Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp và ở Sa Pa sự đổi mùa trong một ngày rất lạ lùng, hiếm có D.. Trong câu: ˝ Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường.”.. C
Trang 1Họ và tên HS:
Lớp: Trường: TH Lộc Châu 2
Năm học: 2010 - 2011
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HỌC KỲ II
Môn : TIẾNG VIỆT - LỚP 4
Ngày kiểm tra: / / 2011
I/ Kiểm tra đọc:
1/ Đọc thành tiếng (5 điểm)
2/ Đọc hiểu (5 điểm):
* Đọc thầm bài văn Đường đi Sa Pa
Dựa vào nội dung bài học, em hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất
1 Sa Pa là một huyện ở vùng nào của đất nước ta? (0,5đ)
A Vùng núi B Vùng đồng bằng C Vùng biển
2 Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”? (0,5đ)
A Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp
B Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có
C Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp và ở Sa Pa sự đổi mùa trong một ngày rất lạ lùng, hiếm có
D Vì phố huyện rực rỡ sắc màu
3 Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? (1đ)
A Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa
B Ca ngợi sa Pa là món quà kỳ diệu
C Ca ngợi vẻ đẹp độc đáp của Sa Pa
D Ca ngợi vẻ đẹp độc đáp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến, tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước
4 Chủ ngữ trong câu “Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu ” là: (1đ)
A Thoắt cái
B lá
C lá vàng
D lá vàng rơi
5 Trong câu: ˝ Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường.” Bộ phận vị ngữ là ? (1đ)
A lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường
B ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường
C mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường
D đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường
6 Gạch dưới bộ phận chỉ trạng ngữ trong câu sau: (1đ)
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ
II/ Bài kiểm tra viết :
1/ Chính tả (5 điểm):
Nghe - viết: Vương quốc vắng nụ cười(từ đầu đến trên những mái nhà) 2/ Tập làm văn (5 điểm); Tả một con vật nuôi trong nhà mà em yêu thích.
Điểm Lời phê của giáo viên
Trang 2HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM MÔN TIẾNG VIỆT- LỚP 4- CUỐI HKỲ II 2010-2011
A BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 10 điểm
I Đọc thành tiếng: (5 điểm)
II/ Đọc hiểu: (5 điểm) ý trả lời đúng:
Trang 31 : ý A
2 : ý C
3 : ý D
4 : ý C
5: ý A
6 :Buổi chiều
Trang 4B BÀI KIỂM TRA VIẾT: 10 điểm
1/ Chính tả ( nghe viết): 5 điểm
2/ Tập làm văn : 5 điểm
MÔN TOÁN
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
1 Giá trị chữ số 6 trong số 456701 là:
A 60 B 600 C 6000 D 60000
2 Phân số
45
63 rút gọn được phân số nào?
A
5
6
B
5
4
C
5
3
D
5
7
3 Trong các phân số: 4
5 ;
3
3;
5
3;
4
6 Phân số lớn nhất là:
A 4
3
3 C
5
3 D
4 6
4 Một hình thoi có độ dài các đường chéo là 14 cm và 10 cm Diện tích hình thoi đó là:
A 140 cm2 B.70cm2 C 1400cm2 D 700cm2
Bài 2 Tính :
a 1 + 3
4 = .
b 4
5 -
3
8=
c 1 2
3 =
d 2
5
2 =
.
Bài 3: Tính:
29150 – 136 x 201 745 + 268 + 732
Trang 5Bài 4 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 24 m và chiều rộng
bằng
5
2
chiều dài Tính diện tích mảnh vườn.
Bài 5: Tuổi của anh bằng tuổi cha, tuổi của em bằng tuổi anh Tính tuổi em biết rằng
hiện nay cha 45 tuổi.
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM MÔN TOÁN- LỚP 4 - CUỐI HKỲ II 2010-2011
Bài 1 : 2 điểm ( mỗi ý đúng: 0.5 điểm)
Trang 6Bài 2 : 3 điểm (câu a, b: 0,5 điểm câu c,d: 1 điểm)
Bài 3 : 2 điểm ( Thực hiện và tính đúng các bước tính mỗi bài: 1 điểm)
Bài 4 : 2 điểm : Giải bài toán
Chiều rộng HCN là: 24 : ( 5-2) x 2 =16 (m)
Chiều dài HCN là:16 + 24 = 40 (m)
Diện tích HCN là: 16 x 40 = 640 (m2)
Đ/S: 640 m2
Bài 5 : 1 điểm : Giải bài toán
Tuổi anh là: 45 : 5 x 2 = 18 (tuổi)
Tuổi em là: 18 : 2 = 9 (tuổi)
Đ /S: 9 tuổi
Môn: KHOA HỌC
ĐỀ RA:
I/ Trắc nghiệm
* Khoanh vào trước chữ cái trước câu trả lời đúng
Câu 1 : Những yếu tố nào sau đây gây nên ô nhiễm không khí ?
A Khói, bụi, khí độc
B Các loại rác thải không được xử lí hợp vệ sinh
C Tiếng ồn
D Tất cả các yếu tố trên
Câu 2 : Vật nào sau đây tự phát sáng ?
A Trái Đất
B Mặt Trăng
C Mặt Trời
D Cả 3 vật trên
Câu 3: Để sống và phát triển bình thường ,động vật cần:
A Có đủ nước ,ánh sáng và không khí
B Có đủ nước ,ánh sáng ,thức ăn ,không khí
C Có đủ nước ,ánh sáng ,thức ăn
D Có đủ không khí
Câu 4:Đúng ghi Đ, Sai ghi S vào ô trống trước những câu sau:
1 Đọc sách dưới ánh sáng quá mạnh hay quá yếu thì cũng đều hại cho mắt.
2 Nhìn trực tiếp vào đèn pha xe máy đang bật sáng không ảnh hưởng
đến mắt
3 Đội mũ rộng vành hoặc che ô, đeo kính râm khi đi ra ngoài
trời nắng
4 Chỉ có động vật kiếm ăn vào ban ngày mới cần ánh sáng mặt trời.
II/ Tự luận:
Câu 1 : Để sống và phát triển bình thường thì thực vật cần những gì?
Câu 2: Chúng ta cần làm gì để giữ bầu không khí trong sạch ?
Trang 7Câu 3: Trong quá trình sống động vật lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
ĐÁP ÁN –THANG ĐIỂM
I/ Trắc nghiệm: ( 4 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng ghi 1 điểm
Câu 1 : Ý D Câu 2: Ý C Câu 3: Ý B
Câu 4 1 Đ ; 2 S ; 3 Đ ; 4 S
II/ Tự luận Câu 1 : (2 điểm) Để sống và phát triển bình thường thì thực vật cần : không khí, nước,chất khoáng , ánh sáng Câu 2 : (2 điểm) Để giữ bầu không khí trong sạch Chúng ta trồng cây xanh ,dùng bếp đun cải tiến đỡ khói , xử lí các rác thải hợp lí … Câu 3 :( 2 điểm) Trong quá trình sống động vật lấy từ môi trường thức ăn ,nước uống, khí ô-xi và thải ra môi trường khí các –bô nic, nước tiểu và các chất cặn bã Môn : LỊCH SỬ & ĐỊA LÝ- LỚP BỐN Thời gian làm bài: 40 phút ( không kể thời gian phát đề) I PHẦN LỊCH SỬ: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đặt trước ý trả lời đúng: 1 Bia đá dựng ở Văn Miếu là để khắc tên tuổi người ? a Đỗ cử nhân b Đỗ tiến sĩ c Đỗ tú tài 2 Nhà văn, nhà khoa học lớn thời Hậu Lê là ? a Lê Lợi b Nguyễn Trãi c Lương Thế Vinh 4 Những thành thị nổi tiếng ở thế kỷ XVI - XVII là ? a Thăng Long, Hội An, Sài Gòn b Thăng Long, Phố Hiến, Quy Nhơn c Thăng Long, Phố Hiến, Hội An 5 Vua Quang Trung đề cao chữ Nôm nhằm ? a Phát triển kinh tế b Bảo tồn và phát triển chữ viết dân tộc c Bảo vệ chính quyền Câu 2 Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập ?
Câu 3 Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh và thời gian nào ?
Trang 8
II PHẦN ĐỊA LÝ: Câu 1: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1 Ở đồng bằng duyên hải miền Trung : A Dân cư thưa thớt, chủ yếu là người kinh, người chăm B Dân cư tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người kinh, người chăm C Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu là người kinh 2 Ý nào dưới đây không phải là điều kiện để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa vựa trái cây lớn nhất cả nước ? A Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm B Có nhiều đất chua, đất mặn C Người dân cần cù lao động 3 Ở nước ta tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của thềm lục địa là? A Đồng, sắt
B Nhôm, dầu mỏ và khí đốt
C Dầu mỏ và khí đốt Câu 2: Điền vào ô chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai a Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn thứ hai cả nước b Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp c Các đồng bằng duyên hải miền Trung nhỏ, hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá d Nghề chính của cư dân đồng bằng duyên hải miền Trung là khai thác dầu khí và trồng các loại rau xứ lạnh Câu 3: Em hãy nêu vai trò của Biển Đông đối với nước ta
Câu 4: Nêu một số hoạt động sản suất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÍ- LỊCH SỬ- KHỐI BỐN CUỐI HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2010-2011 I.PHẦN LỊCH SỬ: 5 điểm Câu 1: 2,5 điểm ( Đúng mỗi ý: 0.5 điểm)
Câu 1: b ; Câu 2: a Câu 3: c ;
Câu 2 1,5 điểm : Nhà Lê đã khuyến khích việc học tập là:
- Lập Văn Miếu, mở Quốc Tử Giám đào tạo nhân tài, trường có lớp học, chỗ ở,
kho sách, thu nhận cả con em thường dân học giỏi
- Ở địa phương có các trường công do nhà nước mở
Câu 3 1 điểm: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh:
- Sau khi vua Quang Trung mất, triều đại Tây Sơn suy yếu dần Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công nhà Tây Sơn
Trang 9- Năm 1802 triều Tây Sơn bị lật đổ Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân ( Huế )
II PHẦN ĐỊA LÝ: 5 điểm
Câu 1: 1,5 điểm ( 0,5 điểm/ 1 ý đúng)
ý 1: b ý 2: b ý 3: a
Trang 10Câu 2: 1 điểm (mỗi ý đúng 0,25đ)
Ý đúng: b, c ; Ý sai : a ,d
Câu 3: 1,5 điểm
- Điều hoà khí hậu
- Là kho muối vô tận
- Khoáng sản, hải sản quý
- Có bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch, xây dựng các cảng biển
Câu 4: 1 điểm (mỗi ý đúng 0,5 điểm)
- Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái
- Nuôi trồng và chế biến thủy sản, chế biến lương thực