1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết sinh 7

12 659 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 287 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT MỎ CÀY NAM TRƯỜNG: THCS THỊ TRẤN 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH 7 CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐVNS CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG CHƯƠNG 3. CÁC NGÀNH GIUN Ngày kiểm: 16/10/1013 A. Phần trắc nghiệm: (3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu cho là câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau: Câu 1. Tại sao trùng roi xanh dinh dưỡng tự dưỡng được như thực vật? A. Vì cơ thể chúng có diệp lục. B. Vì chúng có roi. C. Vì chúng có điểm mắt. D. Vì chúng không có đối xứng. Câu 2. Vì sao Động vật nguyên sinh còn gọi là Động vật đơn bào? A. Vì cấu tạo cơ thể có nhiều tế bào. B. Vì có kích thước hiển vi. C. Vì cấu tạo cơ thể chỉ có 1 tế bào. D. Vì cơ thê không có đối xứng. Câu 3. Đặc điểm nào cấu tạo của sứa giúp sứa nổi trong nước? A. Lỗ miệng ở phía dưới. B. Có tầng keo dày. C. Cơ thể hình dù. D. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào. Câu 4. Cành san hô thường dùng trang trí là bộ phận nào của cơ thể chúng? A. Ruột. B. Tua miệng. C. Thân. D. Khung xương đá vôi. Câu 5. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa sống được trong ruột non người mà không bị dịch tiêu hóa trong ruột phân hủy? A. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. B. Có tiết diện ngang cơ thể tròn. C. Ống tiêu hóa phân hóa. D. Có cơ quan sinh dục phát triển. Câu 6. Loài động vật nào dưới đây sống kí sinh ở ruột già người? A. Sán lá gan. B. Sán bã trầu. C. Giun kim. D. Đỉa. Câu 7. Sán lá gan kí sinh ở đâu? Gây tác hại gì? A. Ở ruột già người, gây ngứa ngáy khó chịu. B. Ở rễ lúa, gây “bệnh vàng lụi” ở lúa. C. Ở tá tràng người, làm người bệnh xanh xao, vàng vọt. D. Ở gan, mật của trâu bò, làm trâu bò gầy rạc chậm lớn. Câu 8. Ngành giun đốt có đặc điểm khác nào khác ngành Giun dẹp và ngành Giun tròn? A. Cơ thể hình lá, dẹp theo chiều lưng bụng. B. Có tiết diện ngang cơ thể tròn. C. Có khoang cơ thể chưa chính thức. D. Cơ thể phân đốt. Có chi bên ở mỗi đốt, có khoang cơ thể chính thức. Câu 9.Tại sao giun đất làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và màu mỡ? A. Vì chúng chui rúc trong đất làm xáo trộn đất và thải phân ra đất có nhiều chất dinh dưỡng cho cây trồng. B. Vì chúng có nhiều chất đạm. C. Vì cơ thể chúng nhớt. D. Vì chúng thải khí cacbonic vào đất. Câu 10. Ống tiêu hóa của giun đũa phân hóa hơn sán lá gan ở chỗ: A. Có ruột tịt B. Có thêm ruột sau và hậu môn. C. Có hầu. D. Có dạ dày cơ. Câu 11. Qua quan sát cơ quan tiêu hóa của giun đất trên mẫu mổ, bộ phận nào dưới đây thuộc cơ quan tiêu hóa? A. hạch não. B. Máu. C. Da. D. Ruột tịt. Câu 12. Tại sao mổ động vật không xương sống phải mổ trong khay ngập nước ? A. Vì không làm tổn thương cơ quan thần kinh và các nội quan. B. Để cho vật mẫu sạch. C. Để các nội quan không bị khô. D. Để dễ thấy các lỗ sinh dục. B. Phần tự luận: (7đ) Câu 1. ( 2,0 điểm) Đặc điểm chung nào của Động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh? Câu 2. (0,75 điểm) Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì? Câu 3. ( 2,25 điểm) Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác sán lá gan? Câu 4. (2,0 điểm) Cách mổ giun đất như thế nào để quan cấu tạo trong? ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II MA TRẬN (Bảng 2 chiều ) Các chủ đề chính Các mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Lớp Lưỡng cư 3t Phân biệt quá trình sinh sản và pt qua biến thái Sinh sản của ếch 10%= 1đ (0.5đ) (0.5đ) Lớp Bò sát 4t Cấu tạo, đời sống và vai trò Vai trò của bò sát 15%= 1.5đ (0.5đ) (1đ) Lớp Chim 5t Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống 20%=2đ (2đ) Lớp Thú 6t Cấu tạo chức năng của các hệ cơ quan Phân loại 25%=2.5đ (2đ) (0.5đ) Tiến hóa 4t Sự tiến hóa của các hệ cơ quan Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn của ĐVCXS 15% =1.5đ (0.5đ) (1đ) ĐV và đời sống 4t Nêu khái niệm đa dạng sinh học và biện pháp đấu tranh sinh học Nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học 15%=1.5đ (0.5đ) (1đ) Tổng 100%= 10đ 2 câu 1đ 10% 1 câu 2 đ 20% 2 câu 1đ 10% 2 câu 3đ 30% 2 câu 1đ 10% 2 câu 2đ 20% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT GIỮA HK II MÔN: SINH HỌC 7 Họ tên:………………………Lớp…………………………………………… A. TRẮC NGHIỆM: 3 đ I/ Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng 1/ Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuôn nhọn về phía trước có tác dụng: a. Giúp ếch rẻ nước khi bơi b. Giúp ếch dễ thở khi bơi c. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy d. Giảm sức cản của nước khi bơi 2/ Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể d. Cả a, b, c đều đúng 3/ Thú móng guốc được xếp vào bộ guốc chẵn là: a.Lợn, bò b. Bò, ngựa c.Hươu, tê giác d. Voi, hươu/ 4/ Tim của chim tiến hóa hơn thằn lằn ở chỗ có: a. 2 ngăn b. 3 ngăn c. 3 ngăn có vách hụt d. 4 ngăn 5/ Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học: a. Thiên địch b. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh c. Gây vô sinh d. Dùng thuốc hóa học 6/ Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm nào? a. Thụ tinh ngoài b. Thụ tinh trong c. Có hiện tượng ghép đôi d. Không có hiện tượng ghép đôi B. TỰ LUẬN: (7 đ) 1/ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? (2đ) 2/ Nêu vai trò của bò sát? (1đ) 3/ Trình bày đặc điểm chung của lớp thú? (2đ) 4/ Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính ở điểm nào?(1đ) 5/ Nêu nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam? (1đ) ĐÁP ÁN: I.Trắc nghiệm;(3đ) 1 2 3 4 5 6 a a a d d a II.Tự luận:(5đ) Câu 1:(2đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay - Thân hình thoi, chi trước biến thành cánh, chi sau: 3 ngón trước 1 ngón sau có vuốt - Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng, lông tơ xốp, có các sợi lông mảnh làm thành chùm - Mở sừng bao bọc, lấy hàm không răng - Cổ dài khớp đầu với thân Câu 2: (1đ)Vai trò của bò sát: - Diệt sâu bọ có hại - Có giá trị thực phẩm, dược phẩm, sản phẩm mĩ nghệ Câu 3(2đ) Đặc điểm chung của lớp thú: - Thú là động vật có xương sống, có tổ chức cao nhất - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ - Có lông mao, bộ răng phân hóa thành 3 loại - Tim 4 ngăn, bộ não phát triển - Là ĐV hằng nhiệt Câu 4(1đ) Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn sinh sản vô tính ở điểm : -Hữu tính có sự thụ tinh và làm cho sinh vật tiến hóa hơn -Vô tính không có sự thụ tinh Câu 5 (1đ) Nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam: - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân, khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dại cùng với sự sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của nhà máy, khai thác dầu khí hoặc giao thông đường biển TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN KIỂM TRA 1 TIẾT - HKII Họ và tên:……………………………… Môn: Sinh học 7 Lớp:……… Thời gian làm bài: 45phút A. Trắc nghiệm: ( 3 điểm) I.Chọn phương án trả lời đúng nhất : ( VD: 1a, 2d,…)(2 điểm) Câu 1: Những lớp động vật nào trong ngành Động vật có xương nêu sau đây là động vật hằng nhiệt, đẻ con? a. Chim, Thú. b. Cá, Lưỡng cư c. Lưỡng cư, bò sát d. Chỉ có Thú Câu 2: Lớp động vật có xương nào cấu tạo tim có vách ngăn hụt ở tâm thất? a. Lưỡng cư b. Bò sát c. Chim d. Thú Câu 3: Đặc điểm hệ hô hấp của chim Bồ câu thích nghi với đời sống bay là: a. Có nhiều túi khí b. Phổi có nhiều ống khí . c. Chỉ có hai lá phổi d. Phổi có 4 ngăn Câu 4: Nhóm động vật nào sau đây toàn là động vật hằng nhiệt? a. Cá, Ếch b. Bò sát, Chim, Thú c. Thú, Chim d. Ếch, Bò sát, Thú Câu 5: Cá cóc Tam Đảo là động vật quý hiếm cần được bảo vệ, cá cóc Tam Đảo thuộclớp: a. Cá b. Lưỡng cư c. Chim d. Thú Câu 6: Động vật nào dưới đây có thể di chuyển bằng ba hình thức: chạy, bay, bơi? a. Ếch đồng b. Vịt trời c. Thú mỏ vịt d. Sóc Câu 7: Đặc điểm nào sau đây khẳng định cá voi thuộc lớp Thú: a. Chi sau tiêu giảm b. Đẻ trứng c. Nuôi con bằng sữa d. Chi trước biến thành vây bơi Câu 8: Bộ xương ếch khác bộ xương thằn lằn do: a. Không có xương sườn b.Chi 5 ngón c.Sọ phát triển d.Cột sống cong II. Nối cột A với cột B và ghi vào cột C cho thích hợp: (1 điểm) Đặc điểm cấu tạo ngoài (A) Ý nghĩa thích nghi (B) Trả lời (C ) 1.Bộ lông mao dày và xốp 2.Chi trước ngắn, có vuốt 3. Tai lớn có vành tai cử động được 4. Chi sau dài có vuốt a. Giữ nhiệt tốt, giúp thỏ an toàn khi lẫn trốn b. Bật nhảy xa, giúp thỏ chaỵ khi bi săn đuổi c. Làm mắt không bị khô d. Giúp thỏ định hướng âm thanh e. Tạo điều kiện cho thỏ đào hang dễ dàng 1 2 3 4 B.Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn?(3 điểm) Câu 2: Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt bộ Thú Ăn sâu bọ và bộ Thú Ăn thịt là gì?(2 điểm) Câu 3: Hiện tượng đẻ con có nhau thai có gì tiến hóa hơn so với đẻ trứng? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú ?(2điểm [...]...ĐÁP ÁN: A.Trắc nghiệm: ( 3 điểm):Mỗi ý đúng được 0.25đ I Chọn phương án trả lời đúng nhất : ( VD: 1a, 2d,…)(2 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời d b b c b b c a II Nối cột A với cột B và ghi vào cột C cho thích hợp: (1 điểm) Câu 1 2 3 4 Trả lời a e d b B.Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: Các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: (3điểm) - Da... ngón có vuốt(0.5) Câu 2: (2 điểm) - Bộ Thú Ăn sâu bọ có: tất cả các răng đều nhọn(0.5) - Bộ Thú Ăn thịt có: răng cửa ngắn, sắc (0.5); răng nanh lớn, dài, nhọn(0.5); răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc(0.5) Câu 3:- Phôi phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn(0 .75 ) - Con được nuôi bằng sữa mẹ, không lệ thuộc vào con mồi trong tự nhiên(0 .75 ) - Vì thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa mẹ(0.5) . (1 ) Tổng 10 0%= 10 đ 2 câu 1 10 % 1 câu 2 đ 20% 2 câu 1 10 % 2 câu 3đ 30% 2 câu 1 10 % 2 câu 2đ 20% ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT. CÀY NAM TRƯỜNG: THCS THỊ TRẤN 1 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: SINH 7 CHƯƠNG 1. NGÀNH ĐVNS CHƯƠNG 2. NGÀNH RUỘT KHOANG CHƯƠNG 3. CÁC NGÀNH GIUN Ngày kiểm: 16 /10 /10 13 A. Phần trắc nghiệm: (3đ). ĐVCXS 15 % =1. 5đ (0.5đ) (1 ) ĐV và đời sống 4t Nêu khái niệm đa dạng sinh học và biện pháp đấu tranh sinh học Nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học 15 % =1. 5đ

Ngày đăng: 24/07/2015, 11:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w