1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh 10

8 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 359,58 KB

Nội dung

Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể Câu 2: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là: A.. Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào Câu 11: Đơn phân

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

THỪA THIÊN HUẾ

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2012-2013

Môn: SINH HỌC 10 CB

Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

 Hãy chọn một đáp án đúng nhất rồi tô đen vào tờ bài làm 

Câu 1: Khi nhiệt độ môi trường tăng cao, có hiện tượng nước bốc hơi khỏi cơ thể Điều này có ý

nghĩa là:

A Tao ra sự cân bằng nhiệt cho tế bào và cơ thể

B Làm tăng các phản ứng sinh hóa trong tế bào

C Giảm bớt sự toả nhiệt từ cơ thể ra môi trường

D Tăng sự sinh nhiệt cho cơ thể

Câu 2: Nguyên tố hoá học đặc biệt quan trọng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ là:

A Cacbon B Nitơ C Ôxi D Hidrô

Câu 3: Cơ thể chúng ta phải sử dụng prôtêin từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau vì:

A Dự trữ nguồn prôtêin cho cơ thể B Tăng khẩu phần ăn hàng ngày

C Đảm bảo cho cơ thể lớn lên D Cung cấp đủ các loại axit amin cho cơ thể

Câu 4: Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là:

A Lipit, đường và Prôtêin B Đường, axit và Prôtêin

C Đường, bazơ nitơ và axit D Axit, Prôtêin và lipit

Câu 5: Sinh vật được sắp xếp thành các giới theo thứ tự là:

A Nguyên sinh, Khởi sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

B Nguyên sinh, Nấm, Khởi sinh, Thực vật, Động vật

C Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật

D Khởi sinh, Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Động vật

Câu 6: Điều nào không đúng khi nói về chức năng của lưới nội chất trơn:

A Tham gia chuyển hoá đường B Phân huỷ các chất độc hại

C Tổng hợp lipit D Tổng hợp prôtêin và cacbôhyđrat

Câu 7: Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại:

A Hệ sinh thái B Cơ thể C Quần thể D Quần xã

Câu 8: Phát biểu nào sau đây chưa đúng khi nói về Giới Nấm:

A Là những sinh vật đa bào B Cấu tạo tế bào có chứa nhân chuẩn

C Sống dị dưỡng theo lối hoại sinh D Thành tế bào bằng peptidoglican

Câu 9: Cacbohiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây:

A Mỡ B Đạm C Chất hữu cơ D Đường

Câu 10: Điều nào sau đây không hợp lí khi giải thích lí do các nhà khoa học tìm kiếm sự sống ở các

hành tinh bằng cách tìm kiếm dấu hiệu của nước:

A Dung môi hoà tan của nhiều chất

B Là môi trường xảy ra các phản ứng sinh hoá của cơ thể

C Trong nước có nhiều sinh vật sinh sống

D Thành phần cấu tạo bắt buộc của tế bào

Câu 11: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là:

A Photpholipit B Axit amin

C Mônôsaccarit D Stêrôit

MÃ ĐỀ:

756

Trang 2

Mã đề 756 - Trang 2/3

Câu 12: mARN là kí hiệu của loại ARN nào sau đây:

A Các loại ARN của virut B ARN vận chuyển C ARN ribôxôm D ARN thông tin

Câu 13: Cụm từ "tế bào nhân sơ" dùng để chỉ:

A Tế bào có 2 hoặc nhiều nhân

B Tế bào chưa có màng ngăn cách giữa vùng nhân với tế bào chất

C Tế bào có nhân phân hoá thành nhiều phần khác nhau

D Tế bào không có nhân

Câu 14: Địa y là tổ chức cộng sinh giữa nấm với sinh vật nào sau đây:

A Nấm nhầy B Tảo hoặc vi khuẩn lam

C Động vật nguyên sinh D Vi khuẩn lam hoặc động vật nguyên sinh

Câu 15: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN dẫn đến kết quả:

A A=G, T=X B A+T=G+X C A=X, G=T D A+G=T+X

Câu 16: Chức năng của enzim là:

A Xây dựng các mô và cơ quan của cơ thể

B Điều hoà các hoạt động trao đổi chất

C Xúc tác các phản ứng trao đổi chất

D Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào

Câu 17: Điều nào không đúng khi nói về chức năng của bộ máy Gôngi trong tế bào:

A Phân phối các sản phẩm tổng hợp được đến các nơi trong tế bào

B Phân giải các chất độc hại cho tế bào

C Tạo chất và bài tiết ra khỏi tế bào

D Thu nhận prôtêin, lipit, đường rồi lắp ráp thành những sản phẩm cuối cùng

Câu 18: Cơ chế giúp cho các cấp tổ chức sống duy trì và điều hòa sự cân bằng động trong hệ thống

để có thể tồn tại và phát triển là:

A Cơ chế sinh sản B Cơ chế tự nhân đôi

C Cơ chế trao đổi chất D Cơ chế tự điều chỉnh

Câu 19: Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là:

A Xenlulôzơ B Saccarôzơ C Đêôxiribôzơ D Glucôzơ

Câu 20: Trong phân tử ADN, liên kết hiđrô có ý nghĩa:

A Tạo tính đặc thù cho phân tử AND

B Nối giữa đường và bazơ trên 2 mạch lại với nhau

C Liên kết 2 mạch Polinuclêotit lại với nhau

D Liên kết giữa đường với axit trên mỗi mạch

Câu 21: Một gen có tổng số nuclêôtít 3000 Tính chiều dài của gen đó (đơn vị tính A0)?

A 1020 B 2040 C 4080 D 5100

Câu 22: Trong tế bào vi khuẩn, ribôxôm có chức năng:

A Tham gia tổng hợp prôtêin cho tế bào

B Giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường sống

C Cung cấp năng lượng cho các hoạt động

D Hấp thụ các chất dinh dưỡng cho tế bào

Câu 23: Prôtêin không có đặc điểm nào sau đây:

A Là đại phân tử có cấu trúc đa phân B Có tính đa dạng

C Có khả năng tự sao chép (tự nhân đôi) D Dễ biến tính khi nhiệt độ tăng cao

Câu 24: Thành phần hoá học của chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là:

A ADN và ARN B ARN và Cacbôhiđrat C Prôtêin và lipit D ADN và prôtêin

Câu 25: Trong các cơ thể sống, thành phần chủ yếu là:

A Nước B Chất vô cơ C Vitamin D Chất hữu cơ

Câu 26: Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là:

A Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít amin B Đại phân tử có cấu trúc đa phân

C Là thành phần cấu tạo của màng tế bào D Đều được cấu tạo từ các nuclêotit

Trang 3

Câu 27: Điểm giống nhau của prôtêin bậc1, prôtêin bậc 2 và prôtêin bậc 3 là:

A Chuỗi pôlipeptit xoắn lò xo hay gấp lại

B Chuỗi pôlipeptit xoắn cuộn tạo dạng khối cầu

C Chuỗi pôlipeptit ở dạng mạch thẳng

D Chỉ có cấu trúc 1 chuỗi pôlipeptit

Câu 28: Ông tổ của ngành phân loại học Caclinê đã phân chia thế giới sinh vật ra thành mấy giới?

A 1 B 2 C 3 D 4

Câu 29: Chức năng chủ yếu của đường glucôzơ là:

A Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào B Là thành phần của phân tử ADN

C Tham gia cấu tạo thành tế bào D Tham gia cấu tạo nhiễm sắc thể

Câu 30: Khi phân giải phân tử đường lactôzơ, có thể thu được kết quả nào sau đây:

A Một phân tử glucôzơ và một phân tử galactôzơ B Hai phân tử đường glucôzơ

C Hai phân tử đường Pentôzơ D Hai phân tử đường galactôzơ

Câu 31: Lipit là chất có đặc tính:

A Có ái lực rất mạnh với nước B Không tan trong nước

C Tan rất ít trong nước D Tan nhiều trong nước

Câu 32: Tính vững chắc của thành tế bào nấm có được nhờ vào:

A Trigliêric B Kitin C Cacbonhidrat D Protêin

Câu 33: Bào quan có chức năng cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào là:

A Không bào B Nhân con C Ti thể D Trung thể

Câu 34: Nhân của tế bào loài ếch A được cấy vào tế bào chất của tế bào loài ếch B Con sinh ra có

đặc điểm:

A Đặc điểm của 2 loài do đây là tế bào lai

B Đặc điểm loài A do tế bào tạo ra có chứa vật chất di truyền loài A

C Đặc điểm loài B do sử dụng tế bào của loài B để nuôi cấy

D Tùy thuộc vào thành phần khối lượng của loài nào nhiều hơn

Câu 35: Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là :

A Màng sinh chất, tế bào chất, vùng nhân B Tế bào chất, vùng nhân, các bào quan

C Màng sinh chất, các bào quan, vùng nhân D Nhân tế bào, các bào quan, màng sinh chất

Câu 36: Trong lục lạp, ngoài chất diệp lục và Enzim quang hợp, còn có chứa:

A ARN và ribôxôm B ARN và nhiễm sắc thể

C ADN và Photpholipit D ADN và ribôxôm

Câu 37: Hoạt động nào sau đây không xảy ra ở tế bào sống:

A Cảm ứng và vận động B Trao đổi chất

C Tuần hoàn năng lượng D Sinh trưởng và phát triển

Câu 38: Ở vi khuẩn, cấu trúc plasmit là :

A Phân tử ADN thẳng nằm trong tế bào chất

B Phân tử ADN nằm trong tế bào chất có dạng vòng

C Phân tử ADN có dạng vòng nằm trong nhân

D Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng thẳng

Câu 39: Biết trình tự sắp xếp các nuclêôtít trên một mạch đơn của ADN là ATGXTGAAXX thì trình

tự sắp xếp các nuclêôtít trên mạch còn lại là:

A TAXAGXTTGG B TAXGAXTTGG

C ATGXGGTAXX D AATTXGTTGG

Câu 40: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về lục lạp:

A Có chứa nhiều trong các tế bào động vật

B Có thể không có trong tế bào của cây xanh

C Là loại bào quan nhỏ bé nhất

D Có chứa sắc tố diệp lục tạo màu xanh ở lá cây

Trang 4

-HẾT -Mã đề 756 - Trang 4/3

BẢNG TRẢ LỜI MÃ ĐỀ THI 756

Câu 1 A B C D

Câu 2 A B C D

Câu 3 A B C D

Câu 4 A B C D

Câu 5 A B C D

Câu 6 A B C D

Câu 7 A B C D

Câu 8 A B C D

Câu 9 A B C D

Câu 10 A B C D

Câu 11 A B C D

Câu 12 A B C D

Câu 13 A B C D

Câu 14 A B C D

Câu 15 A B C D

Câu 16 A B C D

Câu 17 A B C D

Câu 18 A B C D

Câu 19 A B C D

Câu 20 A B C D

Câu 21 A B C D

Câu 22 A B C D

Câu 23 A B C D

Câu 24 A B C D

Câu 25 A B C D

Câu 26 A B C D

Câu 27 A B C D

Câu 28 A B C D

Câu 29 A B C D

Câu 30 A B C D

Câu 31 A B C D

Câu 32 A B C D

Câu 33 A B C D

Câu 34 A B C D

Câu 35 A B C D

Câu 36 A B C D

Câu 37 A B C D

Câu 38 A B C D

Câu 39 A B C D

Câu 40 A B C D

THỐNG KÊ ĐÁP ÁN

Tổng số câu hỏi là: 40

Tổng số câu hỏi có đáp là: 40

Số phương án đúng A = 10

Số phương án đúng B = 10

Số phương án đúng C = 10

Số phương án đúng D = 10

Trang 5

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN

TRƯỜNG THPT NGUYỂN VĂN LINH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) LỚP 10

NĂM HỌC: 2012 – 2013 Môn: SINH HỌC Chương trình: chuẩn

Thời gian làm bài: 45 phút

(Không kể thời gian phát, chép đề)

Câu 1: Trong tiến hoá các cơ quan tương tự có ý nghĩa phản ánh

A sự tiến hoá phân li

B sự tiến hoá đồng quy

C sự tiến hoá song hành

D nguồn gốc chung

Câu 2: Tiến hoá lớn là quá trình

A hình thành các nhóm phân loại trên loài

B hình thành loài mới

C biến đổi kiểu hình của quần thể dẫn tới sự hình thành loài mới

D biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dẫn tới sự hình thành các nhóm phân

loại trên loài

Câu 3: Tiêu chuẩn được dùng thông dụng để phân biệt 2 lòai là tiêu chuẩn

Câu 4: Trình tự các giai đoạn của tiến hoá:

A Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá sinh học

B Tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học- tiến hoá tiền sinh học

C Tiến hoá tiền sinh học- tiến hoá hoá học - tiến hoá sinh học

D Tiến hoá hoá học - tiến hoá tiền sinh học

Câu 5: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người chứng minh

A người và vượn người có quan hệ rất thân thuộc

B quan hệ nguồn gốc giữa người với động vật có xương sống

C vượn người ngày nay không phải tổ tiên của loài người

D người và vượn người tiến hoá theo 2 hướng khác nhau

Câu 6: Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng

giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật

Câu 7: Nơi ở của các loài là

Câu 8: Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm:

A làm tăng khả năng cạnh tranh giữa các cá thể

B làm tăng mức độ sinh sản

Trang 6

C làm giảm nhẹ cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong

vùng

D làm cho nguồn thức ăn cạn kiệt nhanh chóng

Câu 9: Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể?

Câu 10: Hiện tượng các cá thể cùng loài ở quần thể khác chuyển tới sống trong quần thể

gọi là:

Câu 11: Khi số lượng cá thể của quần thể ở mức cao nhất để quần thể có khả năng duy

trì phù hợp nguồn sống thì gọi là:

bất ổn D Kích thước phát tán

Câu 12: Nếu nguồn sống không bị giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng:

đều

Câu 13: Biến động số lượng ở quần thể xảy ra đột ngột, không theo một thời gian nhất

định gọi là

Câu 14: Người và tinh tinh khác nhau, nhưng thành phần axit amin ở chuỗi β Hb như

nhau chứng tỏ cùng nguồn gốc thì gọi là

Câu 15: Là nhân tố tiến hóa khi nhân tố đó

quần thể

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây là minh chứng rằng trong tiến hóa thì ARN là tiền thân

của axitnuclêic mà không phải là ADN?

Câu 17: Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người?

bụng

Câu 18: Trong các nhân tố vô sinh tác động lên đời sống của sinh vật, nhân tố có vai trò

cơ bản là:

Trang 7

Câu 19: Những nhân tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

Câu 20: Hai con hươu đực “đấu sừng” tranh dành một con hươu cái là biểu hiện của

A chọn lọc kiểu hình

B cạnh tranh cùng loài

C kí sinh cùng loài

D quan hệ hỗ trợ

Câu 21: Hiện tượng cá mập con khi mới nở ăn các trứng chưa nở và phôi nở sau thuộc

mối quan hệ nào?

A Quan hệ hỗ trợ

B Cạnh tranh khác loài

C Kí sinh cùng loài

D Cạnh tranh cùng loài

Câu 22: Một quần thể như thế nào là quần thể không sinh trưởng nhanh?

A Quần thể có nhiều cá thể ở tuổi sau sinh sản hơn cá thể sinh sản

B Trong quần thể có kiểu phân bố tập trung

C Quần thể gần đạt sức chứa tối đa

D Trong quần thể có nhiều cá thể ở tuổi trước sinh sản hơn cá thể sinh sản

Câu 23: Biểu hiện “bùng nổ dân số” ở một quốc gia biểu hiện rõ nhất ở tháp tuổi có

nhất

Câu 24: Để xác định mật độ cá thể của quần thể, người ta cần biết số lượng cá thể và

của quần thể

quần thể

Câu 25: Sự biến động số lượng của thỏ rừng và mèo rừng tăng giảm đều đặn 10 năm 1

lần Hiện tượng này biểu hiện:

Câu 26: Hai cơ quan tương đồng là

A gai của cây xương rồng và gai cây bươi

B mang của loài cá và mang của các loài tôm

C chân của loài chuột chũi và chân của loài dế nhũi

D gai của cây hoa hồng và gai của cây xương rồng

Trang 8

Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng

giống nhau là giúp cơ thể bay

B Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo không giống nhau do chúng

thực hiện chức năng khác nhau

C Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ

quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự

D Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng

của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng

Câu 28: Tác động của chọn lọc sẽ đào thải 1 loại alen khỏi quần thể qua 1 thế hệ là chọn

lọc chống lại

Câu 29: Dạng biến động của chuồn chuồn, ve sầu…(nhiều vào mùa hè, ít vào mùa

đông) là:

Câu 30: Trong đợt rét hại tháng 1-2/2008 ở Việt Nam, rau và hoa quả mất mùa, cỏ chết

và ếch nhái ít hẳn là biểu hiện

-

- HẾT -

Ngày đăng: 24/07/2015, 11:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w