1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách quản lí nhà nước và thương mại của nhà nước

214 459 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 214
Dung lượng 8,56 MB

Nội dung

Chính sách quản lí nhà nước và thương mại của nhà nước CHDCND Lào thời gian qua

2 Lời cam đoan Lời cam đoanLời cam đoan Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài liệu trong luận án là trung thực. Những kết luận nêu trong luận án cha từng đợc công bố ở bất cứ công trình trong khoa học nào khác. Tác giả Luận án Bounna Hanexingxay 3 Mục lục Mục lụcMục lục Mục lục Lời cam đoan .2 Danh mục các chữ viết tắt 4 Danh mục bảng biểu 5 Mở đầu Mở đầuMở đầu Mở đầu .6 Chơng 1 Chơng 1Chơng 1 Chơng 1: : : : Cơ sở khoa học của c Cơ sở khoa học của cCơ sở khoa học của c Cơ sở khoa học của chính sách quảnnhà nớc hính sách quảnnhà nớchính sách quảnnhà nớc hính sách quảnnhà nớc về thơng mại về thơng mạivề thơng mại về thơng mại 12 1.1. Bản chất của thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 12 1.2. Tính tất yếu khách quan nội dung của chính sách quảnnhà nớc về thơng mại trong nền kinh tế thị trờng .36 1.3. Kinh nghiệm của một số nớc về chính sách quảnnhà nớc về thơng mại bài học đối với Lào 66 Chơng 2 Chơng 2Chơng 2 Chơng 2: : : : C CC Chính sách quảnnhà nớc Về thơng mại c hính sách quảnnhà nớc Về thơng mại chính sách quảnnhà nớc Về thơng mại c hính sách quảnnhà nớc Về thơng mại của ủaủa ủa nớc nớc nớc nớc CHDCND Lào trong thời gian qua CHDCND Lào trong thời gian quaCHDCND Lào trong thời gian qua CHDCND Lào trong thời gian qua những vấn đề đặt ra những vấn đề đặt ravà những vấn đề đặt ra những vấn đề đặt ra .84 2.1. Khái quát thực trạng kinh tế thơng mại nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào . 84 2.2. Thực trạng quảnnhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào . 102 2.3. Đánh giá chung một số bài học kinh nghiệm của quá trình đổi mới chính sách quảnnhà nớc về thơng mại của Lào thời gian qua . 132 Chơng 3 Chơng 3Chơng 3 Chơng 3: :: : Phơng hớng giải pháp h Phơng hớng giải pháp hPhơng hớng giải pháp h Phơng hớng giải pháp hoàn thiện chính sách oàn thiện chính sách oàn thiện chính sách oàn thiện chính sách quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND Lào đến năm 2020 Lào đến năm 2020Lào đến năm 2020 Lào đến năm 2020 139 3.1. Phơng hớng chiến lợc phát triển thơng mại của Lào 139 3.2. Quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, phơng hớng nội dung hoàn thiện chính sách quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND Lào đến năm 2020 151 3.3. Giải pháp đổi mới chính sách quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND lào đến năm 2020 172 Kết luận Kết luậnKết luận Kết luận .199 Tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảoTài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo 203 Phụ lục Phụ lụcPhụ lục Phụ lục 4 Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các chữ viết tắtDanh mục các chữ viết tắt Danh mục các chữ viết tắt ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam Châu á AFTA: Khu thơng mại tự do ASEAN APEC: Hiệp hội kinh tế các nớc Châu á Thái Bình Dơng ADB: Ngân hàng phát triển Châu á CHDCND: Cộng hòa Dân chủ nhân dân CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNTB: Chủ nghĩa t bản CNH: Công nghiệp hóa DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc ĐVT: Đơn vị tính GDP: Tổng sản phẩm quốc nội HTX: Hợp tác xã ĐHBT: Hội đồng Bộ trởng HĐH: Hiện đại hóa IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế KTTT: Kinh tế thị trờng NDCM: Nhân dân cách mạng ODA: Quỹ tín dụng phát triển chính thức QLTT: Quản lý thị trờng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TTTM: Thanh tra thơng mại Tr: Trang Trđ: Triệu đồng TW: Trung ơng UNDP: Tổ chức phát triển của Liên hiệp quốc UBND: Uỷ ban nhân dân XTTM: Xúc tiến thơng mại XHCN: Xã hội chủ nghĩa XNK: Xuất nhập khẩu FDI: Đầu t trực tiếp nớc ngoài JICA: Hội tài trợ quốc tế Nhật Bản WTO: Tổ chức thơng mại thế giới WB: Ngân hàng thế giới 5 danh mục bảng biểu danh mục bảng biểudanh mục bảng biểu danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế Lào từ 1985 - 2008 90 Bảng 2.2: Sản lợng nông sản chủ yếu của Lào 94 Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu Lào 1986 - 2007 97 Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ yếu .98 Bảng 2.5: Các thị trờng xuất - nhập khẩu chủ yếu của CHDCND Lào .98 Bảng 2.6: Tổng kim ngạch xuất khẩu của Lào sang các nớc ASEAN (1991 - 2007) 99 Bảng 2.7: Nhập khẩu của Lào từ ASEAN (1991 - 2007) 100 Bảng 2.8: Cán bộ quản lý ngành thơng mại 2007 131 6 Mở đầu Mở đầuMở đầu Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1. Tính cấp thiết của đề tài1. Tính cấp thiết của đề tài 1. Tính cấp thiết của đề tài Các Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII của Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào đề ra chơng trình cải cách hành chính đổi mới cơ chế, chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, trong đó có ngành thơng mại nhằm thực hiện mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - x hội của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào đến năm 2020. Hoàn thiện quảnnhà nớc về kinh tế là hoàn thiện cơ chế, chính sách hệ thống tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực hiệu quả bộ máy quản lý, đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế - x hội của Đảng Nhà nớc đề ra. Vì vậy, đòi hỏi tất cả các ngành kinh tế quốc dân nói chung ngành thơng mại nói riêng phải đổi mới chính sách quản lý cho phù hợp với điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Với cơ cấu kinh tế "nông lâm - công nghiệp dịch vụ" ở CHDCND Lào, ngành thơng mại có vai trò rất quan trọng trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trờng, góp phần tăng trởng phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, tăng thu nhập dân c, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của toàn x hội, thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, đa nớc Lào thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Thực hiện đờng lối chính sách kinh tế mới của Đảng NDCM Lào, từ năm 1990 đến nay ngành thơng mại Lào đ có những bớc phát triển, đạt đợc thành tích đáng kể, góp phần đắc lực vào việc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc: xây dựng bảo vệ Tổ quốc. Quảnnhà nớc trong lĩnh vực thơng mại có những bớc đổi mới rõ rệt nhất là về chính sách thị trờng, mặt hàng đối tác ngày càng đa dạng phong phú. Tuy nhiên, so với yêu cầu, mục tiêu nhiệm vụ mới thì trình độ quảnNhà nớc về thơng mại Lào hiện 7 nay còn có nhiều bất cập, khiếm khuyết, kém hiệu lực, hiệu quả, cần phải tiếp tục đổi mới cho ngang tầm thời đại hội nhập. Thế kỷ XXI, xu thế hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu, vừa hợp tác vừa cạnh tranh giữa các nớc ngày càng gia tăng. CHDCND Lào đ là thành viên của Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN), tham gia khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA), chuẩn bị điều kiện gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Để thích ứng với điều kiện mở cửa, hội nhập, thực hiện nghĩa vụ thành viên của tổ chức khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA - ASEAN Free Trade Area), tổ chức thơng mại thế giới (WTO - World Trade Organization) các tổ chức kinh tế - thơng mại quốc tế khác, CHDCND Lào nhất thiết phải đổi mới chính sách kinh tế, cơ chế quản lý kinh tế nói chung, chính sách thơng mại nói riêng. Đây là một vấn đề thiết thực nhằm tạo điều kiện phát triển thơng mại, nắm bắt thời cơ, phát huy nội lực lợi thế của đất nớc, tạo điều kiện cho sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế quốc dân của CHDCND Lào. Với những lý do trên đây, đề tài: Hoàn thiện chính sách quảncủa Nhà nớc về thơng mại của nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào đến năm 2020" đợc chọn làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài:2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài: Vấn đề đổi mới cơ chế, chính sách quảnnhà nớc về thơng mại trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung - quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa cũng đ đợc nhiều nhà khoa học, nhà kinh tế nhà quản lý nghiên cứu ở Lào, Việt Nam một số nớc. Có rất nhiều bài viết, bài nghiên cứu dới dạng chuyên đề, đợc đăng trên các báo chí tạp chí, có một số công trình luận án tiến sĩ: "Hoàn thiện quảnnhà nớc về thơng mại ở nớc CHDCND Lào" của Chăn seng Phim Ma Vông (2003), "Tiếp tục đổi mới quảnNhà nớc đối với hoạt động thơng mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ" của thạc sĩ Quách Đức 8 Hùng, (1999), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nớc "Hoàn thiện hoàn thiện quảnnhà nớc về thơng mại trên thị trờng nội địa nớc ta thời kỳ đến năm 2020" (2003) của Bộ Thơng mại. Một số cao học nghiên cứu sinh Lào tại Học viện chính trị Quốc gia (CTQG) Hồ Chí Minh tại Đại học KTQD cũng đ có đóng góp nghiên cứu chính sách, cơ chế quản lý kinh tế trên những lĩnh vực khác nhau: - Đề tài về "Công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào - Những giải pháp cơ bản tạo tiền đề", Luận án tiến sĩ kinh tế của Khăm Pheng SAY SÔM PHENG, Khoa kinh tế chính trị x hội chủ nghĩa (XHCN), Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2001. - Đề tài về "Phát triển thị trờng nông thôn Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế của Bun Thi Kha My Xay, Khoa Kinh tế chính trị XHCN, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1998. - Đề tài về "Quan điểm chính sách phát triển thị trờng hàng hóa nông thôn ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế của Phonvilay Phêngđarachăn, Khoa Quản lý kinh tế, học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2002. - Đề tài về "Hoàn thiện quảnnhà nớc nhằm phát triển ngành công nghiệp trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế của Kông Chăc NOKEO, Khoa Quản lý kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1998. - Đề tài về "Hoàn thiện quảnnhà nớc về giá cả ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế của Liên Thi KEO, Khoa Kinh tế phát triển, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 2001. - Đề tài về "Tiếp tục đổi mới quản lý ngân sách nhà nớc ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào", Luận án tiến sĩ kinh tế của Khăm Phong BUTĐAVÔNG, Khoa Quản lý Kinh tế, Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1998. 9 - Các luận văn thạc sĩ về đổi mới quản lý thơng mại trên địa bàn tỉnh Khăm Muộn tỉnh Viêng Chăn của Bounna Hanexingxay, Vilayxắc tại khoa Thơng mại - Đại học Kinh tế Quốc dân. Tuy nhiên, cha có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách có hệ thống về "Hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại của CHDCND Lào đến năm 2020" làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ kinh tế. Bởi vậy, tôi chọn đề tài này làm đề tài luận án tiến sĩ kinh tế của mình. 3. Mục đích ngh 3. Mục đích ngh3. Mục đích ngh 3. Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ của luận án iên cứu nhiệm vụ của luận ániên cứu nhiệm vụ của luận án iên cứu nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án là làm rõ một số vấn đề chính sách quảnnhà nớc về thơng mại trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng; đánh giá thực trạng của chính sách quảnNhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào, từ đó đề xuất phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào đến năm 2020, đặc biệt là các vấn đề chính sách, thị trờng, mặt hàng đối tác thơng mại trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế. Để thực hiện mục đích trên, luận án có một số nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu một số vấn đề có tính lý luận làm cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện chính sách thơng mại. - Xác định những nội dung cơ bản của chính sách quảnNhà nớc về thơng mại tính tất yếu khách quan của hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thị trờng thế giới, nghiên cứu kinh nghiệm của Việt Nam một số nớc trong đổi mới chính sách quảnnhà nớc về thơng mại làm bài học cho CHDCND Lào. - Đánh giá những thành công hạn chế trong chính sách quảnNhà nớc về thơng mại ở CHDCND Lào trong thời kỳ từ năm 1986 đến nay rút ra những bài học kinh nghiệm hữu ích cho việc hoàn thiện chính sách quảnnhà nớc về thơng mại trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. 10 - Đề xuất quan điểm, nguyên tắc, nội dung, phơng hớng giải pháp hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND Lào đến năm 2020. 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu:4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: 4. Đối tợng phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của luận án là Hoàn thiện chính sách quảnnhà nớc về thơng mại, trong đó tập trung nghiên cứu những vấn đề nh cơ sở khoa học của hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại, thực trạng của chính sách quảnnhà nớc về thơng mại Lào trong quá trình hội nhập nền kinh tế thị trờng, phơng hớng giải pháp hoàn thiện chính sách quảnnhà nớc về thơng mại trong mối quan hệ hữu cơ với các ngành kinh tế khác nh: đầu t, tài chính ngân hàng, giao thông vận tải, công nghiệp, nông nghiệp Luận án giới hạn nghiên cứu về chính sách quảnNhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND Lào, không nghiên cứu quảnNhà nớc về thơng mại dịch vụ nói chung. Cứ liệu đánh giá thực trạng từ năm 1986 đến nay là chính sách cơ chế, phơng hớng giải pháp hoàn thiện chính sách quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND Lào đến năm 2020. 5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án 5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án 5. Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án Đóng góp mới về mặt khoa học của luận án là góp phần luận chứng cơ sở khoa học về tính tất yếu khách quan, vai trò, chức năng nội dung hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Trên cơ sở đó, đề xuất hệ quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, nội dung, phơng hớng giải pháp hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại nhằm không ngừng thúc đẩy sự phát triển thơng mại ở CHDCND Lào đến năm 2020. 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6. Phơng pháp nghiên cứu:6. Phơng pháp nghiên cứu: 6. Phơng pháp nghiên cứu: - Về phơng pháp luận nghiên cứu: Luận án vận dụng những quan điểm phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, những học thuyết kinh tế 11 khoa học quản lý hiện đại, tham khảo kinh nghiệm đổi mới của Việt Nam, Trung Quốc một số nớc phát triển. Dựa vào những quan điểm đờng lối đổi mới của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, chủ trơng cải cách hành chính của Chính phủ làm cơ sở khoa học cho hoàn thiện chính sách quảnNhà nớc về thơng mại đến năm 2020. Luận án tham khảo, thừa kế các công trình, luận án, chuyên đề, các bài nghiên cứu trên cơ sở phân tích, phê phán, có chọn lọc. - Về các phơng pháp cụ thể: Luận án sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa khái quát hóa, thống kê, phân tích, so sánh, phơng pháp trừu tợng hóa. 7. Kết cấu của luận án 7. Kết cấu của luận án7. Kết cấu của luận án 7. Kết cấu của luận án: :: : Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án đợc kết cấu thành 3 chơng nh sau: Chơng 1: Cơ sở khoa học của chính sách quảnnhà nớc về thơng mại. Chơng 2: Chính sách quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND Lào trong thời gian qua những vấn đề đặt ra. Chơng 3: Phơng hớng giải pháp hoàn thiện chính sách quảnnhà nớc về thơng mại của nớc CHDCND Lào đến năm 2020. [...]... thơng mại v cần phải nhận thấy rằng khái niệm "chính sách quản lý Nh nớc về thơng mại" l sự cụ thể hóa các nội dung nh đ trình b y ở trên CHDCND L o nếu thấy cần thiết thì học tập kinh nghiệm của Việt Nam đổi Bộ Thơng mại th nh Bộ Công Thơng v những chức năng, nhiệm vụ trên đây l phù hợp với ho n cảnh v điều kiện của L o 1.2 tính tất yếu khách quan nội dung của chính sách quảnnhà nớc về thơng mại. .. chi ngân sách theo ng nh, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý để Chính phủ trình Quốc hội; quản lý, tổ chức thực hiện quyết toán ngân sách nh nớc; thực hiện các nhiệm vụ khác về ngân sách nh nớc, t i chính, t i sản theo quy định của pháp luật 35 Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công hoặc uỷ quyền của Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ Với các nội dung đợc qui định trên đ thể hiện rõ vai trò của quản lý... chính sách, các kế hoạch phát triển kinh tế x hội 26 Luật Thơng mại của nớc CHXHCN Việt Nam năm 2005 qui định: Chính phủ thống nhất quản lý nh nớc về hoạt động thơng mại; Bộ Thơng mại chịu trách nhiệm trớc Chính phủ thực hiện việc quản lý nh nớc về hoạt động mua bán hh v các hoạt động thơng mại, cụ thể Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện việc quản. ..12 Chơng 1 Cơ sở khoa học của chính sách quảnnhà nớc về thơng mại 1.1 Bản chất của thơng mại trong nền kinh tế thị trờng 1.1.1 Khái niệm của thơng mại trong nền kinh tế thị trờng Thơng mại l một phạm trù kinh tế gắn liền với lu thông h ng hóa v xuất hiện khi lu thông h ng hóa trở th nh chức năng độc lập tách khỏi sản xuất h ng hóa Lu thông h ng hóa v thơng mại l các phạm trù kinh tế khác... giới (WTO) Nh vậy, ho n thiện chính sách quản lý nh nớc về thơng mại trong điều kiện phát triển thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa v chủ động hội nhập kinh tế quốc tế l cần thiết Hiểu khái niệm "thơng mại" theo nghĩa rộng (theo cách m Mỹ v Tổ chức thơng mại quốc tế quan niệm) chính l cơ sở khoa học cho việc tiếp tục đổi mới v ho n thiện chính sách quản lý nh nớc về thơng mại của L o trong điều kiện nền... điều tiết của Nh nớc Một mặt, Nh nớc tôn trọng sự hoạt động của các qui luật khách quan trong nền kinh tế thị trờng Mặt khác, Nh nớc có các điều chỉnh cần thiết để hạn chế các khuyết tật của cơ chế thị trờng Đây chính l cơ sở luận quan trọng để xác định những vấn đề mấu chốt của đổi mới v ho n thiện chính sách quản lý nh nớc về thơng mại theo cơ chế thị trờng Theo định hớng đó, chính sách quản lý nh... khách quan của chính sách quản lý Nh nớc về thơng mại trong nền kinh tế thị trờng Nh nớc l công cụ cơ bản của quyền lực chính trị, l bộ máy đặc biệt để cỡng chế v thực hiện các chức năng quản lý đối với to n x hội Nh nớc l một tổ chức quyền lực của giai cấp thống trị Mọi nh nớc đều có những vai trò, chức năng quản lý kinh tế - x hội nhằm đạt đợc mục tiêu, tuỳ thuộc bản chất giai cấp của Nh nớc đó Quản lý... động thơng mại trong lĩnh vực đợc phân công; Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện việc quản lý nh nớc về các hoạt động thơng mại tại địa phơng theo sự phân cấp của Chính phủ Sau khi Luật Thơng mại năm 2005 ra đời, Chính phủ nớc CHXHCN Việt Nam qui định chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thơng (Nghị định số 189/2007/NĐ-CP) nh sau Về chức năng: Bộ Công Thơng l cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý... của Thủ tớng Chính phủ; d Thơng trực công tác hội nhập kinh tế - thơng mại quốc tế Việt Nam; đ Đầu mối tổng hợp, theo dõi v báo cáo về sử dụng nguồn vốn ODA v đầu t trực tiếp nớc ngo i (FDI) v o ng nh công nghiệp v thơng mại; đầu t của ng nh công nghiệp v thơng mại ra nớc ngo i 23 Quản lý hoạt động thơng mại của các tổ chức v cá nhân Việt Nam ở nớc ngo i v của nớc ngo i tại Việt Nam theo quy định của. .. h nh chính của bộ theo mục tiêu v nội dung chơng trình cải cách h nh chính nh nớc đ đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt 32 Quản lý cán bộ, công chức, viên chức: a Quản lý các ngạch công chức, viên chức chuyên ng nh thuộc phạm vi quảncủa Bộ theo quy định của pháp luật; b Ban h nh tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch viên chức thuộc ng nh, lĩnh vực do Bộ đợc phân công, phân cấp quản . học của chính sách quản lý nhà nớc Cơ sở khoa học của chính sách quản lý nhà nớcCơ sở khoa học của chính sách quản lý nhà nớc Cơ sở khoa học của chính sách. học của c Cơ sở khoa học của cCơ sở khoa học của c Cơ sở khoa học của chính sách quản lý nhà nớc hính sách quản lý nhà n chính sách quản lý nhà nớc hính sách

Ngày đăng: 12/04/2013, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w