Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
De so14/lop9/ki2 1 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởi A. Đường thẳng y = 2x – 5 B. Đường thẳng y = 5 – 2x C. Đường thẳng 5 2 y = D. Đường thẳng 5 2 x = . Câu 2: Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9. Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 (1) . Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2. Câu 4: Cho hàm số 2 1 2 yx= . Hàm số đã cho A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0. Câu 5: Điểm A( −1;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx 2 khi m bằng: A. 2 B. −2 C. 4 D. −4. Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ (MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròn tâm O). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sđ q M N = sđ p PQ B. sđ q M N > sđ p PQ C. sđ q M N < sđ p PQ D. Không so sánh được sđ q M N và sđ p PQ . De so14/lop9/ki2 2 Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của (O) và n 0 70MPQ = . Sốđo n NMQ trong hình là bao nhiêu ? 70 ° N M O P Q A. 20 0 B. 70 0 C. 35 0 D. 40 0 . Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. n n 0 180ABC ADC+= B. n n 0 180BCA DAC+= C. nn 0 180ABD ADB+= D. n n 0 180ABD BCA+=. Câu 9: Trong hình bên cho n 0 25PMK = và n 0 35MPK = . Số đo cung nhỏ MN bằng : A. 60 0 B. 70 0 C. 120 0 E. 130 0 . Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x 2 + 2(2m – 1)x + 2m = 0 là: A. m – 1 B. – 2m C. –(2m – 1) D. 2m – 1. Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x 2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là: A. 1 k-1 k-3 k-3 B. - C. D. - 2222 −k . Câu 12: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = kx + 2 và 2 1 2 yx= A. có 2 điểm chung. B. chỉ có 1 điểm chung. C. không có điểm chung. D. có vô số điểm chung. De so14/lop9/ki2 3 Câu 13: Phương trình x 2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x 2 + 5x − 3 = 0 là: A. 553 3 B C. - D. 222 2 . Câu 15: Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 2x 2 − 5x + 2 = 0. Khi đó x 1 2 +x 2 2 bằng A. 17 B. −17 C. 17 4 D. 17 4 − . Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 3cm; chiều rộng NP = 2cm.Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài MN của nó ta được hình trụ. Diện tích xung quanh hình trụ là: A. 222 2 6 B. 8 C.12 D. 18cm cm cm cm πππ π II. Tự luận (6 điểm) Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số 2 3 2 yx= a)Vẽ đồ thị (P) hàm số trên. b)Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Câu 18: (1.5 đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó. Câu 19: (3 đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với đường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm của CB và OM. Chứng minh: a. MA là tia phân giác n CMD b. Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn. c. Đường vuông góc vẽ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M. Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 1 PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Cho phương trình: mx 2 – nx – p = 0 (m ≠ 0), x là ẩn số. Ta có biệt thức ∆ bằng: 22 .;.;.4;.4 np A BCnmpDnmp mm − −+ Câu 2: Gọi x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2 – 7x – 12 = 0, khi đó tổng và tích của chúng là : 12 12 12 12 12 12 12 12 xx 7 xx 7 A. ; B. x.x 12 x.x 12 xx 7 xx 7 C. ; D. x.x 12 x.x 12 += +=− ⎧⎧ ⎨⎨ ==− ⎩⎩ += +=− ⎧⎧ ⎨⎨ =− = ⎩⎩ Câu 3: Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình 4x 2 – 5x + 1 = 0 ? 5 . ; . 1 ; . 0, 25 ; . 0, 25 4 ABCD−− Câu 4: Phương trình 64x 2 + 48x + 9 = 0 A. có vô số nghiệm B. có nghiệm kép C. có hai nghiệm phân biệt D. vô nghiệm Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), biết n 0 30BAC = . Ta có số đo n B OC bằng : A. 15 0 ; B. 30 0 ; C. 60 0 ; D. 120 0 Câu 6: Cho các điểm A; B thuộc đường tròn (O; 3cm) và sđ p A B = 120 0. . Độ dài cung p A B bằng: A. π (cm) ; B. 2π (cm) ; C. 3π (cm) ; D. 4π (cm) Câu 7: Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n 0 được tính theo công thức : 22 22 .;.;.;. 360 180 360 180 R nRnRnRn ABCD ππππ Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 7cm, đường kính của đường tròn đáy bằng 6cm. Thể tích của hình trụ này bằng: A. 63π (cm 3 ) ; B. 147π (cm 3 ) ; C. 21π (cm 3 ) ; D. 42π (cm 3 ) II. Tự luận (8 điểm) Câu 9: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau a) 4x 4 – 25x 2 + 36 = 0 b) 238 37 xy xy −= ⎧ ⎨ += ⎩ Câu 10: (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số : 4 2 − = x y Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 2 Câu 11: (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 2 chiều rộng và có diện tích bằng 1536m 2 . Tính chu vi của khu vườn ấy. Câu 12: (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O ; R). Phân giác của n A BC và n A CB cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh OF ⊥ AB và OE ⊥ AC b/ Gọi M là giao điểm của OF và AB; N là giao điểm của OE và AC. Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này. c/ Gọi I là giao điểm của BE và CF và D là điểm đối xứng của I qua BC. Chứng minh ID ⊥ MN. d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để D thuộc (O ; R). Đề số 15/lớp 9/kì 2 1 PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG HÀ TÂY BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1 : Biểu thức 12 1 −x được xác định khi: A. x 2 1 ≥ B. x > 2 1 C. x 2 1 ≤ D. x ≠ 2 1 Câu 2 : Hệ phương trình ⎩ ⎨ ⎧ =+ =+ 2 y 2x 1 2y x có nghiệm là: A. ( 0;1) B. ( -1;0) C.( 1 ; 2 1 ) D.(1 ; 0) Câu3: Tập hợp nghiệm của phương trình 3x 2 − 51x − 54 = 0 là A. {1; −18}; B. {−1; 18}; C. {1; 18}; D. {−1; −18}. Câu 4 : Cho hàm số y = − 0,5 x 2 .Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hàm số trên luôn luôn đồng biến . B. Hàm số trên luôn luôn nghịch biến . C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số trên đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 . Câu 5 : Tích hai nghiệm của phương trình x 2 – 4x + 6 = 0 là : A. 6 B. –6 C. – 3 D. Không tồn tại Câu 6 : Một hình nón có bán kính đáy là 3 cm , chiều cao 4 cm . Diện tích xung quanh hình nón là : A. 12 π cm 2 B. 15 π cm 2 C. 16 π cm 2 D. 30 π cm 2 Đề số 15/lớp 9/kì 2 2 Câu 7: Trong hình sau, biết MN là đường kính của (O) và n 0 70MPQ = . Số đo n NMQ là bao nhiêu ? A. 20 0 B. 70 0 C. 35 0 D. 40 0 . 70 ° N M O P Q Câu 8: Cho tam giác ABC và ba đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H, nối EF, FD, DE (như hình vẽ sau). Số tứ giác nội tiếp là: H D F E A B C A. 3 B. 4 C.5 D.6 II. Tự luận (8 điểm) Câu 9 : (1 điểm) Giải phương trình 42 34xx − − = 0. Câu 10 (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số 2 = −yx. Câu 11 (2,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một miếng đất hình chữ nhật có diện tích 60 m 2 . Nếu chiều dài miếng đất giảm đi 2 m và chiều rộng miếng đất tăng thêm 2 m thì miếng đất hình chữ nhật đó trở thành hình vuông. Tính kích thước các cạnh của miếng đất ban đầu . Đề số 15/lớp 9/kì 2 3 Câu 12 : (3,5 điểm) .Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. H là điểm trên đoạn thẳng AO (không trùng với A và O). Dây cung MN vuông góc với AB tại H. Đường thẳng AM cắt đường tròn đường kính AH tại P (P khác A) và đường thẳng MB cắt đường tròn đường kính HB tại Q (Q khác B) . a. Chứng minh MPHQ là hình chữ nhật. b.Gọi K là giao điểm của các đường thẳng QH và AN. Chứng minh KA = KH = KN c.Cho H thay đổi vị trí trên đường kính AB xác định vị trí của H để MA = . 3 3 MB De so 1/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I/ Trắc nghiệm khách quan: (2,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 10 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu1 : Nghiệm của hệ phương trình 31 3819 xy xy −= ⎧ ⎨ + = ⎩ là: A. (1;2) B. ( 2; 5) C. ( 0 ; −1) D.Một đáp số khác Câu 2 : Cho hàm số f(x) = 1 3 x 2 thế thì f( 3 ) bằng : A. 1 B. 3 C. 3 D.Một đáp số khác Câu 3 . Với giá trị nào của m để phương trình 2x 2 − mx + 2 = 0 có nghiệm kép? A. m2=± B. 4±=m C. 1 ± = m D. 0=m . Câu 4 . Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. 2x 2 − 8 = 0 B. x 2 − x + 1 = 0 C. 4x 2 − 2x − 3 = 0 D. x 2 − 2x + 1 = 0 Câu 5 : Nếu x 1 ; x 2 là hai nghiệm của phương trình x 2 − 3x − 2 = 0, thế thì x 1 + x 2 + 4x 1 x 2 bằng: A. −11 B. 5 C. 11 D. − 5 Câu 6 : Cho ∆ABC có Â = 60 0 , nội tiếp đường tròn tâm O. Diện tích hình quạt tròn BOC ứng với cung nhỏ BC là: A. 2 2 R π B. 2 3 R π C. 2 4 R π D. 2 6 R π . Câu 7 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và n DAB = 80°. Số đo cung q DAB là: A. 80° B. 200° C. 160° D. 280°. Câu 8 : Cho ∆ABC có ˆ 70A =° . Đường tròn (O) nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với AB, AC ở D, E. Số đo cung nhỏ DE là : A. 70° B. 90° C. 110° D. 140°. De so 1/lop9/ki2 2 Câu 9. Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng đường kính đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là: A. π R 2 B. 2 π R 2 C. 4 π R 2 D. 6 π R 2 . Câu 10 . Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40 cm và độ dài đường sinh 10 cm là: A. 200 cm 2 B. 300 cm 2 C. 400 cm 2 D. 4000 cm 2 . II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 11 : Giải hệ phương trình sau : 45 2 234 35 21 423 ⎧ + =− ⎪ −+ ⎪ ⎨ ⎪ − = ⎪ +− ⎩ xxy xy x Câu 12 : Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ thị trấn Đức Thọ đi Hà Nội . Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 10km/h. Đến Ninh Bình thì xe du lịch nghỉ ăn trưa 70 phút rồi đi tiếp. Hai xe đến Hà Nội cùng một lúc. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa Đức Thọ và Hà Nội là 350 km. Câu 13 :Từ một điểm E ở bên ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến EA; EB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm F vẽ FC ⊥ AB; FD ⊥ EA; FM ⊥ EB (C ∈AB; D ∈ EA; M ∈ EB). Chứng minh rằng: a) Các tứ giác ADFC; BCFM nội tiếp được. b) FC 2 =FD.FM c) Cho biết OE = 2R. Tính các cạnh của ∆EAB [...]... cm 2 Câu 2 Số x = − 1 là nghiệm của phương trình nào sau đây ? A 2 x 2 − 3x + 1 = 0 B − 2 x 2 + 3x + 1 = 0 C x 2 − 1 = 0 D 2x2 + 3x + 5 = 0 Câu 3 Độ dài cung 90 0 có bán kính 2 cm là A 2 π cm 2 B 2 2π cm C 2 π cm 2 Câu 4 Số giao điểm của Parapol y = 2x2 và đường thẳng y = –3x + 1 là bao nhiêu? A 0 B 1 C 2 D nhiều hơn 2 Câu 5 Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = 2 và x – y = 4 có toạ độ là: A (2; -2) ... C 10cm D 20 0cm h h Câu 9 Từ 7 đến 9 kim giờ quay được một góc ở tâm là: B 600 C 90 0 D 120 0 A 300 Câu 10 Điểm M(–1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = ax 2 khi a bằng: A –4 De so10/lop9/ki2 B 2 C 2 1 D 4 Câu 11 Số giao điểm của Parapol y = 2x2 và đường thẳng y = –3x + 1 là bao nhiêu? A 0 B 1 C 2 D nhiều hơn 2 0 Câu 12 Độ dài cung 90 của đường tròn có bán kính 2 cm là A 2 π cm 2 B 2 2π cm C 2 π cm 2 Câu 13... + bx + c = 0 thì các hệ số a, b, c lần lượt là: A 2 + 1; 2 ; 2 B 2 ; 2 ; 2 C 2 ; 2 + 1 ;2 D 2 ; 2 + 1; 2 Câu 5: Nếu phương trình (x +2) 2 = 2x (x+5) − 1 có hai nghiệm x1 ; x2 thì (x1 + x2) bằng: A 6 B − 6 C − 14 D 3 Câu 6: Biết phương trình x2 − 2( m+1)x − 2m − 3 = 0 có một nghiệm là − 1, thế thì nghiệm còn lại là: A −3 De so5/lop9/ki2 C − 2m −3 B 3 1 D 2m + 3 Câu 7: Trong các khẳng định sau, hãy chọn... số A y = x2 B y = − x2 Câu 5: Hàm số y = (m − A m < 1 2 C y = 1 2 x 3 D y = − 1 2 )x đồng biến khi x > 0 nếu: 2 1 1 B m > C m > − 2 2 1 2 x 3 D m = 0 Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm ? A x2 − x − 5 + B 3x2 − x + 8 = 0 2 =0 D − 3x2 − x + 8 = 0 C 3x2 − x − 8 = 0 Câu 7: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 + 5x − 3 = 0 là A 5 2 De so3/lop9/ki2 B −5 2 C 1 −3 2 D 3 2 Câu 8:... B C − D 3 3 3 3 Câu 2 Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là B {1; 6} C {4; 6} A { 2; −3} Câu 3 Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? A y = -2x2 D {2; 3} 1 2 B y = 2x2 C y = x 2 D 1 y = − x2 2 Câu 4 Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 6 = 0 Khẳng định nào sau đây không đúng? A x 12+ x 22 =10 B x1 + x2 = 5 C x1.x2 = 6 D x1 + x2 = –5 h h Câu 5 Từ 7 đến 9 kim giờ quay được... sin A = A 5 2 B 2 5 C 2 thì cotgB bằng 3 5 3 D 3 5 D 1 π cm 2 Câu 13 Số x = –1 là nghiệm của phương trình nào sau đây? B – 2 x 2 + 3x + 1 = 0 A 2 x 2 − 3x + 1 = 0 C x 2 − 1 = 0 D 2x2 + 3x + 5 = 0 Câu 14 Độ dài cung 90 0 của đường tròn có bán kính 2 cm là A 2 π cm 2 B 2 2π cm C 2 π cm 2 II Tự luận (6,5 điểm) Câu 15 a) Giải phương trình x4 – 7x2 – 18 = 0 b) Giải hệ phương trình ⎧x − y = 5 ⎨ ⎩2x + 3y =... De so 12/ lop9/ki2 2 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút PHÒNG GIÁO DỤC CÁT TIÊN LÂM ĐỒNG I Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng Câu 1 Độ dài cung 90 0 của đường tròn có bán kính A 2 π cm 2 B 2 2π cm 2 cm là 2 π cm 2 C D... góc C bằng a 750 b 1050 d .25 0 c 150 Câu 3 Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = a M ( 2; 2) b N (2; 2) x2 ? 2 c P( 2; 1) d Cả ba điểm M, N, P Câu 4 Một hình tròn có diện tích là 25 π (cm2) thì độ dài đường tròn là a 5π (cm) b 8π (cm) c 12 (cm) d 10π (cm) Câu 5 Phương trình x 2 + 5 x − 6 = 0 có nghiệm là a x1 = −1, x2 = 6 b x1 = −3, x2 = 2 c x1 = 1, x2 = −6 d x1 = − 12; x2 = 2 Câu 6 Một hình trụ có... so11/lop9/ki2 1 ( 2, 3 ) Câu 9 Nếu 3 + x = 3 thì x bằng bao nhiêu ? C 6 D 36 A 0 B 6 2 Câu 10 Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình: x – 7x + 6 = 0 Khẳng định nào sau đây không đúng? A x 12+ x 22 = 37 B x1 + x2 = 7 C x1.x2 = 6 D x1 + x2 = –7 ⎧ x − 2y = 0 ⎩2x + y = 5 Câu 11 Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình: ⎨ A (4; 2) B (1; 3) C (2; 1) Câu 12 Điểm H(1; -2) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây ? 1 2. .. một nghiệm Câu 9 Giao điểm của hai đường thẳng x + 2y = 2 và x – y = 4 có toạ độ là: A (2; -2) B (-4;1) C (4;0) D (2; -3) Câu 10 Nếu 3 + x = 3 thì x bằng bao nhiêu ? C 6 A 0 B 6 De so13/lop9/ki2 1 D 36 ) Câu 11 Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình: x2 – 5x + 6 = 0 Khẳng định nào sau đây không đúng? A x 12+ x 22 =10 B x1 + x2 = 5 C x1.x2 = 6 D x1 + x2 = –5 ⎧ x − 2y = 0 ⎩2x + y = 5 Câu 12 Cặp số nào sau . trình bậc hai 022 2 2 =+−+ xxx đưa về dạng ax 2 + bx + c = 0 thì các hệ số a, b, c lần lượt là: A. 2; 2; 12 −+ B. 2; 2 ;2 − C. 2; 12; 2 + D. 2; 12; 2 −+ Câu 5: Nếu phương trình (x +2) 2 = 2x (x+5) −. (O ; R). Đề số 15/ lớp 9 /kì 2 1 PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG HÀ TÂY BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong. 1/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I/ Trắc nghiệm khách quan: (2, 5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 10 đều có