộc sống êm đềm, yên vui, thanh bình nơi Kinh thành xa
- Câu thơ thứ ba bức tranh xơng khói mùa thu: đảo ngữ “Trên đMịt mù khói tỏa” trên ngàn sơng bao la mênh mông đã làm cho cảnh vật trở nên mịt
mờ huyền ảo và tĩnh lặng
- Câu thơ thứ t: trời sắp sáng, tiếng chày giã dó từ làng Yên Thái làm giấy vang lên dồn dập Nhịp sống lao động sôi nổi nói lên một sức sống
mạnh mẽ chốn cố đô ngày xa Hình ảnh “Trên đmặt gơng Tây Hồ” là hình ảnh
trung tâm, một tứ thơ đẹp tỏa sáng toàn bài ca dao
- Tác giả (khuyết danh) phải là một con ngời tài hoa và có tâm hồn trong sáng tuyệt đẹp
Câu 3 (10 điểm)
A- Mở bài ( 1điểm)
* Yêu cầu:
Giới thiệu cảm xúc về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà
thơ qua Bài ca Côn Sơn“Trên đ ” của Nguyễn Trãi và Rằm tháng giêng“Trên đ ” của
Hồ Chí Minh
B- Thân bài (8 điểm)
- Trình bày những cảm xúc, liên tởng, tởng tợng và suy ngẫm của mình
về cảnh sắc thiên nhiên ở bài thơ “Trên đBài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi và bài thơ “Trên đCảnh khuya” của Hồ Chí Minh:
+ Đọc bài thơ “Trên đBài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi ta nh lạc vào Côn Sơn một nơi thiên nhiên đẹp đẽ, nên thơ, khoáng đạt, dịu mát, cảnh đẹp nh một bức tranh sơn thuỷ hữu tình; ta nh đợc thởng thức âm thanh trầm bổng du dơng của tiếng đàn cầm là tiếng suối chảy rì rầm, bất tận ngày
đêm không ngớt ta nh đợc ngồi trên chiếu thảm rêu phơi trên đá, êm
đềm, dịu mát Dới bạt ngàn rừng thông, , rừng trúc, ta tìm nơi mát mẻ ta nằm chơi, ngâm thơ nhàn nhã … Cảnh Côn Sơn thiên nhiên kì thú, nên Cảnh Côn Sơn thiên nhiên kì thú, nên
Trang 7thơ làm sao Cảnh sắc thiên nhiên là suối, đá, thông, trúc nhng sao ta thấy gần gũi và thân thơng đến thế Nó là tiếng đàn muôn điệu, là nơi con ngời gần gũi, giao hoà, là nơi con ngời thả hồn mình cùng những vần thơ
+ Đến với bài thơ “Trên đRằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh ta cũng đến với
đêm trăng nơi chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp nhng cảnh cũng thật đẹp tơi, thơ mộng Ta cũng đợc thởng thức cảnh đêm trăng xuân đầy sức sống Nó cũng làm cho tâm hồn
ta th thái Cảnh không lạnh lẽo, vắng vẻ nữa Cảnh núi rừng ở đây không
có đá, rêu, thông trúc nhng ta đợc thởng ngoạn ánh trăng mênh mang từ sông nớc đến trời mây Cảnh đêm khuya giữa núi rừng Việt Bắc mà thật thơ mộng, quyến rũ hồn ngời Nhng nổi bật trong cảnh đêm xuân thơ mộng ấy là cảnh con ngời - những ngời chiến sĩ đang toạ đàm quân sự Thiên nhiên ở đây không chỉ làm cho con ngời th thái, thảnh thơi nh trong “Trên đBài ca Côn Sơn” mà là làm đẹp cho những ngời chiến sĩ đang hoạt
động vì dân, vì nớc mà tiêu biểu là Bác Hồ Chính vì vậy ngời đọc không thể quên đợc hình ảnh ánh trăng ngân đầy thuyền, một hình ảnh đầy chất lãng mạn càng làm cho cảnh và con ngời đẹp hơn
- Trình bày những cảm xúc, liên tởng, tợng tợng và suy ngẫm của mình
về tâm hồn của các nhà thơ ở hai bài thơ này:
+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà thi sĩ Nguyễn Trãi trong bài “Trên đbài ca Côn Sơn” đã chủ động đến với thiên nhiên hoà mình vào thiên nhiên và yêu thiên nhiên tha thiết nhng cũng đầy khí phách, bản lĩnh kiên cờng, phong thái ung dung, tự tại Ta trân trọng tâm hồn thanh cao, trong sạch, ngay thẳng, kiên cờng qua cách xng hô, giọng
điệu, hành động và những hình ảnh thiên nhiên
+ Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình về tâm hồn của nhà thơ, nhà chiến
sĩ Hồ Chí Minh trong bài “Trên đ Rằm tháng giêng”: Cảm mến trớc tâm hồn nhạy cảm yêu cảnh thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ, yêu vẻ đẹp đầy chất quyến rũ của đêm trăng sông nớc nơi chiến khu Với tình yêu ấy, nhà thơ
đã thổi hồn vào cảnh khuya của núi rừng Việt Bắc, làm cho nó hiện lên thật gần gũi, sống động, thân thơng Đó cũng chính là lòng yêu quê
h-ơng, đất nớc tha thiết, nó thể hiện chất nghệ sĩ của tâm hồn Hồ Chí Minh Nhng cái đẹp trong tâm hồn Ngời không phải chỉ là tâm hồn thanh cao, trong sạch của một ẩn sĩ với thú lâm tuyền nh Nguyễn Trãi mà càng say mê yêu mến cảnh Việt Bắc bao nhiêu thì Ngời càng lo lắng việc quân
Trang 8sự, sự nghiệp kháng chiến bấy nhiêu Hai nét tâm trạng ấy thống nhất trong con ngời Bác thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ngời chiến sĩ ánh trăng ngân đầy thuyền nh ngân lên tình yêu quê hơng, đất nớc của vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh
C- Kết bài (1điểm): Nhấn mạnh lại cảm xúc và suy ngẫm của mình về
cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ