SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG: (5điểm) Câu 1: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra? Cho biết hệ số nở dài của thanh ray bằng 23.10 -6 K -1 A. 6,9 mm B. 2,4 mm C. 3,3 mm D. 4,8 mm Câu 2: Tính chất nào sau đây chỉ riêng chất khí mới có? A. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích có thể tăng. B. Chiếm toàn bộ thể tích bình chứa C. Không có hình dạng cố định D. Khối lượng riêng có thể thay đổi theo nhiệt độ Câu 3: Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. -30J B. 170 C. -170J D. 30J Câu 4: Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 4kg nước đá ở 0 0 c nóng chảy hoàn toàn thành nước là bao nhiêu biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.10 5 J/kg. A. 1,2.10 5 J B. 13,6.10 5 J C. 0,6.10 5 J D. 14,8.10 8 J Câu 5: Một vòng xuyến đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước thì lực F phải có độ lớn A. F = 63,4.10 -3 N B. F = 2,26.10 -2 N C. F = 2,26.10 -3 N D. F = 64,3.10 -3 N Câu 6: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt? A. Q + A = 0 với A > 0 B. U= A với A<0 C. U=Q + A với U>0; Q<0; A>0 D. U= A với A >0 Câu 7: Một lượng khí biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (pV) thì đáp án nào sau dây là đúng A. B. C. D. Câu 8: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô tăng tốc B. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát C. Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô giảm tốc Câu 9: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng: A. N.m B. W.s C. kg.m/s D. J Câu 10: Chất khí ở 0 0 C có áp suất p 0 . Coi thể tích của khí là không đổi. Để áp suất của khí tăng lên 2 lần thì phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ bằng A. 273 0 C B. 819 0 C C. 91 0 C D. 546 0 C Câu 11: Một lượng khí đựng trong xilanh có pit-tông chuyển động được Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích khí còn 6 lít. Nhiệt độ của khí nén là A. 420 K B. 210 K C. 214,3 K D. 107,1 K Câu 12: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp góc 60 0 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt đi được 20m bằng ∆ ∆∆∆ p 0 T 1 2 3 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 2 3 p 0 V 3 1 2 A. 1500 J B. 3000 J C. 150 J. D. 2595 J Câu 13: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ? A. Động lượng B. Công C. Động năng D. Cơ năng. Câu 14: Khi một vật chuyển động có vận tốc biến thiên từ v 1 đến v 2 thì công của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức A. A = mv 2 – mv 1 . B. C. D. A = mv 1 – mv 2 . Câu 15: Một vật nặng 5kg rơi từ độ cao 2 m (so với mặt đất) xuống một giếng sâu 10m. Chọn mức không của thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s 2 . Độ giảm thế năng khi vật chạm đáy giếng có giá trị là A. 600J B. 400J C. 200J D. 800J Câu 16: Chọn phát biểu đúng A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó B. Nội năng gọi là nhiệt lượng C. Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm hoặc giảm đi D. Chỉ có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công. Câu 17: Một khối khí có thể tích 52 dm 3 ở 25 0 C được nung nóng đẳng áp đến thể tích 71 dm 3 . Nhiệt độ của cuối quá trình là A. 1 303 0 C B. 5 832 0 C C. 134 0 C D. 32 0 C Câu 18: Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi trong không khí, không vận tốc đầu từ độ cao 10m tại nơi có gia tốc rơi tự do 10m/s 2 , vận tốc khi chạm đất của vật là 8m/s. Hãy xác định lực cản trung bình của không khí trong quá trình rơi của vật. A. 6,4N B. 10 N C. 3,8 N D. 6,8 N Câu 19: Một quả bóng có dung tích 2 lít, lúc đầu không chứa khí. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 1atm vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 lít. Coi nhiệt độ của không khí là không đổi. Áp suất của không khí trong bóng sau 60 lần bơm là A. 6atm B. 5atm C. 4atm D. 7atm Câu 20: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng nào của một lượng khí xác định? A. Thể tích, áp suất và nhiệt độ. B. Thể tích và nhiệt độ C. Thể tích và áp suất. D. Áp suất và nhiệt độ II. PHẦN RIÊNG: (5điểm) A. BAN CƠ BẢN: Câu 1: (3điểm) Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy g = 10m/s 2 . bỏ qua ma sát a) Tính cơ năng của vật. b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất. c) Tìm độ cao của vật khi thế năng bằng động năng. Câu 2: (2 điểm) Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-V. a) Tính nhiệt độ cuối t 3 của lượng khí đó. Cho biết t = 27 0 C. b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T B. BAN NÂNG CAO: Câu 1: (3điểm) Một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí mặt đất với vận tốc 20m/s. Bỏ qua ma sát. Cho g = 10m/s 2 a) Tính cơ năng của vật b) Tính độ cao cực đại của nó so với mặt đất. c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? Câu 2: (2 điểm) Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-T. a) Tính thể tích cuối V 3 của lượng khí đó. Cho biết V 1 = 20 lít b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T HẾT 2 2 2 1 mv mv A . 2 2 = − 2 2 2 1 A mv mv .= − 0 1 0 1 2 V (l) p (at) 10 5 15 1 2 3 0 1 2 T (K) p (at) 546 273 819 1 2 3 SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 210 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG: (5điểm) Câu 1: Một vòng xuyến đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước thì lực F phải có độ lớn A. F = 63,4.10 -3 N B. F = 2,26.10 -3 N C. F = 2,26.10 -2 N D. F = 64,3.10 -3 N Câu 2: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng: A. J B. W.s C. kg.m/s D. N.m Câu 3: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng nào của một lượng khí xác định? A. Thể tích, áp suất và nhiệt độ. B. Thể tích và nhiệt độ C. Thể tích và áp suất. D. Áp suất và nhiệt độ Câu 4: Một lượng khí đựng trong xilanh có pit-tông chuyển động được Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích khí còn 6 lít. Nhiệt độ của khí nén là A. 210 K B. 420 K C. 107,1 K D. 214,3 K Câu 5: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp góc 60 0 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt đi được 20m bằng A. 150 J. B. 2595 J C. 3000 J D. 1500 J Câu 6: Một quả bóng có dung tích 2 lít, lúc đầu không chứa khí. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 1atm vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 lít. Coi nhiệt độ của không khí là không đổi. Áp suất của không khí trong bóng sau 60 lần bơm là A. 5atm B. 6atm C. 4atm D. 7atm Câu 7: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô giảm tốc B. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát C. Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô tăng tốc Câu 8: Một vật nặng 5kg rơi từ độ cao 2 m (so với mặt đất) xuống một giếng sâu 10m. Chọn mức không của thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s 2 . Độ giảm thế năng khi vật chạm đáy giếng có giá trị là A. 400J B. 600J C. 200J D. 800J Câu 9: Tính chất nào sau đây chỉ riêng chất khí mới có? A. Chiếm toàn bộ thể tích bình chứa B. Khối lượng riêng có thể thay đổi theo nhiệt độ C. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích có thể tăng. D. Không có hình dạng cố định Câu 10: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra? Cho biết hệ số nở dài của thanh ray bằng 23.10 -6 K -1 A. 6,9 mm B. 4,8 mm C. 2,4 mm D. 3,3 mm Câu 11: Khi một vật chuyển động có vận tốc biến thiên từ v 1 đến v 2 thì công của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức A. B. A = mv 1 – mv 2 . C. A = mv 2 – mv 1 . D. Câu 12: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ? A. Động lượng B. Công C. Động năng D. Cơ năng. Câu 13: Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 4kg nước đá ở 0 0 c nóng chảy hoàn toàn thành nước là bao nhiêu biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.10 5 J/kg. A. 13,6.10 5 J B. 14,8.10 8 J C. 0,6.10 5 J D. 1,2.10 5 J Câu 14: Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi trong không khí, không vận tốc đầu từ độ cao 10m tại nơi có 2 2 2 1 A mv mv .= − 2 2 2 1 mv mv A . 2 2 = − gia tốc rơi tự do 10m/s 2 , vận tốc khi chạm đất của vật là 8m/s. Hãy xác định lực cản trung bình của không khí trong quá trình rơi của vật. A. 6,4N B. 10 N C. 3,8 N D. 6,8 N Câu 15: Chọn phát biểu đúng A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó B. Nội năng gọi là nhiệt lượng C. Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm hoặc giảm đi D. Chỉ có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công. Câu 16: Một khối khí có thể tích 52 dm 3 ở 25 0 C được nung nóng đẳng áp đến thể tích 71 dm 3 . Nhiệt độ của cuối quá trình là A. 1 303 0 C B. 5 832 0 C C. 134 0 C D. 32 0 C Câu 17: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt? A. Q + A = 0 với A > 0 B. U= A với A >0 C. U=Q + A với U>0; Q<0; A>0 D. U= A với A<0 Câu 18: Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. -30J B. 30J C. -170J D. 170 Câu 19: Chất khí ở 0 0 C có áp suất p 0 . Coi thể tích của khí là không đổi. Để áp suất của khí tăng lên 2 lần thì phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ bằng A. 273 0 C B. 819 0 C C. 91 0 C D. 546 0 C Câu 20: Một lượng khí biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (pV) thì đáp án nào sau dây là đúng A. B. C. D. II. PHẦN RIÊNG: (5điểm) A. BAN CƠ BẢN: Câu 1: (3điểm) Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy g = 10m/s 2 . bỏ qua ma sát a) Tính cơ năng của vật. b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất. c) Tìm độ cao của vật khi thế năng bằng động năng. Câu 2: (2 điểm) Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-V. a) Tính nhiệt độ cuối t 3 của lượng khí đó. Cho biết t = 27 0 C. b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T B. BAN NÂNG CAO: Câu 1: (3điểm) Một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí mặt đất với vận tốc 20m/s. Bỏ qua ma sát. Cho g = 10m/s 2 a) Tính cơ năng của vật b) Tính độ cao cực đại của nó so với mặt đất. c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? Câu 2: (2 điểm) Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-T. a) Tính thể tích cuối V 3 của lượng khí đó. Cho biết V 1 = 20 lít b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T HẾT ∆ ∆∆∆ p 0 T 1 2 3 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 2 3 p 0 V 3 1 2 0 1 0 1 2 V (l) p (at) 10 5 15 1 2 3 0 1 2 T (K) p (at) 546 273 819 1 2 3 SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 356 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG: (5điểm) Câu 1: Một lượng khí biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (pV) thì đáp án nào sau dây là đúng A. B. C. D. Câu 2: Tính chất nào sau đây chỉ riêng chất khí mới có? A. Khối lượng riêng có thể thay đổi theo nhiệt độ B. Chiếm toàn bộ thể tích bình chứa C. Không có hình dạng cố định D. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích có thể tăng. Câu 3: Một quả bóng có dung tích 2 lít, lúc đầu không chứa khí. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 1atm vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 lít. Coi nhiệt độ của không khí là không đổi. Áp suất của không khí trong bóng sau 60 lần bơm là A. 7atm B. 5atm C. 6atm D. 4atm Câu 4: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng nào của một lượng khí xác định? A. Áp suất và nhiệt độ B. Thể tích và nhiệt độ C. Thể tích, áp suất và nhiệt độ. D. Thể tích và áp suất. Câu 5: Khi một vật chuyển động có vận tốc biến thiên từ v 1 đến v 2 thì công của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức A. A = mv 1 – mv 2 . B. C. A = mv 2 – mv 1 . D. Câu 6: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô giảm tốc B. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát C. Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô tăng tốc Câu 7: Một vật nặng 5kg rơi từ độ cao 2 m (so với mặt đất) xuống một giếng sâu 10m. Chọn mức không của thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s 2 . Độ giảm thế năng khi vật chạm đáy giếng có giá trị là A. 400J B. 600J C. 200J D. 800J Câu 8: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp góc 60 0 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt đi được 20m bằng A. 1500 J B. 2595 J C. 150 J. D. 3000 J Câu 9: Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 4kg nước đá ở 0 0 c nóng chảy hoàn toàn thành nước là bao nhiêu biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.10 5 J/kg. A. 13,6.10 5 J B. 14,8.10 8 J C. 0,6.10 5 J D. 1,2.10 5 J Câu 10: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ? A. Động lượng B. Công C. Động năng D. Cơ năng. Câu 11: Chọn phát biểu đúng A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó B. Nội năng gọi là nhiệt lượng C. Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm hoặc giảm đi p 0 T 1 2 3 p 0 V 1 3 2 p 0 V 3 1 2 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 2 3 2 2 2 1 mv mv A . 2 2 = − 2 2 2 1 A mv mv .= − D. Chỉ có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công. Câu 12: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng: A. N.m B. J C. kg.m/s D. W.s Câu 13: Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi trong không khí, không vận tốc đầu từ độ cao 10m tại nơi có gia tốc rơi tự do 10m/s 2 , vận tốc khi chạm đất của vật là 8m/s. Hãy xác định lực cản trung bình của không khí trong quá trình rơi của vật. A. 6,4N B. 10 N C. 3,8 N D. 6,8 N Câu 14: Một lượng khí đựng trong xilanh có pit-tông chuyển động được Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích khí còn 6 lít. Nhiệt độ của khí nén là A. 210 K B. 214,3 K C. 420 K D. 107,1 K Câu 15: Một khối khí có thể tích 52 dm 3 ở 25 0 C được nung nóng đẳng áp đến thể tích 71 dm 3 . Nhiệt độ của cuối quá trình là A. 1 303 0 C B. 5 832 0 C C. 134 0 C D. 32 0 C Câu 16: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt? A. Q + A = 0 với A > 0 B. U= A với A >0 C. U=Q + A với U>0; Q<0; A>0 D. U= A với A<0 Câu 17: Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 30J B. -30J C. -170J D. 170 Câu 18: Chất khí ở 0 0 C có áp suất p 0 . Coi thể tích của khí là không đổi. Để áp suất của khí tăng lên 2 lần thì phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ bằng A. 273 0 C B. 819 0 C C. 91 0 C D. 546 0 C Câu 19: Một vòng xuyến đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước thì lực F phải có độ lớn A. F = 2,26.10 -3 N B. F = 2,26.10 -2 N C. F = 64,3.10 -3 N D. F = 63,4.10 -3 N Câu 20: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra? Cho biết hệ số nở dài của thanh ray bằng 23.10 -6 K -1 A. 4,8 mm B. 2,4 mm C. 3,3 mm D. 6,9 mm II. PHẦN RIÊNG: (5điểm) A. BAN CƠ BẢN: Bài 1 (3điểm): Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy g = 10m/s 2 . bỏ qua ma sát a) Tính cơ năng của vật. b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất. c) Tìm độ cao của vật khi thế năng bằng động năng. Bài 2 (2 điểm) :Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-V. a) Tính nhiệt độ cuối t 3 của lượng khí đó. Cho biết t = 27 0 C. b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T B. BAN NÂNG CAO: Bài 1 (3điểm): Một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí mặt đất với vận tốc 20m/s. Bỏ qua ma sát. Cho g = 10m/s 2 a) Tính cơ năng của vật b) Tính độ cao cực đại của nó so với mặt đất. c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? Bài 2 (2 điểm): Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-T. a) Tính thể tích cuối V 3 của lượng khí đó. Cho biết V 1 = 20 lít b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T HẾT ∆ ∆∆∆ 0 1 0 1 2 V (l) p (at) 10 5 15 1 2 3 0 1 2 T (K) p (at) 546 273 819 1 2 3 SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 483 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN CHUNG: (5điểm) Câu 1: Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 30J B. -30J C. -170J D. 170 Câu 2: Một lượng khí đựng trong xilanh có pit-tông chuyển động được Các thông số trạng thái của lượng khí này là 2 atm, 15 lít, 300 K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5 atm, thể tích khí còn 6 lít. Nhiệt độ của khí nén là A. 214,3 K B. 210 K C. 420 K D. 107,1 K Câu 3: Chọn phát biểu đúng A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó B. Nội năng gọi là nhiệt lượng C. Độ biến thiên nội năng là phần nội năng tăng thêm hoặc giảm đi D. Chỉ có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công. Câu 4: Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình nén khí đẳng nhiệt? A. Q + A = 0 với A > 0 B. U= A với A >0 C. U=Q + A với U>0; Q<0; A>0 D. U= A với A<0 Câu 5: Một khối khí có thể tích 52 dm 3 ở 25 0 C được nung nóng đẳng áp đến thể tích 71 dm 3 . Nhiệt độ của cuối quá trình là A. 1 303 0 C B. 134 0 C C. 5 832 0 C D. 32 0 C Câu 6: Chất khí ở 0 0 C có áp suất p 0 . Coi thể tích của khí là không đổi. Để áp suất của khí tăng lên 2 lần thì phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ bằng A. 273 0 C B. 819 0 C C. 91 0 C D. 546 0 C Câu 7: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây có phương hợp góc 60 0 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó khi hòm trượt đi được 20m bằng A. 1500 J B. 2595 J C. 150 J. D. 3000 J Câu 8: Một vật nặng 5kg rơi từ độ cao 2 m (so với mặt đất) xuống một giếng sâu 10m. Chọn mức không của thế năng tại mặt đất và lấy g = 10m/s 2 . Độ giảm thế năng khi vật chạm đáy giếng có giá trị là A. 800J B. 200J C. 400J D. 600J Câu 9: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vectơ? A. Động lượng B. Công C. Động năng D. Cơ năng. Câu 10: Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của năng lượng: A. kg.m/s B. J C. N.m D. W.s Câu 11: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt nêu lên mối liên hệ giữa các đại lượng nào của một lượng khí xác định? A. Thể tích và nhiệt độ B. Áp suất và nhiệt độ C. Thể tích, áp suất và nhiệt độ. D. Thể tích và áp suất. Câu 12: Một vật có khối lượng 1kg được thả rơi trong không khí, không vận tốc đầu từ độ cao 10m tại nơi có gia tốc rơi tự do 10m/s 2 , vận tốc khi chạm đất của vật là 8m/s. Hãy xác định lực cản trung bình của không khí trong quá trình rơi của vật. A. 6,4N B. 6,8 N C. 3,8 N D. 10 N Câu 13: Khi một vật chuyển động có vận tốc biến thiên từ v 1 đến v 2 thì công của ngoại lực tác dụng được tính bằng biểu thức A. B. C. A = mv 1 – mv 2 . D. A = mv 2 – mv 1 . ∆ ∆∆∆ 2 2 2 1 A mv mv .= − 2 2 2 1 mv mv A . 2 2 = − Câu 14: Một quả bóng có dung tích 2 lít, lúc đầu không chứa khí. Người ta bơm không khí ở áp suất khí quyển 1atm vào bóng, mỗi lần bơm được 0,2 lít. Coi nhiệt độ của không khí là không đổi. Áp suất của không khí trong bóng sau 60 lần bơm là A. 7atm B. 5atm C. 6atm D. 4atm Câu 15: Tính nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho 4kg nước đá ở 0 0 c nóng chảy hoàn toàn thành nước là bao nhiêu biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 3,4.10 5 J/kg. A. 1,2.10 5 J B. 0,6.10 5 J C. 13,6.10 5 J D. 14,8.10 8 J Câu 16: Tính chất nào sau đây chỉ riêng chất khí mới có? A. Khi nhiệt độ tăng thì thể tích có thể tăng. B. Không có hình dạng cố định C. Chiếm toàn bộ thể tích bình chứa D. Khối lượng riêng có thể thay đổi theo nhiệt độ Câu 17: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn? A. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát B. Ô tô tăng tốc C. Ô tô giảm tốc D. Ô tô chuyển động tròn đều Câu 18: Một vòng xuyến đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40mm được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng tiếp xúc với mặt nước. Biết hệ số căng bề mặt của nước là 73.10 -3 N/m. Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN. Để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước thì lực F phải có độ lớn A. F = 2,26.10 -3 N B. F = 2,26.10 -2 N C. F = 64,3.10 -3 N D. F = 63,4.10 -3 N Câu 19: Mỗi thanh ray đường sắt dài 10m ở nhiệt độ 20 0 C. Phải để một khe hở nhỏ nhất là bao nhiêu giữa hai đầu thanh ray để nếu nhiệt độ ngoài trời tăng lên đến 50 0 C thì vẫn đủ chỗ cho thanh dãn ra? Cho biết hệ số nở dài của thanh ray bằng 23.10 -6 K -1 A. 4,8 mm B. 3,3 mm C. 2,4 mm D. 6,9 mm Câu 20: Một lượng khí biến đổi theo chu trình như hình vẽ bên. Nếu chuyển đồ thị trên sang hệ trục tọa độ (pV) thì đáp án nào sau dây là đúng A. B. C. D. II. PHẦN RIÊNG: (5điểm) A. BAN CƠ BẢN: Bài 1 (3điểm): Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao h = 20m. Lấy g = 10m/s 2 . bỏ qua ma sát a) Tính cơ năng của vật. b) Tính vận tốc của vật khi chạm đất. c) Tìm độ cao của vật khi thế năng bằng động năng. Bài 2 (2 điểm): Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-V. a) Tính nhiệt độ cuối t 3 của lượng khí đó. Cho biết t = 27 0 C. b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T B. BAN NÂNG CAO: Bài 1 (3điểm) : Một vật có khối lượng 2kg được ném thẳng đứng lên cao từ vị trí mặt đất với vận tốc 20m/s. Bỏ qua ma sát. Cho g = 10m/s 2 a) Tính cơ năng của vật b) Tính độ cao cực đại của nó so với mặt đất. c) Ở độ cao nào thì thế năng bằng 1/3 động năng? Bài 2 (2 điểm): Ở hình bên là đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của một lượng khí lí tưởng trong hệ tọa độ p-T. a) Tính thể tích cuối V 3 của lượng khí đó. Cho biết V 1 = 20 lít b) Vẽ đồ thị biểu diễn các quá trình trên trong các hệ tọa độ V-T HẾT p 0 T 1 2 3 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 3 2 p 0 V 3 1 2 p 0 V 1 2 3 0 1 0 1 2 V (l) p (at) 10 5 15 1 2 3 0 1 2 T (K) p (at) 546 273 819 1 2 3 . − 0 1 0 1 2 V (l) p (at) 10 5 15 1 2 3 0 1 2 T (K) p (at) 546 273 819 1 2 3 SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 210 Họ, tên thí. ∆ ∆∆∆ p 0 T 1 2 3 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 3 2 p 0 V 1 2 3 p 0 V 3 1 2 0 1 0 1 2 V (l) p (at) 10 5 15 1 2 3 0 1 2 T (K) p (at) 546 273 819 1 2 3 SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 356 Họ, tên. SỞ GD VÀ ĐT GIA LAI TRƯỜNG THPT LÊ THÁNH TÔNG ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN Vật lý 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề thi 134 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: I. PHẦN