1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểm tra Học kỳ I Hóa lớp 9

4 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 91,5 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 60 phút (không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU: 1/ KT: HS nhớ lại được: - Tính chất hóa học của bazơ (kiềm): làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit, tác dụng với oxit axit. - Nhận biết được các chất khí đựng trong lọ riêng biệt bằng phương pháp hóa học. 2/ KN: - Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của nhôm. - Tính được khối lượng, thể tích chất tham gia hoặc chất sản phẩm. 3/ TĐ: GD hs nghiêm túc làm bài, say mê tính toán. II/ HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III/ THIẾT LẬP MA TRẬN Đ.giá KT Biết Hiểu Vận dụng Tống số điểm Thấp Cao Chương 1 Các loại hợp chất vô cơ (18 tiết) 2 câu 5 điểm Tính chất hóa học của bazơ (kiềm): làm đổi màu chất chỉ thị, tác dụng với axit, tác dụng với oxit axit. Tính được khối lượng, thể tích chất tham gia hoặc chất sản phẩm. 5 điểm Tỉ lệ: 50% 2,5 điểm = 50% 2,5 điểm = 50% 50% Chương 2 Kim loại (9 tiết) 1 câu 3 điểm Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của nhôm. 3 điểm Tỉ lệ: 30% 3 điểm = 100% 30% Chương 3 Phi kim (6 tiết) 1 câu 3 điểm Nhận biết được các chất khí đựng trong lọ riêng biệt bằng phương pháp hóa học. 2 điểm Tỉ lệ: 20% 2 điểm = 100% 20% Tổng 4,5 điểm 3 điểm 2,5 điểm 10 điểm IV/ BIÊN SOẠN CÂU HỎI THEO MA TRẬN: 1/ Nêu tính chất hóa học của natri hiđrôxit. Viết phương trình hóa học minh họa cho từng tính chất (nếu có). (2,5 điểm) 2/ Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. (3 điểm) Al Al 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al AlCl 3 3/ Có 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt là: Clo, hiđrô clorua và oxi. Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết từng khí trong mỗi lọ. (2 điểm) 1 4/ Cho 800 ml dung dịch FeSO 4 0,2M, thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào thì thu được một kết tủa, lọc, lấy kết tủa đem nung cuối cùng thu được một chất rắn. a. Viết phương trình phản ứng. (1 điểm). b. Tính khối lượng chất rắn thu được. (1,5 điểm). Biết Na = 23; O = 16; Fe = 56; H = 1; S = 32. Câu Đáp án Điểm 1 a/ Làm đổi màu chất chỉ thị màu: quỳ tím chuyển sang màu xanh, dd phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng. b/ Tác dụng với oxit axit: 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O c/ Tác dụng với dung dịch axit: NaOH + HCl NaCl + 2H 2 O 0,5 1,0 1,0 2 1. 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 2. Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O 3. AlCl 3 + 3KOH Al(OH) 3 + 3KCl 4. 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O 5. Al 2 O 3 + 3H 2 2Al + 3H 2 O 6. 2Al + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 3 Cho quỳ tím ẩm vào 3 lọ trên, khí trong lọ làm mất màu quỳ tím ẩm là khí clo, khí làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là khí hiđrô clorua, lọ còn lại là khí oxi. (HS có thể nhận biệt bằng phương pháp khác nếu đúng vẫn đạt điểm) 1,0 0,5 0,5 4 a. Phương trình hóa học 2NaOH + FeSO 4 Na 2 SO 4 + Fe(OH) 2 Fe(OH) 2 FeO + H 2 O b. Chất rắn thu được là CuO - Số mol FeSO 4 = 0,2 x 0,8 = 0,16 (mol) - Số mol FeO = số mol Fe(OH) 2 = số mol FeSO 4 = 0,16 (mol) - Khối lượng FeO = 0,16 x 72 = 11,52 (gam) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn: Hóa học 9. I/ LÝ THUYẾT: 1/ Nêu tính chất hóa học của axit, bazơ, muối. viết phương trình hóa học minh họa. 2/ Nêu tính chất hóa học của kim loại, phi kim. Viết phương trình hóa học minh họa. 3/ Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại. nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. 4/ Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất sau: 2 a. HCl, H 2 SO 4 , NaOH, CuCl 2 b. BaCl 2 , NaOH, H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 c. Al, Fe, Na, Cu. II/ BÀI TẬP: 1/ Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có). a. SO 2 SO 3 H 2 SO 4 SO 2 Na 2 SO 3 b. Na 2 O NaOH Cu(OH) 2 CuCl 2 AgCl c. Al Al 2 O 3 AlCl 3 Al(OH) 3 Al 2 O 3 Al 2/ Cho 800 ml dung dịch FeSO 4 0,2M, thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào thì thu được một kết tủa, lọc, lấy kết tủa đem nung cuối cùng thu được một chất rắn. c. Viết phương trình phản ứng. d. Tính khối lượng chất rắn thu được. 3/ Trộn 500 ml dung dịch có chứa 8 gam NaOH với 200 ml dung dịch có chứa 48 gam CuSO 4 . a/ Viết phương trình hóa học xảy ra. b/ Sau phản ứng chất nào còn dư, khối lượng là bao nhiêu? c/ Tính khối lượng kết tủa thu được. d/ Tính C M của dung dịch sau phản ứng. 4/ Hòa tan 16g CuO vào 300ml dung dịch HCl 2M, người ta thu được một dung dịch. a/ Viết phương trình hóa học xảy ra. b/ Màu quỳ tím biến đổi như thế nào khi cho vào dung dịch trên? Giải thích. c/ Tính C M của dung dịch sau phản ứng. ĐÁP ÁN II/ BÀI TẬP: 1/ Thực hiện chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có). a. 1. SO 2 + O 2 SO 3 2. SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 3. 2H 2 SO 4 + Cu CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 4. SO 2 + Na 2 O Na 2 SO 3 b. 1. Na 2 O + H 2 O 2NaOH 2. 2NaOH + CuSO 4 Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 3. Cu(OH) 2 + 2HCl CuCl 2 + 2H 2 O 4. CuCl 2 + 2AgNO 3 2AgCl + Cu(NO 3 ) 2 c. 1. 4Al + 3O 2 2Al 2 O 3 2. Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O 3. AlCl 3 + 3KOH Al(OH) 3 + 3KCl 4. 2Al(OH) 3 Al 2 O 3 + 3H 2 O 5. Al 2 O 3 + 3H 2 2Al + 3H 2 O 2/ a. Phương trình hóa học 2NaOH + FeSO 4 Na 2 SO 4 + Fe(OH) 2 Fe(OH) 2 FeO + H 2 O b. Chất rắn thu được là CuO - Số mol FeSO 4 = 0,2 x 0,8 = 0,16 (mol) - Số mol FeO = số mol Fe(OH) 2 = số mol FeSO 4 = 0,16 (mol) - Khối lượng FeO = 0,16 x 72 = 11,52 (gam) 3/ 3 a. Phương trình hóa học: 2NaOH + CuSO 4 Na 2 SO 4 + Cu(OH) 2 b. Số mol NaOH: 8/40 = 0,2 mol Số mol CuSO 4 : 48/160 = 0,3 mol Tỉ lệ số mol NaOH (0,2/2) < mol CuSO 4 (0,3/1) Vậy CuSO 4 dư sau phản ứng. Số mol CuSO 4 dư: 0,3 – 0,1 = 0,2 mol Khối CuSO 4 = 0,2. 160 = 32 gam. c. Khối lượng kết tủa Cu(OH) 2 thu được: 0,1*98 = 9,8 gam d. Nồng độ mol của dung dịch: C M (Na 2 SO 4 ) = 0.1/0.7 = 0.14 M C M CuSO 4 = 0.2/0.7 = 0.29 M 4/ a. Phương trình hóa học: CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O b. Số mol CuO: 16/80 = 0,2 mol Số mol HCl: 2*0.3 = 0.6 mol Số mol HCl dư: 0.6 – 0.2*2 = 0.2 mol Khối HCl = 0,2. 36.5 = 7.3 gam. c. Màu quỳ tím chuyển sang đỏ do dung dịch axit HCl còn dư d. Nồng độ mol của dung dịch: C M CuCl2 = 0.2/0.3 = 0.7 M C M HCl = 0.2/0.3 = 0.7 M 4 . phẩm. 5 i m Tỉ lệ: 50 % 2 ,5 i m = 50 % 2 ,5 i m = 50 % 50 % Chương 2 Kim lo i (9 tiết) 1 câu 3 i m Viết phương trình hóa học minh họa cho tính chất hóa học của nhôm. 3 i m Tỉ lệ: 30% 3 i m =. Kh i lượng FeO = 0,16 x 72 = 11 ,52 (gam) 0 ,5 0 ,5 0 ,5 0 ,5 0 ,5 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I Môn: Hóa học 9. I/ LÝ THUYẾT: 1/ Nêu tính chất hóa học của axit, bazơ, mu i. viết phương trình hóa học minh. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: HÓA HỌC 9 Th i gian: 60 phút (không kể giao đề) I/ MỤC TIÊU: 1/ KT: HS nhớ l i được: - Tính chất hóa học của bazơ (kiềm): làm đ i màu chất chỉ thị, tác dụng v i axit,

Ngày đăng: 24/07/2015, 00:33

w