[ BÀI I
PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH (Lê Anh Trà)
I KIEN THUC CO’ BAN
Lê Anh Trà là nhà nghiên cứu văn học, nhà mĩ học Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu và tác phẩm công phu và giá trị Hiện ơng là giảng viên kì cựu ở
các trường đại học Việt Nam à
Bài văn nói về phong cách Hồ Chí Minh Phong cách này bắt nguôn từ kiến thức uyên thâm, cách sống rất bình dị, rất hiện đại và rất Việt Nam của Hồ Chí
Minh; vì người đã tiếp thu và học hỏi bao kiến thức nhân loại từ Á sang Âu, từ
Phi sang Mĩ
II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI
1 (sgk tr.8) - Trong cuộc đời hoạt động cách mạng đầy gian truân, Bác Hồ đã
đi qua nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều nền văn hố Đơng, Tây, hiểu biết sâu rộng
nền van hoá của các nước trên thế giới
- Bác Hồ tiếp thu vốn tri thức sâu rộng ấy nhờ vào:
+ Vốn ngơn ngữ giao tiếp: nói và viết thạo nhiều ngoại ngữ: Pháp, Anh, Hoa,
Nga
+ Qua lao động để học hỏi: Người đã làm nhiều nghề
+ Học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm
~ Người tiếp thu tinh hoa các nên văn hoá có chọn lọc:
+ Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay
+ Đồng thời phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản
- Trên nền tảng văn hoá dân tộc và tiếp thu van hoá thế giới để trở thành một
nhân cách rát Việt Nam
2 (sgk tr.8) - Nơi ở và làm việc mộc mạc, đơn sơ: “chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ
bên cạnh chiếc ao", chiếc nhà san “chi vén vẹn có vài phòng tiếp khách, họp Bộ
Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ đạc rắt mộc mạc đơn sơ”
- Trang phục hết sức giản dị: bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi
dép lốp thô sơ
~ Ăn uống rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém, cà muối, cháo hoa Gợi ta nhớ đến các hiền triết xưa: Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi
3 (sgk tr.8) Có thể nói nếp sống giản dị mà thanh cao vì ta thấy Bác không quan tâm đến sự hưởng thụ cá nhân như miếng ăn, cái mặc hay chỗ ở: “Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị với bộ quan ao ba ba nâu, chiếc
áo trần thủ, đôi dép lốp thô sơ như của các chiến sĩ Trường Sơn” mà Bác chỉ quan
trọng nghĩ đến những tư tưởng hi sinh cho quốc gia dân tộc và lí tưởng của mình
4 (sgk tr.8) Bài văn này cho em một tắm gương sáng về kiến thức và nhận cách của một nhân vật vĩ đại, nếu học sinh chúng em noi gương Bác, phán đấu mở rộng kiến thức tìm một hướng đi phù hợp dé xây dựng đất nước, không ham
chơi sa đà vào những thú vui tầm thường thì đất nước Việt chúng ta mới eó cơ hội sánh vai với các cường quốc năm châu
Trang 2O
Vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hoá dân tộc và tinh hoa văn hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản di
Tìm đọc thêm những câu chuyện về hoạt động và lối sống giản dị của Bác
Hồ trong các tác phẩm:
a) Tran Dan Tiên — Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ Chủ tịch
b) Hồi kí Bác Hồ
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1 Phương châm hội thoại
- Phương châm hội thoại thuộc môn học chuyên nghiên cứu phần nội dung của ngôn từ trong mối quan hệ với ngữ cảnh, với tình huống giao tiếp:
- Khi giao tiếp, người nói phải tuân thủ những quy định Những quy định đó được thể hiện qua các phương châm hội thoại
~ Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng
yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa (phương châm về lượng)
- Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình khơng tin là đúng hay không có
bằng chứng xác thực (phương châm về chất)
- Nghĩa chung, phương châm gồm có 2 từ tố 'phương pháp" và "châm ngôn” ghép lại Phương châm là châm ngôn nói lên phương pháp, chỉ đạo tư tưởng, hoặc ngôn ngữ, hoặc hành động của con người
- Phương châm hội thoại là phương pháp, cách thức mà chúng ta cần biết đề điều khiển tư tưởng và ngôn ngữ khi giao tiếp trong xã hội
2 Các phương châm hội thoại Có 5 phương châm hội thoại:
- Các phương châm chỉ phối nội dung hội thoại: phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ, phương châm cách thức
- Phương châm chỉ phối quan hệ giữa các cá nhân: phương châm lịch sự
Các phương châm hội thoại
Phương châm chỉ phối nội | Phuong cham chi phối quan dung của hội thoại t> —-=_ hệ giữa các cá nhân
7<
Phương Phương Phương Phương ni
châm về châm về châm châm cách sử”
lượng chất quan hệ thức
Trang 3
B GOLY TRA LOI CAU HO!
I.PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯỢNG
1 (sgk tr.8) Câu trả lời của Ba: .Dĩ nhiên là ở dưới nước không mang đầy đủ nội dung mà An cần biết Vì từ “bơi” hàm nghĩa “bơi ở dưới nước” Điều mà An
cần biết là địa điểm học bơi của Ba
Nói mà khơng có nội dung là một hiện tượng không bình thường trong giao
tiếp vì câu nói trong giao tiếp bao giờ cũng truyền tải một nội dung nhất định
Như vậy câu nói phải có nội dung đúng như yêu cầu của giao tiếp, khơng nói
thiếu những gì mà giao tiếp yêu cầu
2 (sgk tr.9) Truyện này gây cười vì hai nhân vật nói thừa những gì mà giao tiếp yêu cầu Lẽ ra anh tìm lợn cưới chỉ cần hỏi: “Bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không?” và anh mặc áo mới chỉ cần đáp: “(Nãy giị) tơi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả” là đủ Như vậy, khơng nên nói nhiều hơn những gì cần nói
II PHƯƠNG CHÂM VỀ CHÁT
- Truyện cười này phê phán tính nói khốc
- Trong giao tiếp, đừng nói những điều mình tin là khơng đúng hay khơng có
bằng chứng xác thực Đó là phương châm về chất, cần giữ nguyên tắc chân thực trong nội dung nói
III LUYỆN TẬP
1 (sgk tr.10)
a) Trâu là một lồi gia súc ni ở nhà b) Én là một lồi chim có hai cánh
Lỗi câu:
a) Thừa nuôi ở nhà, vì gia súc đã có nghĩa là thú ni trong nhà
b) Thừa có hai cánh, vì tắt cả lồi chim đều có hai cánh (khơng riêng gì chim én) 2 (sgk tr.10)
a) Nói có căn cứ chắc chắn là nói có sách, mách có chứng
b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì là nói dối c) Nói một cách hú hoạ, không căn cứ là nói mị
d) Nói nhảm nhí, vu vơ là nói nhăng nói cuội
e) Nói khốc lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bơng đùa khốc lác cho vui là nói trạng
Các từ ngữ in nghiêng đều chỉ những cách nói liên quan đến những phương
châm hội thoại về chát:
s Nói điều mà mình tin là đúng: (a)
* Nói điều mình tin là khơng đúng hay khơng có bằng chứng xác thực: (b),
(c), (d), (e)
3 (sgk tr.11) Câu hỏi “Rồi có ni được không?”: thừa nội dung Người nói khơng tn thủ phương châm hội thoại về lượng 4 (sgktr.11)
a) Trường hợp phải đưa ra một nhận định hoặc một thông tin nhưng chưa có
bằng chứng, đơi khi người nói phải dùng những cách diễn đạt sau, nhằm báo rằng những nhận định hoặc thơng tin đó chưa được kiểm chứng: như tôi được
biết, tôi tin rằng, nếu tơi khơng lầm thì, theo tơi nghĩ, hình như là
b) Trường hợp người nói muốn nhắc lại cho người nghe thấy điều mình đã
nói, điều mọi người đã biết mà không vi phạm phương châm về lượng: như tôi đã trình bày, như tơi được biết
Trang 45 (sgk tr.11)
» An dom nói đặt: đặt điều vụ khống
s Ăn ốc nói mị: nói khơng có căn cứ
+ An khơng nói có: bịa đặt, vu khống
+ Cãi chày, cãi cói: cố tranh cãi dù khơng có lí lẽ
» Khua môi múa mép: khốc lác, ba hoa
« Nói dơi nói chuột: nói linh tính, khơng có mục đích nghiêm chỉnh s Hứa hươu hứa vượn: hứa nhưng không thực hiện
Tất cả thành ngữ trên đều chỉ cách nói, nội dung nói khơng tuân thủ phương
châm về chất
sU DUNG MOT SÔ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYÊT MINH
4 Muốn bài thuyết minh sinh động, hấp dẫn thì bên cạnh các phương pháp
thuyết mình thường dùng (như định nghĩa, giải thích, phân loại, so sánh, nêu
số liệu và ví dụ, dùng biêu đồ ), người ta có thễ vận dụng thêm một số biện
pháp nghệ thuật đề phụ trợ (như kể chuyện, : : thuật, đôi thoại, dùng cách nói ẳn dụ, nhân hố hoặc các hình thức thơ, vè )
2 Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật phải đảm bảo nguyên tắc: các biện pháp nghệ thuật góp phần làm nỗi bật đặc điểm đang thuyết à biể minh, không lan át để biến thành bài văn nghệ thuật về đối tượng cần thuyết minh
B GỌI Y TRA LỜI CÂU HỎI
I TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SO BIEN PHAP NGHE THUAT TRONG VAN BAN THUYET MINH
1 (sgk tr.12)
+ Văn bản thuyết minh có tính chất khách quan, thực dụng, là loại văn bản có
khả năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người
s Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời
sống nhằm cung cấp tr thức về các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội
bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích
« Các phương pháp thuyết minh thường dùng:
a Phương pháp nêu định nghĩa
Ví dụ: - Tiễn sĩ là người đỗ cao nhất trong Kì thi Đình Ngày trước, người đi
học sau khoảng 10 năm đèn sách đủ vốn chữ đề dự thi Hương, tức khoa thi tỗ
chúc liên tỉnh, cứ ba năm mở một khoa
- Giun đắt là động vật có cơ thể phân đốt, gồm khoảng 2500 loài, chuyên sống ở vùng dat am
b Phương pháp liệt kê là phương pháp kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất của sự vật theo một trật tự nào đó
Ví dụ: Tại đây có một số hiện vật quý: bên trái cổ chng Bích Ưng đại chung (chuông lớn củ> nhà Giám) do Nguyễn Nghiễm đúc năm 1768, bên phải có một
tắm khánh đá, mặt trong có hai chữ Thọ Xương
Trang 5c Néu vi du cu thể: Phương pháp này giúp người đọc hiểu được sự lợi hại của một hiện tượng nào đó
Ví dụ: Bao bì ni lơng trôi ra biển làm chết các sinh vật khi nuốt phải Đặc biệt,
bao bì ni lông màu đựng thực phẩm làm ô nhiễm thực phẩm do chứa các kim loại
như chỉ, ca-đi-ni gây tác hại cho não và là nguyên nhân gây ung thư phổi
Nguy hiểm nhát là khi các bao bì ni lơng thải bị đốt, các khí độc thải ra đặc biệt là chắt đi-ơ-xin có thẻ gây ngộ độc, gây ngắt, khó thở, nơn ra máu, ảnh
hưởng đến các tuyến nội tiết, giảm khả năng miễn dịch, gây rồi loạn chức năng,
gây ung thư và các dị tật bam sinh cho trẻ sơ sinh
(Thông tin về Trái Đắt năm 2000)
d Phương pháp dùng số liệu (con số)
Ví dụ: Trong số báo đầu tháng 9, tạp chí Forbes Mĩ đã thực hiện cuộc thông kê vẻ công ăn việc làm với kết quả như sau:
Thu nhập cao nhất Bác sĩ phẫu thuật | Nha sĩ Đầu bếp
Thu nhập thấp nhất | Bồi bàn Cưa xẻ gỗ Thợ lợp nhà Nghề nguy hiêm nhất | Tài xế xe tải Lính cứu hỏa | Ngư dân
Ba nghê được trả lương cao nhắt ở Mĩ đều liên quan đến việc chữa trị cơ thé
con người Các bác sĩ và nhà phẫu thuật có thu nhập cao nhát Tính trung bình năm 2001 họ kiếm được hơn 138.400 đôla mỗi người
e Phương pháp so sánh: Phương pháp so sánh có tác dụng làm nổi bật
bản chất của vấn đề cần được thuyết minh
Ví dụ: Bút máy là loại bút được chế tạo bằng nhựa, kim loại xuất hiện ở
phương Tây khoảng giữa thế kỉ XX Ngòi bút là kim loại tổng hợp, khơng rỉ sét,
có khi cịn được mạ vàng Trên ngòi bút là một ruột bút bằng chất dẻo, đàn hồi
như piston để bơm một số lượng mực, có thể viết trong thời gian vài ngày { Phương pháp phân loại, phân tích
Đối với những loại sự vật đa dạng, người ta chia ra từng loại để trình bày Đối với sự vật có nhiều mặt, người ta chia ra từng mặt để thuyết mình
Ví dụ: Muốn thuyết minh về một thành phó, có thẻ chia thành từng mặt 1 Vị trí địa lí 4 Lịch sử
2 Khí hậu 5 Văn hố và con người
3 Dân số 6 Địa danh và sản vật
2 (sgk tr.12) - `
Văn bản này thuyết minh đặc điểm của "đá” và “nước” ở vịnh Hạ Long
Tác giả đã đưa ra các nhận xét ngắn gọn, chính xác “chính nước làm cho đá
sống động, làm cho đá vốn bắt động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thé dong
đến vơ tận, có trí giác, có tâm hơn" Các ý ở đoạn thứ hai, thứ ba, thứ tư của bài nhằm chứng minh cho nhận xét trên
- Văn bản đã cung cấp cho ta những tri thức khách quan về "đá" và "nước”
- Bài văn sử dụng phương pháp giải thích, phân loại và miêu tả là chính
Bên cạnh đó, có lúc tác giả đưa vào các biện pháp tu từ nhân hoá: “va cai thập loại chúng sinh Đá chen chúc khắp vịnh Hạ Long kia, già đi, trẻ lại, trang nghiêm hơn hay bỗng nhiên nhí nhảnh, tinh nghịch hơn, buồn hơn hay vui hơn ", so sánh dé tạo sự sinh động: "Con thuyên của ta mỏng như lá tre tự nó
bập bênh lên xuống theo con triéu ”
-HDH NV9- +r
Trang 6LUYEN TAP
1 (sgk tr.13) Văn bản thuộc thể loại truyện vui, thuộc kiểu thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật Ở đây, yếu tô thuyết minh và yêu tố nghệ
thuật kết hợp rất chặt chẽ
a) Tính chất thuyết minh: giới thiệu loài ruồi một cách khoa học “Con là Ruồi
xanh, thuộc họ côn trùng, hai cánh mắt lưới”
+ Họ, giống, loài (định nghĩa, phân loại) "Họ hàng con rất đông, gdm Rudi
trâu, Ruồi vàng, Rudi giam ”
+ Tập tính sinh sống, sinh đẻ (số liệu) "Một đôi ruồi, trong một mùa từ tháng
tư đến tháng tám nếu đều mẹ tron con vuông sẽ đẻ ra 19 triệu tỉ con ruồi, ảnh
hưởng xấu tới môi trường sinh thái”
+ Đặc điểm cơ thể (liệt kê) "Một là ruồi sống nơi dơ bẫn, mang nhiều vi trùng
gieo rắc bệnh tật Bên ngoài ruôi mang 6 triệu vi khuân, trong ruột chứa đến 28
triệu vi khuẩn”
- Những phương pháp thuyết minh đã được sử dụng là: Phương pháp giải thích,
phương pháp liệt kê, phương pháp dùng số liệu và phương pháp phân loại
b) Nét đặc biệt của bài này là sự lôi cuốn, thú vị Sở dĩ như thế vì tác giả đã
sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, sáng tạo, tưởng tượng linh hoạt như dựng ra nhân vật Ngọc Hoàng, luật sư
c) Các biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, dựng lên các nhân vật hư cấu làm
cho bai van hap dẫn, gây hứng thú và làm nổi bật lên :.öi dung cần thuyết minh 2 (sgk tr.16) Các biện pháp nghệ thuật nói ở đây như kế chuyện, tự thuật, đối
thoại (hỏi đáp) theo lối ăn dụ, nhân hố, các hình thức vè, diễn ca Ví dụ:
Thuyết minh một đồ vật, lồi cây, vật ni ấy tự kể chuyện mình (cây lúa tự thuật,
giống mèo tự thuật, cái cặp sách tự thuật ) hoặc kể một câu chuyện hư cấu về
chúng (chuyện Ngọc Hoàng xử tội Ruôi xanh ) Thông thường hơn cả là phát huy trí tưởng tượng, liên tưởng, vận dụng các phép nhân hoá, ẳn dụ, so sánh để
khơi gợi sự cảm thụ về đôi tượng thuyết minh Cũng có thể dùng lối vè, diễn ca để thuyết minh sự vật cho dễ nhớ
Ví dụ: Trước đây, để giúp đồng bào dễ nhớ các chữ cái, người ta đã làm nhiều câu vè, có câu như sau: O tròn như quả trứng gà, Ô thời thêm mũ, O thoi
thêm râu
Điều quan trọng là các biện pháp nghệ thuật này chỉ có tác dụng phụ trợ làm cho văn bản thêm hập dẫn, dễ nhớ nhưng không thay thế được bản thân sự
thuyết minh là cung cấp tri thức khách quan, chính xác về đối tượng
LUYEN TAP SU DUNG MOT SO BIEN PHAP NGHE
THUAT TRONG VAN BẢN THUYÊTMINH -
Bai 1: Cho dé van: Thuyét minh mét trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái
bút, cái kéo, chiếc nón
a) Xác định đề bài cụ thể
b) Lập dàn ý chỉ tiết và viết phần mở bài
Tra loi:
+ Thuyết minh về cái nón lá
a Lập dàn /:
* Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc nón
* Thân bài: -HDH NV9-
Trang 7- Lịch sử chiếc nón và nghề làm nón
- Cấu tạo của chiếc nón - Quy trình làm ra chiếc nón
- Giá trị kinh tế, văn hoá, nghệ thuật của chiếc nón
* Kết bài: Cảm nghĩ chung về chiếc nón trong đời sống hiện tại
b Hướng dẫn viết mở bài: Nhắc đến những vật dụng gắn bó, gần gũi, thân thiết với người Việt, không thé nào bỏ qua chúng tôi - những chiếc nón lá Nón lá chúng tôi đã đồng hành cùng con người Việt Nam qua suốt chiều dài lịch sử Lúc vui, lúc buồn, khi để che nắng mưa cùng người một nắng hai sương, khi lại làm duyên cùng nụ cười thiếu nữ hay e ấp cùng cô dâu bước chân về nhà chồng
+ Thuyết minh về cái quạt máy a Lập dàn ý:
*Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc quạt * Thân bài:
- Nguồn gốc và sự ra đời của quạt
- Cầu tạo và công dụng, sử dụng và bảo quản - Quạt trong đời sống đô thị và nông thôn
* Lưu ý: Nên sử dụng biện pháp nghệ thuật: tự thuật, nhân hoá để kẻ * Kết bài: Cảm nghĩ chung về cái quạt trong đời sống hiện đại
b Hướng dẫn viết mở bài: Việt Nam chúng ta có nhiều ngày, tiết trời oi bức vì là nước thuộc vùng nhiệt đới, nằm gần đường xích đạo Lúc ay, mọi người sẽ cần đến chúng tôi - một vật dụng đang sử dụng rất hữu ích hằng ngày, những chiếc quạt máy
BÀI 2 |
ĐÂU TRANH CHO MỘT THÊ GIỚI HOÀ BÌNH “ˆ (Gác-xi-a Mác-két)
| KIÊN THỨC CO’ BAN
- Ga-Bri-en Gác-xi-a Mác-két là nhà văn Cô-lôm-bi-a, tác giả của nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn theo khuynh hướng hiện thực Ông nỗi tiếng với tiểu thuyết *Trăm năm cô đơn” và nhận giải thưởng Nôbel văn học năm 1982
- Văn bản này được tác giả đọc tại một cuộc họp có mặt 6 nguyên thủ quốc gia thế giới nhóm họp tháng 8.1986 tại Mê-hi-cơ (Gồm có nguyên thủ 6 nước Án Độ, Mê-hi-cô, Thụy Điễn, Ác-hen-ti-na và Tan-da-ni-a)
II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI
41 (sgk tr.20)
a Luận đề: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang ‹ đe doạ tồn thể lồi người Vì vậy đấu tranh dé loại bỏ nguy cơ đó là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại
b Hệ thống luận điểm
- Các kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ có khả năng hủy diệt trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời
- Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả năng cải thiện cuộc sống cho
hàng tỉ người trong các lãnh vực: xã hội, y tế, lương thực, giáo dục
Trang 8
- Chién tranh hat nhan không chỉ đi ngược lai | ngược lại với lí trí tự nhiên, phản lại sự tiến hoá
- Vi vay tat cả mọi người có nhiệm vụ ngăn nhận, cùng đấu tranh cho một thế giới hồ bình 2 (sgk tr.20) Mở đầu, tác giả xác định thời g
1986), số lượng đầu đạn hạt nhân với sức tàn p
mọi dấu vết của sự sống trên trái
há
trời, cộng thêm bồn hành tỉnh nữa và phá hủy thế cân Cách vào đề trực tiếp với những c|
người đọc và tạo được ấn tượng về tầm quan
các số liệu: 50.000 đầu
thuốc nỗ
3 (sgk tr.20) C
tất cả chúng ta mị
số liệu so sánh thật thuyết phục: giữa chi phi
dục, lương thực với chỉ phí chế tạo vũ khí hạt nhân gi
trọng
uộc chạy đua vũ tran chuẩn bị ch
đất gap mudi hai là Kho vũ khí hạt nhân ấy có thể tiêu diệt tat cả hành
hứng cứ cụ thê, đạn hạt nhân, bên cạnh 500 triệu trẻ
át đi khả năng sống tốt đẹp hơn Sau
í giúp con ni
í trí của lồi người mà cịn di
chặn một cuộc chiến tranh hạt
ian một cách cụ thễ (ngày 8-8- khủng khiếp sẽ làm biên mắt
n
tình đang xoay quanh hệ mặt
bằng của hệ mặt trời
ẻ, mạnh mẽ đã thuyết phục a vấn đề được đặt ra bằng
m nghèo khổ, 4 tan củ
o chiến tranh hạt nhân đã làm đó, tác giả nêu ra hàng loạt
gười và nhiều mặt y tế, giáo ét người khủng khiếp:
Lãnh vực| Chư khơng muốn thực hiện Đãi sẽ thực hiện — _]
Trẻ em s Cứu trợ y tế, giáo dục sơ đăng, thực | * Chỉ phí chế tạo 100 máy bay
phẩm, nước uống cho 500 triệu trẻ em | ném bom B.1B va gần 7000 nghèo khổ: 100 tỉ đô la tên lửa vượt đại châu: trên 100 tỉ đô la
Yté * Phang bénh va bao vé trong 14 nam | * Dong 10 chiéc tau san bay hơn một ti người và cứu hơn 14 triệu | mang vũ khí hạt nhân
trẻ em châu Phi khỏi bệnh sốt rét
Tiếp té + Giúp 575 triệu người thoát khỏi suy | s Giá của 149 tên lửa MX
thực dinh dưỡng (năm 1985) còn cao hơn
phẩm + Số lượng nông cụ cần thiết cho các | » Giá của 27 tên lửa MX
nước nghèo để họ có được thực
phẩm trong 4 năm
Giáo dục | * Xoá nạn mù chữ trên toàn thê giới | * Giá của 2 tàu ngâm mang vũ khí hạt nhân
Chiến tranh hạt nhân không những đi ngược ngược lại lí trí tự nhiên nữa, (
Tác giả đưa ra những chứng cứ về
cho lập luận đã nêu:
- Từ khi mới nhen nhúm sự sống trên Trái bat:
+ Trải qua 380 triệu năm, con
+ 180 triệu năm nữa, bông hồng mới nở - Trải qua bốn kỉ địa chất:
+ Con người mới hát được hay hơn chim
+ Con người mới chết vì yêu
Nếu chiến tranh hạt nhân nỗ ra, tắt
nhiêu triệu năm, nhân loại sẽ trở lai diem xuất phá
quả của quá trình tiến hoá
Luận điểm này của tác giả giúp ta nhận thức sâ
phản tiến hoá của chiến tranh hạt nhân
in
tức là quy luật tiến hoá,
cỗ sinh học và đi
lại lí trí con người mà còn đi
phat trien của tự nhiên)
ia chất học để chứng minh
bướm mới bay được
tất cả quá trình tiến hoá vĩ đại của hàng bao t ban đầu, tiêu hủy mọi thành
u sắc tính chất phản tự nhiên,
Trang 94 (sgk tr.20) Loi kêu gọi đấu tranh cho hồ bình ln là vấn đề được nhân loại
quan tâm hàng đầu vì nó quan hệ đến cuộc sống của tất cả loài người Nhận thức về
nguy cơ chiến tranh và đấu tranh cho hồ bình là u cầu khẩn thiết, cáp bách cho mỗi chúng ta Thông điệp này của Mác-két mang ý nghĩa thời đại và có tính nhân văn sâu sắc
Lời cảnh báo của Mác-két về mối hiểm hoạ hạt nhân đối với nhân loại, về sự
tốn kém và phi lí của cuộc chạy đua vũ trang đi ngược lại lợi ích và sự phát triển của thế giới đã thức tỉnh mỗi người chúng ta Càn phải hành động ngăn chặn nguy cơ chiến tranh, đầu tranh cho một thế giới hồ bình
5* (sgk tr.20) Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự
sống trên Trái Đát Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới
nhiều điều kiện để phát triển, loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục nhiều bệnh
tật cho hàng trăm triệu con người, nhất là ở các nước chậm phát triển Chiến tranh hạt nhân thật vơ cùng phi lí, phản văn minh vì nó tiêu diệt mọi sự sống
Tuy nhiên, từ những lập luận trên, tác giả không nhằm đưa người đọc đến sự âu lo, bỉ quan về vận mệnh của nhân loại mà hướng tới một thái độ tích cực là đầu tranh Đấu tranh cho một thế giới hồ bình là nhiệm vụ thiết thực va cap
bách của mỗi con người, của toàn thể loài người IIl TÔNG KÉT]
Nguy cơ chiến tranh đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên Trái pat
Cuộc chạy đua vũ tang vô cùng tốn kém đã cướp đi của thế giới nhiều điều kiện
phát triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và khắc phục bệnh tật cho hàng trăm triệu
sinh mạng trên Trái Đất Đấu tranh cho hồ bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ
chiến tranh là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết của mỗi chúng ta đối với toàn cầu
Nhà văn Mác-Két đã đề cập đến vấn đề này một cách thuyết phục nhờ lập luận sắc bén, chặt chẽ, dẫn chứng chính xác, cụ thé, phong phú và một trái tim tha thiết yêu nhân loại
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (dép theo)
A KIÊN THỨC CO’ BAN
Khi giao tiếp, ta cần có 3 phương châm: phương châm quan hệ nghĩa là phải nói đúng vào đề tài giao tiép, tránh lạc đề; phương châm cách thức là phải nói một cách rõ ràng, rành mạch, tránh mơ hồ; phương châm lịch sự là cần tế nhị và tôn trọng người khác
B GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI
I PHƯƠNG CHÂM QUAN HỆ
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề
Thành ngữ: Ơng nói gà bà nói vịt chỉ tình huống hội thoại trong đó mỗi người
nói một đẳng, không khớp với nhau, khơng hiểu nhau, từ đó, không thể giao tiếp
với nhau được Như vậy, khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài, tránh nói lạc đề
II PHƯƠNG CHÂM CÁCH THỨC
4 (sgk tr.21) Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
- Thành ngữ: dây cà ra dây muóng chỉ cách nói dài dòng, rườm rà
- Thành ngữ: Lúng búng như ngậm hột thị chỉ cách nói ấp úng, không thành
lời, thiếu rành mạch `
-HDH NV9- “Tle
Trang 10Những thành ngữ trên chỉ những cách nói làm cho người nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung được truyền đạt Như vậy, khi giao tiếp, cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
2 (sgk tr.22) Có hai cách hiệu:
Cách 1: Ông áy là tác giả của truyện ngắn -
Cách 2: Ơng ấy là người có những nhận định về truyện ngắn nào đó
Để người nghe không hiểu làm, phải xác định tên truyện ngắn và tên tác giả là ai Như vậy trong giao tiếp càn tuân thủ phương châm cách thức cần nói ngăn
gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ
Ill PHƯƠNG CHÂM LICH SU
Mẫu chuyện Người ăn xin (Tuốc-ghê-nhép)
Ông lão ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều khơng có của cải, tiền bạc gì nhưng cả hai đều cảm nhận được tình cảm mà người kia dành cho mình Cậu bé không hề tỏ ra khinh rẻ, xa lánh ông lão ăn xin, trái lại có thái độ và lời lẽ hết sức chân thành, thể hiện sự quan tâm và cảm thông đối với ông lão
Qua đó, bài học rút ra là: trong giao tiếp, dù địa vị xã hội và hoàn cảnh của người đối thoại có như thế nào, người nói cũng cân khiêm tốn, chú ý đến sự tÊ nhị và tôn trọng người khác Đó là phương châm lịch sự trong hội thoại
(Cc LUYEN TAP|
4 (sgk tr.23) a) Lời chào cao hơn mâm cỗ
` Khuyên chúng ta: Lời chào kính, lịch sự cịn có giá trị lớn hơn một mâm cỗ đãi đăng
b) Lời nói chẳng mắt tiền mua,
lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
Khuyên chúng ta: Nên dùng những lời lẽ nhã nhặn, lịch sự để đạt hiệu quả giao tiệp
c) Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khơn ai nỡ nói nhau nặng lời ‘
Khuyên chúng ta: Không ai dùng một vật quý (kim bằng vàng) để làm một
việc không đáng (uốn thành lưỡi câu): người khôn ngoan biết lựa lời để nói nhã nhặn với người khác
Những câu tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự: - Một câu nhịn chín câu lành
~ Một lời nói quan tiền thúng thóc ~ Một lời nói dùi đục cẳng tay
- Chim khôn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe
- Vang thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
2 (sgk tr.23)
a) Biện pháp nói giảm, nói tránh liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự: Chim khôn chưa bắt đã bay
Người khôn chưa nói, dang tay đỡ lời
Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khơn ai nỡ nói nhau nặng lời
b) Các biện pháp tu từ khác có khi được sử dụng: biện pháp nói quá, biện
pháp ẩn dụ:
Trang 11Mắy lòng hạ cố đến nhau, Máy lời hạ tứ ném châu gieo vàng
` (Nguyễn Du — Truyện Kiều)
Ném châu gieo vàng: Thúy Kiều đề thơ viếng Đạm Tiên, được hồn ma Đạm
Tiên khen tứ thơ như ngọc, lời thơ như vàng 3 (sgk tr.23)
a) Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thật ra là mỉa mai, chê trách là nói mát b) Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói là nói hớt
c) Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách có ý là nói móc d) Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến là nói leo
e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau là nói ra đâu ra đũa
Những từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đên phương châm lịch sự và phương châm cách thức
4 (sgk tr.23) a) Nhân tiện đây xin hỏi phương châm quan hệ
Khi người nói định nói sang một vấn đề khác, có thể sử dụng cách nói này, tránh để người nghe hiểu là mình khơng tn thủ phương châm quan hệ
b) Cực chẳng đã tơi phải nói, tơi nói điều này có gì khơng phải anh bỏ qua cho; biết là anh không vui, nhưng xin lỗi, có thể anh khơng hài lịng nhưng tơi
cũng phải thành thực mà nói là
Đơi khi vì một lí do nào đó phải nói đến một điều có thể đụng chạm đến thể
diện của người đối thoại ta dùng những cách nói này để tuân thủ phương châm lịch sự
c) Đừng nói leo; đừng ngắt lời như thế; đừng nói cái giọng đó với tơi:
Yêu cầu người đối thoại chấm dứt sự không tuân thủ phương châm lịch sự khi đang đối thoại
5 (sgk tr.24) - Nói băm nói bổ: nói bốp chát, thơ bạo (phương châm lịch sự)
- Nói như đắm vào tai: nói trái ý, người khác khó tiếp thu (phương châm lịch sự)
- Điều nặng tiếng nhẹ: nói trách móc, chì chiết (phương châm lịch sự) - Nửa úp nửa mở: nói mập mờ, khơng nói ra hết ý (phương châm cách thức) - Môm loa mép giả lắm lời, nói át người khác (phương châm lịch sự) - Đánh trống lảng: nói lảng ra, né tránh (phương châm quan hệ) ˆ
SỬ DỤNG YÊU TÔ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN
THUYÊT MINH
ÍA KIÊN THỨC CƠ BẢN
Để thuyết minh một cách cụ thể, sinh động, bài văn thuyết minh có thể kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nỗi bật, gây án tượng
Trong bài văn thuyết minh, người viết phải trình bày đúng và khách quan các
đặc điểm tiêu biểu của đối tượng
Khi thuyết minh một đối tượng, bài viết phải cho biết: thuyết minh cái gì, nó như thế nào, có ích, có hại ra sao
Thí dụ: Ngơi nhà cỗ của cụ Hương Liêm được cắt lên vào cuối thế kỉ mười chín tại làng Giồng Luông, huyện Thạnh Phú, Bến Tre Làng Giồng Luông nay là
xã Đại Điền
Trang 12
Ngôi nhà cỗ Đại Điển được cát theo hình chữ nhật, chu vỉ khoảng 100 mét,
gồm tắt cả 48 cột, cột bô trí: 8 x 6, cột bằng gỗ lim và căm xe quý Cột hàng ba
cao 3,5 mét, mỗi cột to hơn 4 tay (một tay bằng 20 cm - theo cách gọi của thợ mộc - tức chu vi cột hơn 80 cm) Cột chính cao 4,5m, mỗi cột to hơn 6 tay (chu vi
hơn 1, 2 mét) Ò nhiều cột có nhiều chạm khắc, cần chữ nho, hoa văn, hoạ tiết bằng óc xà cừ Tắt cả cột, kèo, xiên được đục kết gắn nhau liền lạc Hoành phi
sơn son thiếp vàng với bón chữ: Hiếu, Đễ, Trung, Tín Thành vọng chạm, lộng,
với hoạ tiết phong cảnh, vật tứ linh thật sống động Còn mái nhà, mái lợp ngói âm dương, mỗi miếng ngói có in hình sinh hoạt dân gian như chú mục đồng cỡi trâu,
con gà, con cua, bó lúa rắt gân gũi với đời sống nhân dân lao động Song tiếc thay, với thời gian mái nhà được lợp lại nhiều lần nên những miếng ngói độc đáo kia nay chỉ còn một Ít
Nền nhà cũng được xây dựng thật đặc biệt Nền cao một mét, viền bọc nên là
những thớt đá hoa kim cương (đá xanh) dài 2 - 3 mét, được đục và gắn kết nhau
liên mặt bao quanh hết nên nhà
1 TÌM HIỂU YEU TO MIEU TA TRONG VAN BAN THUYET MINH
(Câu 2, ngữ van 9, tap 1, tr.25)
a) Nhan đề văn bản Cây chuối trong đời sống Việt Nam đã miêu tả cây chuối nói chung trong đời sóng Việt Nam, chứ không miêu tả một cây chuối cụ thể Bài văn đã vận dụng yếu tố miêu tả một cách thích hợp để khơi gợi sự cảm nhận về cây chuối
b)_ Những đặc điềm tiêu biểu của cây chuối: thân mễm vươn lên như những trụ cột nhẫn bóng, tỏa ra vòm tán lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng gốc chuối tròn như đầu người, lớn dần theo thời gian, có rễ chùm nằm
dưới mặt đắt os
Có một loại chuối được người ta rất chuộng, đầy là chuối trứng cuốc — khơng phải là quả trịn như trứng cuốc mà khi chín vỏ chuối có những vệt lớm đốm như vỏ trứng cuốc Mỗi cây chuối đều có một bng chuối Có bng chuối trăm quả, cũng có buồng chuối cả nghìn quả Không thiếu những buông chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây
+ Loài cây quả được trồng trọt phổ biến ở nông thôn Việt Nam, nhất là những nơi có nước: Cây chuối rắt ưa nước nên người ta hay trồng bên ao hồ rất nhanh tươi tốt, còn ở rừng, bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng
bạt ngàn vô tận Chuối phát triển rắt nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ goi là "con đàn cháu lũ”
- Bài văn vận dụng nhiều yếu tố miêu tả để việc thuyết mình về cây chuối thêm cụ thể, sinh động, gây ấn tượng cho người đọc
c) Công dụng của quả chuối trong đời sống người Việt Nam: chuối chín để
ăn, chuối xanh đề ché biến thức ăn, chuối để thờ cúng Mỗi loại lại chia ra cách
dùng, cách nấu món ăn, cách thờ cúng: Quả chuối chín ăn vào không chỉ no, không chỉ ngon mà còn là một chắt dưỡng da làm cho da dẻ mịn màng Chính vì
thế nhiều phụ nữ nghiền chuối như nghiên mĩ phẩm Nếu chuối chín là một món
quà sáng trưa chiều tối của con người thì chuối xanh lại là một món ăn thơng dụng trong các bữa ăn hằng ngày Chuối xanh có vị chát, để sống cắt lát ăn cặp với thịt heo luộc chắm tôm chua khiến miếng thịt ngon gắp bội phân, nó cũng là
-l4- -HDH NV9-
Trang 13món ăn cặp rất tuyệt vời với các món tái hay món gồi Chuối xanh nấu với các
loại thực phẩm có vị tanh như cá, ốc, lươn, chạch có sức khử tanh rất tốt, nó
khơng chỉ làm cho thực phẩm ngon hơn mà chính nó cũng thừa hưởng cái ngon,
cái bỗễ của thực phẩm truyền lại Người ta có thể chế biến ra nhiều món ăn từ
quả chuối như chuối ép, mứt chuối, kẹo chuối, bánh chuối,
d) Thân cây chuối phần bên ngoài thường dùng để nuôi gia súc, phần nõn
non thường để thái ghém, ăn với rau thơm trong những món nộm, gỏi Những
phần ngoài cùng già nhát dùng đề phơi khô tước ra làm lạt Lá già hay non dùng
để gói bánh, làm nem Bắp chuối cũng là một món rau sống thú vị ăn trong bún riêu, bún bị, và các món gỏi
II LUYỆN TẬP 1 (sgk tr.26)
- Thân cây chuối: nhẫn bóng, trịn và to như cái cột đình, nhưng có một màu
xanh ngọt ngào, dịu mắt
- Lá chuối tươi: Từ thân ấy tỏa ra những tàu lá chuối màu xanh lục, lá già xịa ra xum x phía dưới, lá non cuộn tròn, đâm lên như một cuộn giấy học trò
- Lá chuối khô: Những tàu lá chuối ngã dần sang màu Vàng, rồi chuyển sang màu nâu đất Chúng càng khô, càng mỏng và dẻo dai Được sử dụng để làm bánh gai
- Nõn chuối: là mằm của những chiếc lá chuối non cuộn tròn, nằm dọc trong
ngọn của thân chuối, mang một màu xanh lục nhạt, pha vàng - Bắp chuối: khi to trïu xuống lộ ra màu đỏ
- Quả chuối: khi chín vỏ thường có chấm nâu hoặc đen như hình trên vỏ
trứng chim cút gọi là chuối trứng cuốc
2 (sgk tr.26) Tách là loại chén uống nước của Tây, nó có tai Chén của ta khơng có tai Khi mời ai uống trà thì bưng hai tay mà mời Bác vừa cười vừa làm động
tác Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng
3 (sgk tr.26)
- Lân được trang trí cơng phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân hình có
các hoạ tiết đẹp Múa lân rat sôi động với các động tác khỏe khoắn, bài bản
- Bàn cờ là sân bãi rộng, mỗi phe có mười sáu người mặc đồng phục đỏ hoặc xanh, cầm trên tay hay đeo trước ngực biển kí hiệu quân cờ Hai tướng (tướng ông, tướng bà) của từng bên đều mặc trang phục của thời xưa lộng lấy
có cờ đi nheo đeo chéo sau lưng và được che lọng
- Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vun vút trong tiếng hò reo cỗ vũ và
chiêng trồng rộn rã cỗ vũ hai bờ sông
LUYỆN TẬP SỬ DỤNG YÊU TÔ MIÊU TẢ TRONG
VĂN BẢN THUYÊT MINH
I CHUAN B NHA)
4 Đề bài "Con trâu ở làng quê Việt Nam" đòi hỏi người viết nói rõ vị trí, vai trị
của con trâu với làng quê Việt Nam (chủ yếu là vai trò của con trâu trong sản xuất nông nghiệp; ở một số vùng, vai trò của con trâu trong các lễ hội )
Trang 14
2 Co thé sử dụng các ý sau của bài tham khảo trong từ điển Bách Khoa nông nghiệp đễ viết bài thuyết minh về con trâu ở làng quê Việt Nam
+ Đặc điểm trâu Việt Nam
+ Khả năng làm việc của trâu: kéo cày, kéo xe, kéo gỗ + Khả năng cho thịt và sữa của trâu
II: LUYỆN TẬP|
Giới thiệu (có kết hợp miêu tả) một số nội dung sau:
- Con trâu trên đồng ruộng: Trước đây, con trâu là nguồn sức kéo chính giúp người nơng dân cày, bừa ruộng lúa Vào thời vụ, trên cánh đồng, nơi này con
trâu cắm cúi gò lưng kéo chiếc cày đang cắm sâu vào đát, nơi kia con trâu xoải
bước chân kéo lưỡi bừa đang sục vào bùn
- Con trâu trong một só lễ hội: Hàng năm vào tháng tư, vùng Đồ Sơn lại mở
hội chọi trâu Trong dân gian có câu ca:
Dù ai buôn đâu, bán đâu
a dil choi trau thi vé
Dù ai buôn bán trăm bê
¡thì về chọi trâu
Đến ngày hội, người ta dẫn ra sân chọi trâu những con trâu đực ra bóng
nhẫy, no trịn, đơi sừng cong vút
~ Con trâu với tuổi thơ: Trẻ em ở nông thôn, không em nào khơng có dun nợ với con trâu Khi thì đi cắt cỏ cho trâu, lúc lại dong trâu đi ăn trên cánh đông Những lúc cánh đồng gặt xong chưa cày vỡ, đỗ ải hoặc trồng hoa màu là lúc trẻ em chăn trâu thích nhất Lúc đó có thể để trâu tự do ung dung, thanh thản gặm
cịn mình đi bắt con mudm mudm, dé td dé
BÀI 3 |
TUYEN BO THE GIGI VE SU SONG CON, QUYEN
DUOC BAO VE VÀ PHAT TRIEN CUA TRE EM
I KIEN THỨC CƠ BẢN
Đây là đoạn trích Tuyên bố của hội nghị cắp cao thế giới về trẻ em họp tại Liên Hep quốc ngày 30-9-1990 Tiếp theo sau đoạn trích, bản Tun bó còn phản
Cam kết và phần Những bước tiếp theo khẳng định quyết tâm và nêu ra một ohương trình cùng các bước cụ thể phải làm
Bản Tuyên bó ra đời vào cuối thế kỉ XX, liên quan đến van dé bao vệ và
chăm sóc trẻ em Điều kiện thuận lợi cho nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ trẻ em là
sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự tăng trưởng kinh tế chung, tính hợp tác
giữa các quốc gia trên thế giới được củng có, mở rộng Tuy nhiên, bên cạnh đó có nhiều vấn đè đặt ra như trong phần Thách thức mà bản Tuyên bố đã nêu
II GỢI ry TRA LOI CAU HỎI
1 (sgk tr.35) Văn bản gơm 17 đoạn, có bố cục chặt chẽ, hợp lí
Trang 15a) Muc 1, 2: Khang dinh quyền được sống, được phát triển của mọi trẻ em trên thế giới; kêu gọi toàn nhân loại hay quan tâm đến vấn đề này
b) Sự thách thức (mục 3 - mục 7): Nêu những dẫn chứng, những số liệu về
cuộc sống bất hạnh đói nghèo, bệnh tật, tình trạng rơi vào hiểm hoạ của rất
nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay ; :
c) Cơ hội (mục 8 - mục 9): Khẳng định những thuận lợi cơ bản để cộng đơng quốc té có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em l
d) Nhiệm vụ (mục 10 - mục 17): Xác định nhiệm vụ cụ thể mà các quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống cịn, phát triển của trẻ em Những nhiệm vụ này được nêu lên một cách hợp lí và cấp bách trên tình hình thực té 2 (sgk tr.35) Tình trạng cud ống bất hạnh về nhiều mặt, bị rơi vào hiêm hoạ của rất nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay được phân tích và chứng minh:
- Vô số trẻ em khắp nơi trên thế giới trở thành nạn nhân của chiến tranh, bạo lực, nạn phân biệt chủng tộc, sự xâm lược, chiếm đóng của nước ngoài, bị tàn
tật, bị đối xử tàn nhẫn
- Chúng phải chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo, tình trạng vô gia cư,
dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do suy dinh dưỡng, bệnh tật do thiếu nước sạch, thiếu vệ sinh và tệ nạn ma túy
3 (sgk tr.35) Khẳng định những thuận lợi cơ bản, những cơ hội để quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em:
- Sự liên kết các nước giúp có đủ phương tiện và kiến thức để bảo vệ trẻ em
Công ước về quyền trẻ em tạo ra một co hội mới
- Sự hợp tác và đồn kết quốc tế có khả năng đạt kết quả cụ thể trên nhiều lĩnh
vực: kinh tế, bảo vệ môi trường, ngăn chặn bệnh tật, việc chuyển tài nguyên to lớn của những có gắng giải trừ quân bị sang việc tăng cường phúc lợi cho trẻ em
- Phong trào chăm sóc và bảo vệ trẻ em, những nhà mở, nhà tình thương, trại trẻ em đường phô khắp nước ta đã nói lên sự quan tâm của xã hội, sự
nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tỗ chức xã hội, đoàn thể, cá nhân để
chăm sóc và bảo vệ trẻ em một cách thiết thực và có hiệu quả
4 (sgk tr.35) Bảy nhiệm vụ (mục 10 — mục 16) trong Tuyên bó được xác định
trên cơ sở tình trạng thực tế về cuộc sống của trẻ em — hiện nay trên thế giới và
những cơ hội được khẳng định ở phần trước
Bản Tuyên bố đã nêu ra những số liệu và những yêu cầu cụ thể, xác định
nhiều nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và mỗi quốc gia về các vấn đề:
- Tăng cường sức khỏe va chê độ dinh dưỡng cho trẻ em
- Quan tâm chăm sóc hàng đầu số trẻ tàn tật, có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn
- Bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em gái, các bà mẹ, bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ
~ Chuẩn bị cho trẻ có một cuộc sống tốt đẹp, có giá trị về các mặt tinh thần, văn hoá, đời sống Cụ thể là quyền được học tập, chống nạn mù chữ
- Giúp đỡ các bà mẹ sinh nở an toàn khi mang thai và sinh đẻ, không chết bà mẹ và thai nhi
- Tạo cho trẻ em mồ cơi có cơ hội tìm biết lai lịch của mình, có cảm giác an
tồn nơi mình nương tựa, chuẩn bị cho các em một cuộc sống có trách nhiệm và tự lập khi đến tuỗi trưởng thành
Trang 165 (sgk tr.35) Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em giữ vai trị cực kì quan trọng trong việc xây dựng một xã hội tiền bộ Đây cũng là vấn đề được cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm vì nó liên quan trực tiếp đến tương lai của
toàn nhân loại Những chủ trương, chính sách, những hành động cụ thể đối với việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em trong rnột quốc gia thể hiện được mức độ phát triển của
quốc gia đó Những nhiệm vụ và hành động về vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em của
cộng đồng quốc tế thể hiện được sự tiền bộ của nền văn minh nhân loại
Ill TONG KET
Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phat triển của trẻ em là một trong những vấn đề quan trọng, cáp bách, có ý nghĩa toàn cầu Văn bản này đã khẳng định điều ấy và
cam kết thực hiện những nhiệm vụ có tính tồn diện vì sự sống còn, sự phát triển của trẻ em và tương lai của toàn nhân loại
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
(tiép theo)
ÍA KIÊN THỨC CƠ BẢN
- Khi vận dụng các phương châm, cần phù hợp với đặc điểm của tình đuống
giao tiếp: Nói với ai? Nói lúc nào? Nói ở đâu? Nói dé lam gi? Có ai đó khơng tuân thủ các phương châm hội thoại vi: ~ Người nói vô ý,vụng về, thiêu văn hố giao tiếp
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cau
khác quan trọng hơn : 4
~ Người nói muốn tạo sự chú ý để người nghe hiểu theo một hàm ý nào đó
B GỢI Ý TRÄ LỜI CÂU HỎI|
L QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI VỚI TÌNH HUONG GIAO TIẾP
- Chàng rễ gọi một người từ trên cây cao xuống để chào và hỏi là làm phiền
hà người đó Cho nên, chàng rễ đã không tuân thủ phương châm lịch sự
- Cần chú ý nói với ai, nói khi nào, nói ở đâu, nói để làm gì, ta mới tuân thủ
đúng các phương châm hội thoại
- Bài học rút ra: Cần chú ý đặc điểm tình huống giao tiếp cụ thé vì một câu
nói có thể thích hợp trong tình huống này nhưng khơng thích hợp trong một tình
huống khác
II NHỮNG TRƯỜNG HOP KHONG TUAN THU PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
1 (sgk tr.37) Phương châm hội thoại chỉ là những yêu cầu chung trong giao tiếp
chứ không phải là những quy định có tính chất bắt buộc trong mọi tình huống
Những trường hợp không tuân thủ các phương châm hội thoại thường là do:
~ Người nói vơ ý, vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp
- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu
khác quan trọng hơn
2 (sgk tr.37)
Câu trả lời của Ba không đáp ứng nhu cầu thông tin đúng như An mong muốn Phương châm về lượng đã không được tuân thủ
Vì Ba khơng biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm
nào nên trả lời chung chung, khơng nói năm nào
Trang 173 (sgk tr.37)
Một vị bác sĩ nói chuyện với bệnh nhân, có thé không tuân thủ phương châm
về chất, vì khơng muốn tâm lí bệnh nhân quá sợ hãi về bệnh tình của mình
- Khi nói về tình trạng sức khỏe cho bệnh nhân mắc bệnh nan y, bác sĩ có thể không tuân thủ phương châm về chất (nói điều mà mình tin là khơng đúng,
khơng nói sự thật, mà trái lại), nhằm động viên bệnh nhân
- Khi người chiến sĩ không may rơi vào tay địch, không thể vì tuân thủ
phương châm về chất mà khai thật những điều mình biết về đồng đội, vũ khí,
cách phịng thủ của đơn vị mình
Tương tự như vậy, có những khi người nhà của một bệnh nhân suy tỉm cũng
khơng nói cho người ấy biết những tin buồn, gây lo lắng, làm tổn hại sức khỏe 4 (sgk tr.37) Khi nói “tiền bạc chỉ là tiên bạc” Người nói muốn gây một sự chú ý,
hướng người nghe hiểu câu nói theo một ý nghĩa hàm an nao đó Khi nói "Tiên
bac chi là tiền bạc", người nói khơng tn thủ phương châm về lượng vì khơng có thêm thơng tin nào (xét về nghĩa tường minh); trái lại, nội dung câu trên vẫn
tuân thủ phương châm về lượng (xét về hàm ý) Vì câu này ngụ ý rằng tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích ci cùng của con người; ta không nên chỉ biết có tiên bạc mà quên đi những giá trị cao quý khác trong cuộc sống như nhân nghĩa chẳng hạn (trọng nghĩa khinh tài")
1II LUYỆN TẬP
1 (sgk tr.38) Ơng bồ khơng tn thủ phương châm cách thức
Cau bé năm tuổi không thê nhận biết cuỗn Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao,
để nhờ đó mà tìm quả bóng
2 (sgk tr.38) Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt đã không tuân thủ
phương châm lịch sự, từ đó khơng thích hợp với tình huống giao tiếp
Vì đến nhà ai, cần chào hỏi chủ nhà, sau đó mới đề cập đến chuyện khác Ở đây, đã không chào hỏi, Chân, Tay, Tai, Mắt muốn gây sự chú ý nên vụng về,
nặng lời với lão Miệng
XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh té va giàu
sắc thái biêu cảm `
- Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiệp để xưng hơ cho thích hợp
B GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI
1 TỪ NGỮ XƯNG HÔ VÀ VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HÔ
1 (sgk tr.38) Tiếng Việt có một hệ thống các từ ngữ xưng hô rất phong phú, tỉnh tế và giàu sắc thái biêu cảm Thí dụ: Tơi, ta, chúng ta, tớ, bọn tớ
Cách dùng: Tôi, ta: thay thế cho một chủ thể đang phát biểu, chúng ta thay
thế cho một nhóm người đang phát biểu; tớ cũng là một chủ thể đang phát biểu,
nhưng mang sắc thái than mat
Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp
-HDH NV9- -19-
Trang 182 (sgk tr.38) |
a) Từ ngữ xưng hô: anh, em (Dế Choắt nói với Dê Mèn), chú mày, ta (Dé Mèn nói với Dế Choắt)
b) Từ ngữ xưng hô: tdi, anh (Dé Choắt với Dé Mèn và Dề Mèn nói với Dé Choat) - Đoạn (a): xưng hô bat bình đẳng giữa kẻ ở vị thế yếu (Dé Choat) can nhờ vả kẻ ở vị thế mạnh, hách dich (Dé Mèn)
- Đoạn (b): xưng hơ bình đẳng
Có sự thay đổi về xưng hô từ đoạn (a) sang đoạn (b) vì tình huống giao tiếp
thay đổi: vị thế của Dế Choát và Dề Mèn trở nên bình đẳng vì trước khi chét, Dé
Choắt còn khuyên với Dé Mèn với tư cách là một người bạn
II LUYỆN TẬP
1 (sgk tr.39) Khác với tiếng Việt, ngôn ngữ Âu, Mĩ có từ xưng là nous hay we, nhưng khi dịch ra tiếng Việt, tùy tình huống mà ta cần dịch là chúng tôi hay chúng ta Bản dịch trong thí dụ này đã dịch sai, thay vì dùng chúng (ơi thì họ đã dịch là chúng ta 2 (sgk tr.40) Trong các văn bản khoa học, mặc dù nhiều khi tác giả của văn bản chỉ có một người nhưng người viết vẫn xưng là chúng tôi chứ không dùng tôi
nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học trong văn bản,
đồng thời chứng tỏ sự khiêm tốn của tác giả
3 (sgk tr.40) Chọn cách xưng hô
Cậu bé làng Gióng gọi mẹ theo cách thông thường Nhưng xưng hô với sứ
giả, cậu bé sử dụng từ ông, ta
Cách xưng hô này cho thấy đây là một cậu bé khác thường
4 (sgk tr40) Tuy đã trở thành một danh tướng quyên cao tước trọng nhưng vẫn xưng em, gọi thầy cũ là thầy một cách kính trọng
Cách xưng hô này thể hiện tinh thần “tôn sư trọng đạo" đáng ca ngợi
5 (sgk tr.40) Bác Hò, chủ tịch nước xưng là tdi, goi dân chúng là đông bào tạo cảm giác gần gũi, thân thiết giữa người nghe với người nói
Cách xưng hô này đánh đấu mối quan hệ mới giữa lãnh tụ và nhân dan trong
một đất nước dân chủ
6 (sgk tr.40) Các từ ngữ xưng hơ trong đoạn trích này là một kẻ có vị thế, quyền lực (cai lệ) và một người dân bị áp bức (chị Dậu) Cách xưng hô của cai lệ thể hiện sự trịch thượng, hồng hách Còn cách xưng hô của chị Dậu ban đầu thì hạ
mình, nhẫn nhục (nhà cháu - ông), nhưng sau đó thay đổi hồn tồn: tơi - ơng, rồi bà - mày Sự thay đổi cách xưng hơ đó thể hiện sự thay đổi thái độ và hành vi
ứng xử của nhân vật Nó thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con người bị dồn đến bước đường cùng
^ ^ x a x a
BAI TAP LAM VAN SO 1 - VAN THUYET MINH
Hoc sinh tap viết một bài thuyết minh theo đề bài cho trước hoặc tự chon Khi viết, biết kết hợp sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả trong bài văn
Tham khảo các đề văn sau
Đề 1: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam
- DÀN BÀI CHI TIẾT
I MỞ BÀI
- Tục ngữ Việt Nam có câu: "Con frâu là đâu cơ nghiệp" vì ơng bà xưa đã đặt
sự nghiệp tròng lúa lên hàng đầu
Trang 19- Giới thiệu tầm quan trọng của cây lúa đối với lương thực của người Á Đông
II THÂN BÀI Gà
- Trước khi gieo hạt, người nông dân phải cày bừa kĩ, xới cho tơi đất, rồi tùy vào thời tiết thuận lợi (mưa thuận gió hồ) mà tính ngày gieo hạt Hạt giống phải ngâm trong nước ba sôi hai lạnh, vài ngày sau chúng đâm rễ, nông dân gieo hạt trên
mảnh đất riêng dành để gieo hạt giống đã chuẩn bị sẵn
Sự phát triển của cây lúa
Cây mạ lớn dan, khi đã vừa tầm, được nhà nông nhỗ lên, bó lại từng bó Người nông dân chuẩn bị đất ruộng cũng bằng cách cày bừa, xới đất cho kĩ, bỏ phân đầy đủ rồi đem mạ cấy xuống, cứ khoảng 3 tắc lại cấy máy nhánh mạ Ít
ngày sau, mạ bén rễ lớn lên thành cây lúa, màu xanh lá mạ chuyễn dan sang
màu xanh lá cây
._ Trong thời gian này, ngày ngày người nông dân phải thường xuyên ra thăm đồng, tỉa lá, bắt sâu cho ruộng lúa của mình, có khi phải trừ sâu bằng cách xịt
thuốc, có khi tưới bón thêm cho lúa mau phát triển
Tùy giống lúa, hoặc 3 tháng hoặc 6 tháng, nó sẽ ra bơng, trỗ địng đòng rồi
kết hạt Hạt lúa non màu xanh cém, rồi chuyén dan sang mau vàng Thời gian
này cần chăm sóc đều và diệt sâu rây
Khi lúa chín, hạt nay mam no tron và trïu ngọt Một ít lá lúa vàng úa là lúc báo
hiệu đã đến lúc cắt lúa :
Ngày xưa, người nông dân phải đập lúa, chuyên chở bằng sức người, ngày nay có cả máy tuốt lúa, máy cắt lúa và cả máy xay lúa, máy chà gạo Có nhiều loại lúa truyền thống của nước ta như: nàng Hương, Tám Xoan, Nếp Ngỗng
Hiện nay nước ta đã nhập thêm nhiều giống và lai ghép nhiều loại lúa mới như: Thơm Thái, Đài Loan, Tào Hương
Nỗi nhọc nhẳn của nông dân rất nhiều nên có câu ca dao rằng: Người ta đi cấy lấy công
Tôi nay đi cây cịn trơng nhiêu bê
Trơng trời trông đắt, trông mây
Trông mưa trông nắng, trông ngày trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm
Trời yên bễ lặng mới yên tắm lòng - Sự sử dụng, chế biến hạt lúa
Lúa nếp: Có thể lấy nếp non làm cốm `' Hà Nội nỗi tiếng với cốm Làng
Vòng Từ cốm, người ta làm ra bánh cốm đẻ ăn ngày thường hoặc dùng trong
tiệc cưới hỏi Từ cốm, người ta xào lên chế biến thành món cốm dẹp với các gia
vị: đường, dừa nạo thành một món ăn rất hap dẫn 2
Từ hạt nếp người ta giã ra làm bánh giầy, bánh nếp nhân đậu hoặc nấu lên thành những món xơi: xơi đậu phộng, xôi đậu xanh, xơi lạp xưởng Đó là những
món ăn khơng thể thiếu trong dịp lễ, hội họp gia đình như tết nhất, giỗ kị, cưới xin Nếu hạt nếp để nguyên làm bánh, khơng ai qn món bánh chưng mà Lang Liêu làm để cúng tổ tiên ngày Tết
Từ hạt gạo, người ta sử dụng làm món lương thực chính mỗi ngày cho người nghèo nhất đến người giàu nhất ở Á Đông Nếu không chế biến thành cơm,
người ta có thể xay thành bột để làm các món bánh như: bánh giò, bánh cuốnz
bánh xèo, bánh đúc, bánh in, bánh lọt, bánh khọt, bánh bèo là các món ăn * được chế biến với những cách thức và gia Vị khác nhau
- Ảnh hưởng của cây lúa đối với thơ ca, hội hoạ, nhiếp ảnh, âm nhạc:
Trang 20Lúa là đề tài cho các nghệ sĩ sáng tác Từ kinh nghiệm trồng lúa, ông bà ta
cũng đúc kết nhiều bài học quý báu truyền lại cho con cháu:
- Làm ruộng tháng năm, coi chăm tháng mười
- Méng chín tháng chín có mưa, mẹ con đi sớm về trưa mặc lịng Mơng chín tháng chín khơng mua, me con bán cả cày bừa mà ăn
- Ăn kĩ no lâu, cay sâu tốt lúa
- Ăn cơm làm cỏ, chẳng bỏ di dau
il KET LUẬN
Nỗi khổ nhọc, vất vả của người nông dân Việt Nam thể hiện rõ trong câu ca dao: “Ai oi bung bat com day
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phan’
Ngay nay, voi ki thuat trồng trọt mới, phân giống mới, nghề trồng lúa không những cung cấp lương thực cho người dân trong nước mà còn xuất khẫu đem ngoại tệ về hoặc đổi máy móc và các mặt hàng công nghệ khác ở các nước tiên tiến làm phong phú và nâng cao đời sống nước ta Tiếc thay, khi đất nước có những chính sách cải tiến nông thôn, nhiều nông dân vì thích cuộc sống đơ thị nên đã bán ruộng đất, chuyển sang cuộc sống thành thị Ngày nay, chúng ta muốn thăm lại một cánh đồng lúa chín nơi ngoại thành là một việc làm khó khăn hơn
M.L Đề 2: Thuyết minh về một loài động vật hay vật nuôi ở quê em
‹ DÀN BÀI GỢI Ý
I MỞ BÀI ộ
Giới thiệu về con vật ấy
II THÂN BÀI
1 Giới thiệu tên gọi, xếp loại, miêu tả ;hình dáng của nó 2 Đời sống - cấu tạo cơ thê và một số đặc điểm của nó: - Sự ăn uống
- Đức tính, lợi ích của nó
- Những truyện kì thú về con vật ấy ở Việt Nam và thế giới
I KET BAI
BÀI THAM KHẢO 1
1 Trong các loài gia súc, con vật quen thuộc nhất đối với con người, có lẽ phải nhắc đến loài chó Chó cịn được nhiều người gọi là con cầy Nó cũng được đặt cho những cái tên như: Cún, Ki Ki, nhưng cũng có nhiều người đặt cho nó nhiều tên kiểu cách Nó thuộc động vật bón chân, ăn tạp
Xa xưa chó là lồi thú hoang nhưng đã được thuần chủng để sống chung với con người Có những lồi rất nhỏ như chó phốc (chỉ lớn hơn mèo một chút), có những lồi rất to như chó bẹc-giê
2 Chó có 4 chỉ: hai chân trước và hai chân sau; ngực nở, bụng thon Chân nó thường có bốn ngón và một ngón treo, móng con Những con chó nào có bốn móng treo thường được gọi là “tứ túc huyền đề” Đó là dấu hiệu của giống chó khơn Xa xưa có câu:
Chó khơn tứ túc huyền đề
Tai thì hơi cúp, đi thì hơi cong Ơng bà xưa cịn truyền tụng những câu tục ngữ khác như:
- Chơi với chó, chó liễm mặt
- Đốm đầu thì ni, đốm đi thì thịt!
-22- -HDH NV9-
Trang 21Chó ta ăn uống rất dễ Thức ăn nhiều khi là cơm thừa, canh cặn của chủ Gần đây, khi xã hội phát triển, một số chó Nhật hoặc bẹc-giê được cưng chiều,
lại ăn những thứ như lá lách heo, thịt bò vụn Đặc biệt: lỗ mũi của chó được trời cho một khả năng nhạy bén Nó có tài đánh hơi rất xa, phân biệt và ghi nhận
được mùi của từng loại Tai chó cũng rất thính, nghe ngóng được, nhận rõ tiêng động rất nhẹ nên ngành công an thường nuôi dạy nó để săn bắt cướp Xưa nay
có nhiều câu chuyện, phim ảnh kể về những khả năng săn bắt cướp tài tình của chó Nó đã cùng với các chiến sĩ vượt hiểm nguy để bắt cho kì được những tên cướp dã man Nhưng không chỉ thế, đặc tính nỗi bật của nó là lịng trung thành
Nhiều câu chuyện có thật kể về con chó đi tìm chủ nửa vòng trái đất trong cả chục năm trời lễ được trở lại với chủ nghèo nàn ngày xưa Khi nó về đến nơi thì
nó đã già yếu lắm, bộ lông xơ xác, thân hình gầy gị Cịn ơng chủ thì bệnh tật,
vậy mà nó mừng rỡ, quấn quýt bên ông còn hơn cả lúc ở với ông chủ nhà giàu
Khi ông chủ đau bệnh rồi chết, mọi người chôn ông ngồi nghĩa trang, nó cũng ra
nằm ở mỗ mả nhịn ăn mà chết Những năm gần đây, chuyện lạ quốc tế còn kế về một người tuyên bố đám cưới với chó Điều đó có nhiều điều khiến ta suy nghĩ: một là người ấy bất bình thường, hai là người ây muốn cho thế giới biết rằng lồi chó rất đáng yêu, đức tính trung thành của nó có thể kết bạn trăm năm
với loài người, xứng đáng làm bạn tri ân tri kỉ với loài người
Trong văn học Việt Nam có hình ảnh con chó nỗi tiếng như cậu Vàng của lão
Hạc, trong văn học nước ngồi có con chó Bac trong tac phẩm của nhà văn Mĩ Lân-đơn
Gan đây, trong nhiều phim ảnh Đơng Tây, chó là nhân vật chính trong những
cuốn phim nhiều tập, làm say mê biết bao nhiêu khán giả Ở nước ta hiện nay đã
nhập khẩu nhiều giống chó rất xinh xắn như chó Xù Trung Quốc, chó Xù Nhật Bản, chó Béc-giê v.v Việt Nam có một giống chó rất khơn, sức vóc cũng gan bằng Béc-giê xuất xứ từ đảo Phú Quốc, gọi là chó Phú Quốc Đời sống hiện nay văn minh, nước †a đã mở ra nhiều lớp huấn luyện chó dé săn bắt cướp, đánh
trộm, giữ nhà
Ở một số nước kinh tế cao như MI, Pháp, Anh, người ta làm giảu bằng
những dịch vụ chăm sóc chó như: làm nhà cho chó, thầm mĩ viện chăm sóc chó,
đồ hộp cho chó, tỗ chức tang lễ cho chó vì chó cũng đã trở thành thú cưng không thể thiếu với nhiều người cô độc trong các thành phố cơng nghiệp
Chó là một lồi có ích hầu như không thể thiếu được trong đời sống con
người Dù nhà giàu hay nhà nghéo, di ca nt =: hay tap thé, cơ quan luôn luôn có những người ni nắng, bảo vệ loài vật đáng yêu này
Nhưng thỉnh thoảng có những con chó khơng may nhiễm phải vi rút lây bệnh
dại sẽ trở nên vô cùng dữ tợn, hung hăng cắn người Người nào bị cắn cũng sẽ
bị điên và chết Cho nên nuôi chó phải có trách nhiệm chích ngừa bệnh dại cho
nó Một số người thiếu lòng nhân đạo chuyên làm nghề bán thịt chó, ăn thịt chó
Ở Việt Nam, Hàn Quốc điều đó là bình thường, nhưng đối với các nước phương
Tây thì đó là một sự tàn nhẫn €
Nếu ai có lịng thương u ni nắng chó, sẽ có dịp cảm thụ sự tinh khơn, tính trung thành và tình thương của nó Nó có thê sơng trọn đời hơn mười năm
hạnh phúc với chúng ta
M.L
Trang 22BAI THAM KHAO 2
Khi nén néng nghiệp nước ta cịn phơi thai với sự lệ thuộc vào thiên nhiên, khi chúng ta chưa hề phát minh ra "con trâu sắt” và chưa biết gì về cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật trên thế giới thì trâu bị đóng vai trị hết sức quan trọng doi với người nông dân Việt Nam “Con trâu là đầu cơ nghiệp” câu nói này đã cho ta thây tầm quan trọng của nó đối với nơng dân nước ta ngay xa!
Trâu là một loài động vật thân thiết với nông dân Trâu được nuôi trong nhà, thuộc họ bò, là thú nhai lại Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hố
thuộc nhóm trâu đầm lầy Thân hình vạm vỡ, tháp ngắn, có hình khối bầu dục,
bụng to, bầu vú nhỏ, sừng dài hình lưỡi liềm, toàn thân phủ lớp lông màu xám hoặc xám đen Nó thường có 2 vùng lông màu trắng ở dưới cỗ và giữa 2 sừng
Trâu cái nặng trung bình từ 350 - 400 kg Trâu đực thường nặng hơn (trung bình từ 400 - 450 kg) Thức ăn chủ yếu của chúng là cỏ với bộ máy tiêu hố có 4
ngăn để thích hợp cho việc nhai lại Khi ăn, nó dùng lưỡi vơ cỏ và cắt cỏ bằng
răng cửa của hàm dưới Sau khi bứt cỏ nó nuốt ngay và chứa vào một túi rất lớn
trong bao tử Một lát sau, thức ăn được chuyên sang túi tổ ong Khi nào nghỉ ngơi, nó đưa cỏ lên miệng nhai lại thật kĩ rồi chuyển sang túi thứ tư trong bao tử Lên 3 tuổi, trâu cái có thể đẻ lứa đầu nhưng đến 45% trâu cái đẻ lứa đầu ở năm 4 tuổi Trâu ở vùng núi sinh sản nhiều hơn ở đồng bằng (vùng núi 40 ~ 45%, đồng bằng 20 — 25%) Một đời con trâu cái thường sinh được 5-6 nghé Nghé sơ sinh nặng từ 22 — 25 kg Răng cửa bắt đầu mọc từ 3 tuổi và kết thúc thời kì sinh trưởng lúc 6 tuổi Trâu có tính hiền lành, thường vâng theo lời chủ, sức khỏe lại bền bỉ dẻo dai, ăn uống dễ, không tốn kém Từ thuở khai thiên lập địa, con người đã thuần hoá trâu để nó cùng khai phá thiên nhiên và tham gia sản xuất với
mình Nó có tầm quan trọng trong đời sống nông dân nên tục ngữ có câu:
Con trâu là đầu cơ nghiệp Tậu trâu, cưới vợ, làm nhà Trong ba việc ấy thật là khó thay
Sau một ngày làm việc mệt nhọc, điều nó thích nhất là đắm mình trong nước, tắm vùng vẫy nhưng nếu đó là trâu thồ (trâu kéo xe) thì chúng cịn phải lặn lội đường xa Lực kéo cày của trâu trung bình bằng 0,40 mã lực Trâu loại A mỗi ngày cày được 3 ~ 4 sào, loại B được 2 — 3 sào, loại € khoảng 1 sào rưỡi Trâu kéo xe ở đường xấu chở được 400 — 500 kg, trên đường tốt tải trọng của trâu từ 700 — 800 kg, đến trên 1 tấn
Trâu còn dùng để xẻ thịt hoặc cho sữa Trong 1 chu kì vắt được từ 400 — 500 kg sữa Trong 24 giờ trâu thải ra 10 kg phân Trong thịt trâu có gan 22% protit, 3% lipit, 30 miligam % canxi, 150 miligam % photpho Đó là loại thịt bỗ dưỡng cho con người
Hình ảnh con trâu còn là đề tài của thơ ca hội hoạ và âm nhạc ở các nước Đông Nam Á Trong Phật Giáo có một bộ tranh nỗi tiếng là Thập Bát Ngưu Đồ Trong hội hoạ bình dân thường sáng tác bộ tranh Ngư Tiều Canh Mục
Khi nền kĩ thuật nông r ghiệp chưa phát triển, trâu là tài sản quan trong của người nông dân Khi cơ khí nơng nghiệp phát triển, tầm quan trọng của trâu đã lùi xuống nhưng nó vẫn là gia súc quen thuộc và cần thiết cho nông dân hiện nay Bài ca dành cho con trâu ngày nào nay vẫn còn văng vằng:
Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
Cắy cày vốn nghiệp nông gia
+
Hay:
Trang 23Ta đây trâu đấy, ai mà quản công
Khi nào cây lúa cịn bơng
Thì cịn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn
MLL
Đề 3: Một nét đặc sắc trong di tích, thắng cảnh ở quê em
HUONG DAN TÌM HIẾU ĐÈ
- Xác định đối tượng (sự vật nào? Vấn đề gì?) thuyết minh và thao tác dùng để thuyết minh (giới thiệu, trình bày, giải thích )
- Tìm hiểu đối tượng cần thuyết minh (quan sát, đọc tài liệu )
- Lựa chọn phương pháp thuyết minh: xem lại những kiến thức về phương pháp thuyết minh, lựa chọn các phương pháp sẽ sử dụng cho phù hợp với đôi tượng cần thuyết minh và với từng nội dung dự định sẽ thuyết minh
- Lập dàn ý theo bố cục ba phần:
+ Mở bài: giới thiệu đối tượng thuyết minh
+ Thân bài: Thuyết minh lần lượt từng nội dung về đối tượng (công dụng, xuất xứ, đặc diém, )
+ Kết bài: Nêu suy nghĩ của mình về đối tượng vừa thuyết minh và bài học về việc phải làm đối với đối tượng ấy
- Viết trước một số đoạn văn chính của văn bản: Mở bài, kết bải và một số
đoạn văn thuyết minh về những nội dung quan trọng của đối tượng
DÀN BÀI GỢI Ý 1 MỞ BÀI
~ Giới thiệu khái quát vị trí của địa danh với những đặc điểm riêng
II THÂN BÀI
- Giải thích ý nghĩa của địa danh áy
Ví dụ 1: Trên cầu Thê Húc nghĩa là giữ lại ánh sáng đẹp của mặt trời budi ban
mat
Ví dụ 2: Chùa Dơi ra đời cách đây gần 400 năm (chùa có tên là chùa Mã Tộc hay chùa Ma Ha Tuc) Chua nam cách thị xã Sóc Trăng 2 km, là một trong những điểm thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế Chùa Dơi độc đáo bởi hàng ngàn tượng Phật, tượng tứ linh (long, li, quy, phượng ) được nặn từ đất sét cùng với vẻ đẹp kì thú do doi va qua tao nén
- Nguôn gốc lịch sử của địa danh ay
Vi du: Van Miếu được xây dựng tháng 8 năm Canh Tuất, tức tháng 10 năm 1070 (đời Lý Thánh Tông) là nơi thờ các thánh hiền đạo Nho (Không Tử Mạnh
Tử ) và Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An, người thay tiêu biéu đạo cao,
đức trọng của nền giáo dục Việt Nam Sáu năm sau (1076), Lý Nhân Tông lập thêm Quốc Tử Giám ở kề sau Văn Miếu Ban đầu đây là nơi học của các hoàng tử, sau mở rộng thu nhận cả những học trò giỏi trong thiên hạ
- Những đặc điểm về địa lí của đại danh ấy:
Ví dụ: Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, giới hạn trong khoảng
tir 20°53' dén 21°23' vi dé Bắc, 105944' đến 106?02' kinh độ đông, tiếp giáp với 5 tỉnh, phía bắc là Bắc Thái, phía tây và tây nam là Vĩnh Phúc, Hà Tây, đông và đông nam là Hà Bắc, Hải Hưng Hà Nội có'diện tích tự nhiên 922,8km?, khoảng cách dài nhất từ phía bắc xuống phía nam là trên 50km và chỗ rộng nhát từ tây sang đông 30km
-HDH NV9- -95-
Trang 24Địa hình: Đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với độ cao trung bình từ 15 m đến 20 m so với mặt biễn Còn lại chỉ có khu vực đồi núi ở phía bắc và phía tây bắc của huyện Sóc Sơn thuộc rìa phía nam của dãy núi Tam Đảo có độ cao từ 20 m đến trên 400 m với đỉnh Chân Chim cao nhất là 462 m Địa hình của Hà Nội thấp dần từ bắc xuống nam và từ tây sang đông
- Những đặc điểm về con người nơi ấy
Ví dụ: Dân số trung bình của Hà Nội năm 1995 là 2.326,6 ngàn người, trong đó: nam: 1.142,4 ngàn người, nữ: 1.184,2 ngàn người; thành thị: 1.216,7 ngàn người, nông thôn: 1.109,9 ngàn người Mật độ dân số tồn thành phó là 2535 người/ kmỞ, trong đó nội thành có mật độ 23.026 người/ km?, ngoại thành 1.435 ngudi/ km?, huyện Sóc Sơn có mật độ dân thưa hơn cả: 729 người/ km”, quận Hoàn Kiếm có mật độ dân số cao nhát 40.313 người/ km
- Những đặc điểm về sản vật nơi ấy
Ví dụ 7: Làng sơn mài Tương Bình Hiệp (Bình Dương) đã hình thành từ xa xưa, nỗi tiếng với nhiều sản phẩm thủ công được chế tac tinh xảo Nghề sơn mài do cư dân Bắc, Trung di dân mang vào Khi đến đất Bình Dương xưa, họ kết hợp làng truyền thống với nghề làm tranh cổ huyện Bình An - Tương Bình Hiệp để hình thành nên làng sơn mài Hàng sơn mài có 7 loại cơ bản: sơn lộng, vẽ chùm, vẽ mỏng, khắc tùng, đắp ndi, can xa civ va can trứng
Ví dụ 2: Sản phẩm hoa cắt cành của làng hoa Ngọc Hà khá phong phú bao gồm cả các loại hoa thu hoạch nhiều lần (lưu gốc) và hoa thu hoạch một lằn Các loại hoa thu hoạch nhiều lần chủ yếu là:
Hoa đào: Hoa đào có nhiều loại như đào bích, đào phai hoặc đào cảnh Đây là loại hoa truyền thống của người dân Hà Nội trong dịp đón xn Vì vậy việc trồng đào quan trọng nhất là điều tiết để cho hoa nở đúng vào dịp Tết Nguyên đán Ngoài ra còn kĩ thuật tạo cành, tạo thế dé tang giá trị của sản phẩm
Hồng Đà Lạt: Là một sản phẩm mới du nhập trên thị trường Hà Nội một vài năm gân đây Song với đặc điểm hoa to, đẹp và sắc màu phong phú, nó hầu như đã chiếm lĩnh được thị trường và trở thành thứ hoa cao cấp, đáp ứng thị hiếu của người sành chơi hoa Hà Nội
- Những đặc điểm về phong cảnh nơi ấy
Ví dụ: Khách du lịch đến thăm Chùa Dơi thú nhất là được ngắm nhìn đàn dơi bay kín cả bầu trời mỗi khi hồng hơn Trong cái tĩnh mịch của ngôi chùa cỗ giữa rừng, tiếng vỗ cánh của đàn dơi có thể làm những ai yếu bóng vía phải hãi hùng
Dưới đây là một bài văn tham khảo:
BAI THAM KHAO
I MỞ BÀI
Thành phó Đà Lạt nằm trên cao nguyên Langbiang, cách mặt biển khoảng 1500 mét Hơn một trăm năm về trước (1893) Thành phố Đà Lạt là nơi cư trú của các tộc người Thượng một dân tộc ít người ở Việt Nam Phía bắc giáp với huyện Lạc Dương, đông và đông nam với huyện Đơn Dương, tây và tây nam giáp với huyện Lâm Hà và Đức Trọng Du khách Việt Nam và thế giới ln tìm đến những danh lam thắng cảnh mà nói đến danh lam thắng cảnh Việt Nam thì khơng thể quên nói đến Đà Lạt
-26- -HDH NV95~
Trang 25II THÂN BÀI 1a ;
Vị trí: Đà Lạt là thành phố cách thành phơ Hồ Chí Minh khoảng 350 km về phía
Tây Bắc Nhờ ở độ cao đó nên khí hậu Đà Lạt rất mát lành Năm 1893, bác sĩ Alexandre Yersin đã làm một công trình khảo sát tỉ mi về phong thổ Đà lạt và đề nghị toàn quyền Doumer chọn nơi này làm tram điều dưỡng cho những người
đau bệnh 1916, Đà Lạt vẫn còn là khu thị tứ nhỏ với gần mười căn nhà gỗ đơn sơ bên thác Cam Li, phục vụ khách du lịch Từ 1920 đến 1936, thành pho nay được thành lập kèm theo việc bầu ra một hội đồng thành phố Trải qua nhiều
năm tháng lịch sử, Đà Lạt dân dàn được phát triển, tôn tạo những vẻ đặc sắc
Khí hậu Đà Lạt tương tự như vùng ôn đới: nhiệt độ từ 16 - 24C
Rừng Đà Lạt có nhiêu cây quý Núi không cao nhưng tập trung khắp nơi với nhiều hẻm vực, hoa trái Đà Lạt là xứ sở của những kì hoa dị thảo từ những loài hồng, loài lan quý hiếm xa xưa mang tên những nữ vương, người danh tiếng bên
Âu Châu, cho đến những giống hoa mới mang về từ Ba Lan như hoa hồng,
phong lan, địa lan Các loài hoa rực rỡ khắp nơi bao phủ mọi nẻo đường Đà Lạt Hoa hồng Đà Lạt thân to, hoa lớn với những màu được ưa chuộng là hông
nhung, hồng bê bê, hồng bạch, hồng vàng nó được trồng bằng cách ghép cảnh,
cắt cành vặt công phu những bông hoa tốt nhất được đưa đi xuất khẩu Phong
lan Đà Lạt có nhiều giống quý hiếm như lan hài, lan vũ nữ, lan Cát-ley-a, ngọc
điểm Đó là những giống hoa vừa cho sắc vừa cho hương, vừa đẹp, vừa bên
Lan được đặt cho một cái tên là “vương giả chỉ hoa” Hoa li là loài hoa có nhiều cánh, có màu trắng tinh, hương thơm nhẹ thường được thờ trong thánh đường
Hoa màu vàng tươi thắm nhưng không hương Hoa màu hồng gam có hương nồng nàn nhất, có những đốm nâu lâm tám, thường được dùng trong lễ cưới, tiệc tùng Các loại hoa được trồng ở công viên Đà Lạt, những tên đặc sắc hình dáng thì đặc biệt như cẩm tú cầu, lis, pansé, forget-me-not
Vì Đà Lạt tà xứ lạnh nên rau trái cũng rất tươi tốt, phong phú, từ xưa Đà Lạt
đã trồng được các loại rau ôn đới như Su su, bắp cải, bông cải, cà rốt Gần đây,
Đà Lạt nhập về giống mới để cho ra những loại trái như đào, mận, nho, bông cải
tim, bap cai tim | -
Nhưng nói đến Đà Lạt khơng thể không nhắc tới phong cảnh thiên nhiên Nó
là niềm vui vô tận với khách phương xa, phải thăm thác Camli, Hồ Than Thở,
Thác Datanla lại còn Thác Fren cách Đà Lạt 15km, thấp hơn mặt đường chừng 20m Đứng dưới nhìn lên, thác đơ từ trên cao, bắn ra những tia nước nhỏ li tỉ
hợp thành một lăng kính hiện ra đủ màu sắc của cầu vồng trước ánh mặt trời Đó
là chưa kể những mái chùa thu hút khách trong và ngoài nước do các cao tăng
trụ trì như Trúc Lâm thiền viện do thầy Thanh Từ xây dựng những dinh thự và
biệt thự đẹp mang dấu tích lịch sử của vị vua cuối cùng của nước ta như Dinh Í Dinh II, Dinh II[ và biệt thự Hằng Nga
Il KET BAI - - |
Đà Lạt còn nhiều danh lam thăng cảnh có tên tuổi như Đơi Mộng mơ, Thung
u hoặc những kì hoa dị thảo nơi nơi, không tên tuổi Một 4 người nước
lũng Tình
ngồi đã noi: “Khong thê nói rằng đã thăm Việt Nam nêu không tới thăm Đà Lạt' Đà Lạt là nơi nghỉ dưỡng, là chốn thơ mộng mà ai trong chúng ta đều không thể nào quên nêu muốn bỏ chon thị thành náo nhiệt để tìm đến thiên nhiên tươi xanh!
Trang 26
BAI 4
CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
(Trích Truyễn Kì mạn lục - Nguyễn Dữ) | KIEN THUC CO’ BAN)
Có thể đốn định Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVỊ, là học trò giỏi của Tuyết Giang Phu Từ Nguyễn Bỉnh Khiêm Xã hội phong kiến nhà Hậu Lê, đến thời kì này đã bắt đầu lâm vào tình trạng khủng hoảng Các tập đoàn phong kiến
Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây loạn lạc liên miên Chán nản trước thời
cuộc, lại chịu ảnh hưởng của thày, sau khi đỗ hương cóng, Nguyễn Dữ chỉ làm
quan có một năm rơi về sống ẩn dật ở núi rừng Thanh Hố Đó là cách phản
kháng của nhiều trí thức tâm huyết xưa
Thể loại “truyện truyên kỉ" là loại văn xuôi tự sự, có nguồn gốc từ Trung
Quốc Các nhà văn nước ta sau này dùng thể loại này để phản ánh cuộc sông và con người của đất nước mình, nỗi tiếng nhất có Thánh Tơng di thảo (Lê Thánh
Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm)
Truyện truyền kì thường mô phỏng những cốt truyện dân gian hoặc dã sử vôn đã được lưu truyền trong nhân dân Bằng tài sáng tạo của mình, sắp xếp lại tình tiết,
xen kẽ những yếu tơ kì ảo Dù có ma quỷ, thân tiên hay yêu tinh, thủy quái
nhưng vẫn là những chuyện có thực Truyền kì mạn lục là đình cao của thê loại
này, được xem là một áng “thiên cơ kì bút”
Tóm tắt truyện “Người con gái Nam Xương” -
Truyện kể về một người phụ nữ tên Vũ Thị Thiết ở huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam Vốn là một người vợ xinh đẹp, nét na, đoan chính, nàng giữ lòng chung thủy, hầu hạ mẹ chồng, chăm sóc con thơ suốt thời gian chồng phải đi lính xa
nhà Khi trở về, vì người chồng nghe lời ngây thơ của con trẻ, lầm tưởng vợ
mình thất tiết nên đánh mắng, xua đuổi Không thé phan giải được oan tình, nàng tram mình xuống dịng sông Hoang Giang Cảm động vì lịng trung thực của nàng, Linh Phi (vợ vua biển) cứu nàng và cho ở lại Long cung Người chồng sau
đó hồi hận, lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương hiện lên tạ từ chồng nơi dương
thế rồi trở lại Long cung
Đại ý: Câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan
sắc, có đức hạnh dưới chế độ phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghỉ ngờ, sỉ nhục, bị day đến bước đường cùng, phải tự kết liếu cuộc đời
mình dé bày tỏ tam long trong sạch Tác phẩm cũng thê hiện mơ ước ngàn đời
của nhân dân là người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một
thế giới huyền bí
li GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI
1 (sgk tr.51) Đoạn 1 (từ đâu đến “lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình”): Cuộc hơn nhân giữa Trương Sinh và Vũ Nương, sự xa cách vì chiến tranh và phẩm
hạnh của nàng trong thời gian xa chồng 5
Đoạn 2 (*Qua năm sau nhưng việc trót đã qua rér’): Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương
Đoạn 3 (phần còn lại): Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương trong động Linh Phi Vũ Nương được giải oan
-28- <j v⁄9=
28 iDH MEðSSpy
Trang 272 (sgk tr.51) Tac giả đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau
với từng hoàn cảnh, tác giả lại sử dụng những lời lẽ đẹp đẽ để thể hiện tính cách
đáng yêu, đáng quý trong cách cư xử của nàng
- Cảnh 1: Trong cuộc sống vợ chồng bình thường: Nàng đã xử sự như thế
nào trước tính hay ghen của Trương Sinh? (“Giữ gìn khn phép, khơng từng để
lúc nào vợ chồng phải dén that hoa’) -
- Cảnh 2: Khi tiễn chồng đi lính: Lời dặn dị day tình nghĩa của Vũ Nương: không trông mong vinh hiễn, chỉ cầu cho chồng bình an trở về; cảm thông những nỗi vất vả, gian lao của chồng; nói lên nỗi khắc khoải nhớ nhung của mình „
- Cảnh 3: Khi xa chồng: Vũ Nương là người thủy chung, yêu chồng tha thiết,
nỗi buồn nhớ cứ dài theo năm tháng Nàng còn là mẹ hiền, dâu thảo, một mình
vừa ni con nhỏ, vừa tận tình chăm sóc mẹ già những lúc yếu đau, lo thuốc thang, cầu khán thần phật, và lúc nào cũng dịu dàng, ân cần “lấy lời ngọt ngào
khôn khéo khuyên lon" Trong lời trăn trối của bà mẹ chồng, thể hiện sự ghi nhận
nhân cách và đánh giá cao công lao của nàng đối với gia đình nhà chồng "Nàng
hết lời thương xót, phàm việc ma chay tế lễ, lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình"
~ Cảnh 4: Khi bị chơng nghỉ oan: Ư đây có ba lời thoại của Vũ Nương:
+ Lời thoại 1: Phân tràn để chồng hiễu rõ tám lịng mình Vũ Nương nói đến “thân phận mình, tình nghĩa vợ chồng và khẳng định tắm lòng thủy chung, trong trang, cau xin chong dirng nghi oan Qua đó ta thấy nàng đã hết lịng tìm cách
hàn gắn cái hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ + Lời thoại 2: Nói lên nỗi đau don, that vọng khi không hiểu vì sao lại bị đôi xử bắt công, bi “mang nhiéc và đánh đuổi đi", khơng có quyền được tự bảo vệ, ngay cả khi có “họ hàng làng xóm bênh vực và biện bạch cho" Hạnh phúc gia đình (“thú vui nghỉ gia nghỉ thất), niềm khao khát của cả đời nàng đã tan vỡ, tình u khơng cịn (°bình rơi tram gãy mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước gió "), cả nỗi đau khổ chờ chồng đến thành hoá đá trước đây cũng khơng
cịn có thẻ làm lại được nữa (“dau cịn có thể lại lên núi Vong Phu kia nữa") + Lời thoại 3: Thất vọng đến tột cùng, cuộc hôn nhân đã đến độ không thể
nào hàn gắn được, Vũ Nương đành mượn dịng nước con sơng q hương để
giải tỏ tắm lịng trong trắng của mình, nàng “tắm gội chay sạch, ra bến Hoàng
Giang, ngửa mặt lên trời mà than rằng " Lời than như một lời nguyễn, xin thần sông chứng giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng Tình tiết được sắp xếp đầy kịch tính Vũ Nương bị dồn đẩy đến bước đường cùng Hành động
tự trằm mình của nàng là một hành động quyết liệt cuối cùng để bảo toàn danh
dự, có nỗi tuyệt vọng nhưng cũng có sự chỉ đạo của lí trí, khơng phải là hành động bột phát trong cơn nóng giận
Sau khi phân tích qua cả bốn tình huống, ta thấy Vũ Nương là một người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, lại đảm đang, tháo vát, thờ kính mẹ chồng rất mực hiếu thảo, một dạ thủy chung với chồng, hết lòng vun đắp hạnh phúc gia
đình Một con người như thế đáng ra phải được hưởng hạnh phúc trọn vẹn, vậy mà lại phải chết một cách oan uông, đau đớn
3 (sgk tr.51) Trương Sinh trở thành một kẻ vũ phu, thô bạo “mắng nhiếc nàng và đánh đuổi đi", dẫn đến cái chết oan nghiệt của Vũ Nương Cái chết đó khác nào bị bức tử, mà kẻ bức tử lại hoàn toàn vô can
Bỉ kịch của Vũ Nương là một lời tố cáo xã hội phong kiến xem trọng quyền uy
của kẻ giàu và của người đàn ơng trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm
thương của tác giả đối với so phận oan nghiệt của người phụ nữ Người phụ nữ
Trang 28đức hạnh ở đây không những không được bênh vực, chở che mà lại còn bị đối
xử một cách bất cơng, vơ lí; chỉ vì lời nói ngây thơ của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng ghen tuông mà đến nỗi phải két liễu cuộc đời mình
Trong xã hội phong kiến, phụ nữ bị buộc chặt trong khuôn khổ khắt khe của
lễ giáo, bị đối xử bắt công, bị áp bức và chịu nhiều khổ đau, bất hạnh
Đó cũng chính là giá trị tố cáo hiện thực của tác phẩm Đằng sau nỗi oan của
người thiếu phụ Nam Xương còn bao oan tình uất hận mà những người phụ nữ
ngày xưa phải gánh chịu: nàng Kiều trong Truyện Kiểu của Nguyễn Du, người
cung nữ trong Cung oán ngâm khúc của Nguyễn Gia Thiều, người phụ nữ lỡ duyên tình trong thơ Hồ Xuân Hương
4 (sgk tr.51)
- Tác giả khéo sắp xếp, thêm bớt hoặc tô đậm các tình tiết để câu chuyện
hấp dẫn và sinh động hơn Thí dụ thêm chỉ tiết Trương Sinh “dem trăm lan
vàng” cưới Vũ Nương, cuộc hôn nhân trở nên có tính chất mua bán; lời trăng trối
của bà mẹ chồng; những lời phân trần, giãi bày của nàng khi bị nghi oan và hành động bình tĩnh, quyết liệt của nàng khi tìm đến cái chết Lời nói của đứa trẻ, được đưa ra dan dan và thông tin ngày một gay cắn Truyện trở nên kịch tính
hơn, gợi cảm, xúc động hơn
- Những đoạn đối thoại và những lời tự bạch của nhân vật: được sắp xếp rất
đúng chỗ, làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần khơng nhỏ vào việc khắc hoạ quá trình tâm lí và tính cách nhân vật (lời nói của bà mẹ Trương Sinh; lời của Vũ Nương chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có tình, có lí, là lời của một
người phụ nữ hiền thục, nết na, trong trắng; lời đứa trẻ hồn nhiên, thật thà ):
+ That nut truyện bằng yếu tố bất ngờ Một câu nói ngây thơ nghe như thật của trẻ thơ mà gây bão tố dây chuyền “Bão tó nghỉ kị trong một đầu óc nam
quyển độc đốn thiều trí tuệ bão tơ bắt hồ dữ dội phá tan hạnh phúc của một
gia đình êm ấm, bão tố oan khiên phá nát cuộc đời của một con người trong trắng, phải kết thúc bi thảm trên dịng sơng”
(Theo Nguyễn Lộc và Đỗ Quang Lưu)
« Gỡ nút cũng bát ngờ bằng một câu nói của trẻ thơ non dại (khi chỉ cái bóng của chàng Trương trên vách: "Cha Đản lại đến kia kìa!"), bao nhiêu oan khiên
gây thảm kịch trong phút chốc bỗng được sáng tỏ
5 (sgk tr.51)
- Những yếu tố kì ảo: Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa; Phan Lang lạc vào
động rùa của Linh Phi, được đãi tiệc yến và gặp Vũ Nương người cùng làng đã chết, rồi được sứ giả của Linh Phi rẽ nước đưa về dương thế; hình ảnh Vũ
Nương hiện ra sau khi Trương Sinh lập đàn tràng giải oan cho vợ ở bến Hoàng
Giang lung linh, huyền ảo với "kiệu hoa cờ tán, võng long rực rỡ lúc ẩn, lúc
hiện", rồi bỗng chốc "bóng nàng loang lống mờ nhạt dẫn mà biến đi mắt" - Ý nghĩa của những yếu tố kì ảo:
+ Làm hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nương
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho tác phẩm, thể hiện ước mơ
ngàn đời của nhân dân ta về sự công bằng trong cuộc đời: người tốt dù có trải
qua bao oan khuất, cuối cùng sẽ được mỉnh oan, nhưng tính bi kịch của tác
phẩm có vì thế mà bị giảm đi khơng? Tình tiết kì ảo ở cuối truyện: Vũ Nương trở lại dương thế, rực rỡ, uy nghỉ nhưng chỉ thấp thoáng ở giữa dịng sơng, lúc ẳn, lúc hiện, với lời từ tạ ngậm ngùi: *Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thê trở về dương
Trang 29gian được nữa”, rồi "trong chốc lát, bóng nàng loang lống mờ nhạt dan mà biến
di mat’
+ Tất cả chỉ là ảo ảnh, là một chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc thật sự đâu cịn có thể làm lại được nữa Và chàng Trương vẫn phải trả giá cho hành động “phũ phàng” của mình
+ Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ản ở chỉ tiết kì ảo này và khẳng định niềm
cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong chế độ
phong kiến
lll TONG KET
Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết thương tâm của Vũ Nương, Chuyện
người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt
của phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ Tác phẩm là một áng văn hay, thành công về nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật, kết hợp tự sự với trữ tình
CÁCH DẪN TRỰC TIÊP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Có hai cách dẫn lời hoặc ý của một người, một nhân vật nào đó: dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp
- Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên vẹn (khơng sửa đổi) lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật; sử dụng dấu hai chấm (;) để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm theo dầu ngoặc kép (“ ”)
- Dan gian tiép la nhac lại lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật, có điều
chỉnh cho thích hợp; khơng dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép
Trong cả hai cách dẫn trên đều có thể dùng thêm rằng hoặc là để ngăn cách phần được dẫn với phần lời của người dẫn
B GỢI Y TRA LỜI CÂU HỎI
1 CACH DAN TRỰC TIẾP
4 (sgk tr.63) Phần in đậm ở ví dụ (a) là lời nói, vì trước đó có từ nói trong phần lời của người dẫn Nó được tách ra khỏi phần câu đứng trước bằng dấu hai
chấm và dấu ngoặc kép
2 (sgk tr.53) Phần câu in đậm là ý nghĩ, vì trước đó có từ nghĩ Dấu hiệu tách hai phần câu cũng là dầu hai chấm và dấu ngoặc kép
3 (sgk tr.53) Có thé thay đổi vị trí của hai bộ phận Trong trường hợp ấy, hai bộ phận ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dầu gạch ngang
- Phần in đậm trong ví dụ (a) là lời nói, vì có từ bảo Phần này được tách ra khỏi phần đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
- Phần in đậm trong ví dụ (b) là ý nghĩ, vì có từ nghĩ của người dẫn Dấu hiệu là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
Hai ví dụ trên là lời dẫn trực tiếp
II CÁCH DẪN GIÁN TIẾP
1 (sgk tr.54) Phân in đậm trong ví dụ (a) là lời nói, vì có từ khun Trước phần này có thẻ đặt thêm từ rằng hoặc từ là sau từ nó
-HDH NV9- 31-
Trang 302 (sgk tr.54)
Phần in đậm trong ví dụ (b) là ý nghĩ, vì có từ hiểu trong lời dẫn của người
trước đó Giữa phần ý được dẫn và phần lời của người dẫn có từ rằng Có thể thay từ là vào vị trí của từ rằng trong trường hợp này
III LUYỆN TẬP
1 (sgk tr.54)
- Đoạn (a): Phần trong ngoặc kép (“AI lão già thế này à?”) là lời dẫn trực tiếp - dẫn lời (qua ý nghĩ của nhân vật gắn cho con chó)
- Đoạn (b): Phần trong ngoặc kép (“Cái vườn còn rẻ cả ”) là lời dẫn trực tiếp - dẫn ý
2 (sgk tr.54) ì =
Em tự chọn một trong ba ý kiến đã cho để viết một đoạn văn có dẫn ý kiến đó
theo cách trực tiếp và một đoạn văn dẫn ý kiến đó theo cách gián tiếp Ví dụ, nếu em chọn ý kiến (a):
- Dẫn theo cách trực tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ II của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Chúng ta phải ghi nhớ của một dân tộc anh hùng”
= Dan theo cách gián tiếp: Trong Báo cáo Chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy rằng chúng ta phải ghi nhớ của một dân tộc anh hùng
Nếu em chọn ý kiến (b):
- Dẫn theo cách trực tiếp: Khi nói về đức tính giản dị của Bác, Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận định: “Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hỗ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn
cho quan chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được”
- Dẫn theo cách gián tiếp: Thủ tướng Phạm Văn Đồng cho rằng Bác Hỗ là
một con người sống rất giản dị, giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, trong cả lời nói và bài viết, vì muốn nhân dân hiễu được, nhớ được, làm được
Nếu em theo ý kiến (c):
- Dẫn theo cách trực tiếp: Ông Đặng Thai Mai khẳng định: “Người Việt Nam
ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc đề tự hào với tiếng nói của mình"
- Dẫn theo cách gián tiếp: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai khẳng định rằng người
Việt Nam ngày nay có lí do đây đủ và vững chắc đề tự hào với tiếng của mình
3 (sgk tr.55)
Trước hết, em cần xác định lời thoại trong đoạn văn là ai nói với ai, đối tượng
được nói tới trong lời thoại là ai Sau đó, em diễn đạt bằng cách thêm vào những
thành phần câu, dấu câu thích hợp để hồn chỉnh Chú ý lời thoại của Vũ Nương Đây là lời nói trực tiếp
Chẳng hạn, em có thể viết lại theo cách dẫn gián tiếp: Hôm sau, Linh Phi lấy
một cái túi bằng lụa tía, đựng mười hạt minh châu, sai sứ giả Xích Hỗn đưa Phan ra
khỏi nước, Vũ Nương nhân đó cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng và dặn Phan nói hộ với chàng Trương rằng nếu chàng còn nhớ đến chút tình xưa nghĩa cũ, thì xin lập một đàn giải oan ở bến sông, đốt cây thần chiếu xuống nước, nàng sẽ trở vẻ
Trang 31SU PHAT TRIEN CUA TU VUNG
|A KIEN THU'C CO’ BAN)
4 Từ vựng là lĩnh vực năng động nhất của ngơn ngữ Nó thể hiện ở chỗ:
~ Luôn phát triển thêm những nghĩa mới từ nghĩa đã có - Nay sinh những từ ngữ mới
2 Khi nghĩa mới được hình thành mà nghĩa cũ khơng mat đi thì cấu trúc nghĩa của từ trở nên phong phú hơn, ta gọi là từ nhiều nghĩa
Có hai phương thức phát triển nghĩa: ẳn dụ và hoán dụ
Có những nghĩa chuyển được hình thành từ rất lâu, nay không nhận ra nữa Nhưng cũng có nghĩa chuyển mới hình thành, có thể nhận ra
B GỢI Y TRẢ LỚI CÂU HO!
1 SU BIEN DO! VA PHAT TRIEN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
1 (sgk tr.55) Từ kính tế trong câu thơ “Bua tay 6m chat bồ kinh tế” (Vào nhà ngục Quang Đông cảm tác — Phan Bội Châu) là lời nói tắt của cụm từ kinh bang tế thế, có nghĩa là trị nước cứu đời Ngày nay, chúng ta không dùng từ kinh tế theo nghĩa như Phan Bội Châu, mà theo nghĩa: toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuắt, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra
Như vậy, nghĩa của một từ ngữ có thể phát triển, thay đổi, nghĩa cũ mắt đi và nghĩa mới được hình thành
2 (sgk tr.55)
a) Xuân (chơi xuân): mùa chuyển tiếp từ mùa đông sang mùa hạ, mùa mở đầu một năm (nghĩa góc)
+ Xuân (ngày xuân): thuộc về tuỏi trẻ (nghĩa chuyển)
b) Tay (trao tay): bộ phận phía trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cằm, nắm (nghĩa gốc)
+ Tay (tay buôn người): người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, một nghề (nghĩa chuyển)
II LUYỆN TẬP 1 (sgk tr 56)
a) Chân (chân sau): từ chân được dùng với nghĩa gốc
b) Chân (có chân): từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ
c) Chân (kiềng ba chân): từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ân dụ
_ 4d) Chân (chân mây): từ chân được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức an du
2 (sgk tr 57)
a) Trà (nghĩa góc): búp hoặc lá cây chè đã sao, đã chế biến để pha nước uống Trà Atisô, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chỉ, trà tim sen, trà khỗ qua Từ trà được dùng với nghĩa chuyển, có nghĩa là sản phẩm từ thực vật, được chế biến
thành dạng.khô, dùng để pha nước uống
3 (sgk tr 57) Đông hỗ (nghĩa gốc): dụng cụ đo giờ phút một cách chính xác + Đông hồ điện, đồng hồ nước, đồng hô xăng: Từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ những dụng cụ để đo lường (có bề ngồi giống đồng hị)
3 4
Trang 324 (sgk tr 57) `
a) Hội chứng (nghĩa gốc): tập hợp nhiêu triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh
s Hội chứng (nghĩa chuyển): tập hợp nhiều hiện tượng, sự kiện biểu hiện một
tình trạng, một vấn đè xã hội, cùng xuất hiện ở nhiêu nơi: hội chứng của tình trạng suy giảm đạo đức học đường
b) Ngân hàng (nghĩa góc): tổ chức kinh doanh và quản lí các nghiệp vụ tiên
tệ, tín dụng
» Ngân hàng (nghĩa chuyển): kho lưu trữ: ngân hàng máu, ngân hàng dé thi
c) Sót (nghĩa chuyển): ở trạng thái tăng đột ngột về nhu cầu nên khan hiếm, tăng giá nhanh: cơn sốt đắt
5 (sgk tr.57) Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương — Viếng lăng Bác)
- Từ Mặt Trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo biện pháp tu từ An dụ
- Đây không phải là hiện tượng từ nhiều nghĩa vì sự chuyển nghĩa của từ Mặt
Trời trong câu thơ thứ hai chỉ tính chất tạm thời
LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ
Một bản tóm tắt tự sự cân đạt những yêu cầu:
(1) Đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt
(2) Bảo đảm tính khách quan: không thêm hoặt bớt các chỉ tiết, sự việc
khơng có trong tác phẩm, không chen vào các ý kiến riêng của người tóm tắt (3) Bảo đảm tính hồn chỉnh: giúp người đọc hình dung được tồn bộ câu
chuyện, tác phâm (mở đầu, phát triển, kết thúc)
B GỢI Ÿ TRẢ LỜI CẤU HỘI
SỰ CÀN THIẾT CỦA VIỆC TÓM TÁT VĂN BẢN TỰ SỰ
4 (sgktr.58) Tóm tắt bộ phim "Chiếc lá cuối cùng”
Xiu và Giôn-xi là hai nữ hoạ sĩ nghèo, còn trẻ, sống trong một căn hộ thuê ở gần công viên Oa-sinh-tơn Cụ Bơ-men cũng là một hoạ sĩ nghèo, ở một căn hộ thuê ở tầng dưới Bốn chục năm nay, cụ mơ ước vẽ một kiệt tác nhưng chưa
thực hiện được và cụ thường ngồi làm mẫu vẽ ho các hoạ sĩ để kiếm tiền Lúc
ấy là vào mùa đông, Gién-xi bi bệnh sưng phổi Bệnh tật và nghèo túng khiến cô
tuyệt vọng, không muốn sống nữa Cô đếm từng chiếc lá còn lại trên cây thường
xuân bám vào bức tường gạch đối diện với cửa sổ, chờ khi nào chiếc lá cuối cùng rụng nốt thì cơ cũng bng xuôi, la đời Trước khi trời tối, Giôn-xÏ đếm thấy còn lại bến chiếc lá Cụ Bơ-men nghe Xiu kẻ, rất bực mình vì trên đời lại có những người
ngớ ngắn muốn chêt chỉ vì một cây dây leo nào đó rụng hết lá Rồi cu Bo-men va
Xiu lên trên gác Nhưng cuối cùng, cụ Bo-men đã âm thầm vẽ chiếc lá vào giữa
đêm mưa tuyết để thay thế cho chiếc lá cuối cùng vừa rơi rụng Vì lạc quan, Giơn-xi
thốt khỏi tay tử thần và chính cụ Bơ-men lại lìa đời vì sưng phôi 2 (sgk tr.58) _ 4 - :
a) Trong nhiều tình hng, một số người có nhu câu nắm bắt ngắn gọn các nội dung chính của một tác phẩm tự sự Từ đó nảy sinh hình thức tóm tắt tác phẩm tự sự
Trang 33b) Cac tinh huống khác cần tóm tắt văn bản tự sự như: Chuyện xảy ra khi ta” vắng mặt, cần biết rõ đầu đuôi để hiểu người, hiểu việc Thí dụ: Tìm hiểu nguyên
nhân một vụ hỏa hoạn, một cuộc chiến tranh hay một án mạng
II THỰC HÀNH TÓM TAT MOT VAN BAN TỰ SỰ
1 (sgk tr.58)
Sách giáo khoa nêu lên bảy sự việc khá đầy đủ của cốt truyện Chuyện người con gái Nam Xương Nhưng vẫn thiếu một sự việc rất quan trọng là sau khi vợ trầm mình tự sát, một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới với mẹ đêm đêm Chính sự việc này làm chàng hiểu ra vợ mình đã bị oan Đây chính là sự việc chưa hợp li, cần bỗ sung điều chỉnh trước khi viết văn bản tóm tắt
2 (sgk tr.B9)
Xưa có một người tên là Trương Sinh, Vừa cưới vợ xong đã phải đầu quân đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết, bụng mang dạ chửa Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nương ma chay chu tất Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con trai, nghi là vợ mình khơng chung thủy Vũ Nương bị oan, bèn gieo mình xuống sơng Hoàng Giang tự vẫn Sau khi goá vợ, một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới với mẹ đêm đêm Lúc đó chàng mới hiểu vợ mình bị oan Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương chét đuôi ở biển đã được Linh Phi cứu sống Phan Lang gặp lại Vũ Nương trong động của Linh Phi Hai người nhận ra nhau Phan Lang được trở về tran gian, Vũ Nương gửi chiếc hoa tai vàng cùng lời nhắn Trương Sinh Trương Sinh nghe Phan Lang kể, thương nhớ vợ vô cùng, bèn lập đền giải oan trên bờ Hoàng Giang, Vũ Nương trở vê “ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng lúc ẩn, lúc hiện” `
3 (sgk tr.59)
Truyện kế về một người phụ nữ tên Vũ Thị Thiết ở huyện Nam Xương, tỉnh Hà Nam Vốn là một người vợ xinh đẹp, nết na, đoan chính, nàng giữ lòng chung thủy, hau ha mẹ chồng, chăm sóc con thơ suốt thời gian chồng phải đi lính xa nhà Khi trở về, vì nghe lời ngây thơ của con trẻ, người chồng làm tưởng nàng thất tiết nên đánh mắng, xua đuôi Không thể phân giải được oan tình, nàng tram minh ở sơng Hồng Giang Cảm động vì lịng trung thực của nàng, Linh Phi (vợ vua biển) cứu nàng và cho ở lại Long cung Người chồng sau đó hối hận lập đàn giải oan cho nàng Vũ Nương hiện lên tạ từ rồi trở lại Long Cung
III LUYỆN TAP
Tóm tắt văn bản tự sự:
Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại "câu Vàng” Vì muốn để lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ trông coi mảnh vườn Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nây và bị ốm một trận khủng khiếp Một hôm lão xin Binh vu ít bả chó Ơng giáo rất buồn cho lão khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy Nhưng rồi lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội Cả làng khơng hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo
Trang 34BAIS |
CHUYEN CU TRONG PHU CHUA TRINH
(Vũ trung tùy bút - Phạm Đình Hồ) I KIEN THỨC CƠ BẢN
1 Chuyện cũ trong Phù Chúa Trịnh ghi chép về cuộc sống ở phủ Chúa thời
Trịnh Vương Trịnh Sâm Lúc mới lên ngôi, Trịnh Vương (1742 — 1782) là con người
“cứng rắn, thông minh, quyết đốn, sáng suốt, trí tuệ hơn ngườï' nhưng sau khi đã dẹp yên được các phe phái chông đối, lập lại kỉ cương thì “dẫn dân sinh bụng kiêu 4 căng, xa xỉ, phi tần thị nữ kén vào rắt nhiêu, mặc ý vui chơi thoả thích” (1) Chúa say
mê Đặng Thị Huệ, đắm chìm trong cuộc sống xa hoa, ăn chơi hưởng lạc, phê con trưởng, lập con thứ, gây nên rất nhiều biến động, các vương tử tranh quyền lực, đánh giết lẫn nhau Thịnh Vương mắt năm 1782, ở ngôi Chúa 16 năm
2 Phạm Bi | HE sinh trưởng trong một gia đình khoa bảng, cha đỗ cử nhân, làm quan dưới triều Lê Từ nhỏ, ông từng ôm 4p mộng văn chương Cuối đời Lê Chiêu Thống, ông vào học trường Quốc tử giám, thi đỗ sinh đồ nhưng gặp lúc thời loạn nên phải về quê dạy học Năm 1821, Vua Minh Mạng ra Bắc, ông có
dâng một số trước tác lên nhà Vua và được bổ làm quan Ít lâu sau, ông xin nghỉ
Đến 1826, Minh Mạng lại triệu Phạm Đình Hỗ vào Huế làm Tế tửu Quốc tử giám,
rồi Thị Giảng học sĩ Phạm Đình Hỗ để lại nhiều tác phẩm Về khảo cứu có Bang Giao điển lệ, Lê Triều hội điển, An Nam Chí, Ơ Châu Lục , về sáng tác văn
chương có Đơng Dã học ngôn thi tập, Tùng, cúc, trúc, mai tứ hữu, Vũ trung tùy
bút, Tang thương ngẫu lục (viết chung với Nguyễn Án) Giá trị nhất là hai tác
phẩm kí sự bằng văn xuôi: Vũ trung tùy bút và Tang thương ngẫu lục Thơ ông chủ yếu là kí thác tâm sự bắt đắc chí của một nho sĩ sinh không gặp thời:
Sâu xâm khách chẩm phi quan lệ,
Ngũ vận ngâm thành tự diệc ban
(Túc Li Phủ)
Dịch nghĩa:
“Nỗi buồn thắm vào gói khách tha hương, không phải giọt nước mắt,
Ngâm vẫn thơ ngâm lên, chữ nào chữ ấy đều có vết hoen nước mắt cả.”
Bài văn cho thấy đời sống xa hoa vô độ của bọn vua chúa, quan lại phong
kiến thời Lê — Trịnh suy tàn
II GỢI Ÿ TRẢ LỚI (
1 (sgk tr.63) ` :
- Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình đài ở các nơi để thỏa ý thích đi chơi, ngắm cảnh đẹp: Li cung Thụy Liên trên Tây Hồ, núi Tử Trằm, núi Dũng Thúy Việc xây dựng đình đài cứ làm liên tục, hao tiền tốn của nhà nước vô cùng
- Những cuộc chơi ở Tây Hồ được tác giả miêu tả tỉ mỉ: diễn ra thường xuyên
(mỗi tháng ba bồn lần), nhiều người hằu hạ (binh lính, thị thân, các quan hỗ
tụng), nhiều trị giải trí tốn kém, lơ lăng (bày trị mua bán quanh bờ hồ, bọn nhạc
cơng hồ nhạc giúp vui) -
- Chúa cho lệnh thu lấy những vật quý trong thiên ha “trân cẩm dị thú, cỗ mộc,
quái thạch, chậu hoa cây cảnh" đem về để tô điểm phủ Chúa Ol)
Trang 35
Các chỉ tiết về cảnh vật và sự việc đưa ra được tác giả miêu tả và thuật lại một cách cụ thể, chân thực và khách quan, thể hiện đầy đủ bộ mặt ăn chơi xa xỉ
của Chúa Trịnh và bọn quan lại hâu cận `
- Kết thúc đoạn văn, tác giả lại nói, kẻ thức giả biết đó là triệu chứng bất
thường Cảnh là cảnh thực ở những khu vườn rộng day chim quý, thú lạ, cỗ thụ
lâu năm, đá có hình thù kì lạ được tô điểm như bến bễ, đầu non nhưng âm
thanh lại gợi cảm giác ghê rợn: Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiếng chỉm kêu vượn hót vang khắp bồn bề hoặc nửa đêm ồn ào như trận mưa sa gió táp, vỡ tơ
tan đàn
Đây khơng cịn là cảnh vui tươi yên bình mà tác giả xem đó là điềm chẳng lành như báo trước sự suy vong của một triều đại chỉ biết ăn chơi hưởng lạc trên
mồ hôi, nước mắt của dân lành
2 (sgk tr.63) - Thời Chúa Trịnh Sâm, bọn hoạn quan hầu cận trong phủ chúa rát
được sủng ái bởi chúng có thể giúp chúa đắc lực trong việc bày các trò ăn chơi,
hưởng lạc Do thé, chúng cũng ỷ thế nhà chúa mà hoành hành, tác oai tác quái
trong nhân dân Bọn quan hau can trong phủ Chúa thừa gió bẻ măng, nhũng
nhiễu người dân để dậm doạ lấy tiền Thủ đoạn của chúng là hành động vừa ăn
cướp, vừa la làng, người dân như thế là bị cướp của tới hai lần, bằng khơng thì
cũng phải tự tay hủy bỏ của q của mình Đó là điều hết sức vô lí, bất cơng Bọn hoạn quan vừa vơ vét để ních đầy túi tham, vừa được tiếng mẫn cán trong việc nhà chúa
- Kết thúc đoạn văn miêu tả thủ đoạn của bọn hoạn quan nay, tác giả kể lại một sự việc đã từng xảy ra ngay tại gia đình mình: Bà mẹ của tác giả đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý, rất đẹp trong vườn nhà mình để tránh tai
hoạ Cách dẫn dắt câu chuyện như thế đã làm gia tăng đáng kể sức thuyết phục
3* (sgk tr.63) Thể loại tùy bút nhằm ghi chép về những con người, những sự việc cụ thể, có thực, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá của
mình về con người và cuộc sóng Sự ghi chép ở đây là tùy theo cảm hứng chủ quan, có thể tản mạn, khơng cần gị bó theo hệ thống, kết cáu gì nhưng vẫn tuân theo một tư tưởng, cảm xúc chủ đạo (Ví dụ: Ở bài này là thái độ phê phán thói ăn chơi xa xi
và tệ nhũng nhiễu nhân dan của bọn vua chúa và lũ quan lại hầu cận) Lối ghi chép
của tùy bút giàu chát trữ tình hơn ở các loại ghi chép khác (ví dụ như bút kí, kí sự)
Còn thể loại truyện phản ánh cuộc sống thông qua số phận con người, có cốt
truyện, nhân vật, theo một nghệ thuật diễn đạt nhất định, ví dụ: Chuyện người
con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ
HỒI THỨ MƯỜI BỒN - HOÀNG LÊ
NHẬT THƠNG CHÍ (Ngơ Gia Văn Phái)
I KIEN THƯC CƠ BẢN
1 Hoàng Lê nhắt thống chí là tác phẩm do một số người cùng trong dịng họ Ngơ Thì viết trong nhiều thời điểm nối tiếp nhau Có hai tác giả chính là:
- Ngơ Thì Chí (1753 — 1788), em ruột Ngơ Thì Nhậm, làm quan dưới thời Lê
Chiêu Thống Ông là người tuyệt đối trung thành với nhà Lê, từng chạy theo Lê Chiêu Thống khi Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh (1787), dâng Trung Hưng sách bàn kế khôi phục nhà Lê Sau đó ơng được Lê
Chiêu Thống cử đi Lạng Sơn chiêu tập những kẻ lưu vong, lập nghĩa binh chống
Trang 36Tây Sơn nhưng trên đường đi ông bị bệnh, mắt tại Gia Bình (Bắc Ninh) Nhiều tài liệu nói ông viết bảy hồi đầu của tác phẩm
- Ngô Thì Du (1772 — 1840), anh em chú bác ruột với Ngơ Thì Chí, học giỏi
nhưng khơng đỗ đạt gì Dưới triều Tây Sơn, ông ẳn mình ở vùng Kim Bảng (nay thuộc Hà Nam) Thời nhà Nguyễn, ông ra làm quan, được bổ Đốc học Hải Dương, đến năm 1827 thì về nghỉ Ơng là tác giả bảy hồi tiếp theo của Hoàng Lê nhất thống chí (trong đó có hồi mười bốn được trích giảng ở đây)
Còn lại ba hồi cuối có thể do một người khác viết vào khoảng đầu triều Nguyễn
2 Hoàng Lê nhất thống chí viết về những sự kiện lịch sử, chịu ảnh hưởng của
lối viết tiều thuyết chương hồi của Trung Quốc Các tác giả rất chú ý tôn trọng sự
thật lịch sử Điều đó trở thành một quan điểm trong việc phản ánh hiện thực, cho nên
mặc dù nhiều người viết và viết ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng tác phẩm về cơ bản vẫn giữ được tính nhất qn Có ý kiến cho rằng tác phẩm có thể xếp vào loại kí sự lịch sử Nhưng xét vê hình thức, nghệ thuật, đa số người nghiên cứu xem Hồng lê nhắt thống chí là tiêu thuyết lịch sử Tính xác thực của các sự kiện lich sử, xã hội, nhân vật có thể xem là một nét đặc thù của văn học Việt Nam thời kì mà quan niệm văn sử bắt phân còn khá sâu đậm trong giới nho sĩ trí thức
Tác phẩm tái hiện chân thực bói cảnh lịch sử đầy biến động ở nước ta trong khoảng hơn ba thập kỉ cuối của thế kì XVIII và máy năm đầu thể kỉ XIX Khởi đầu là su sa doa, thối nát đến cực độ của các tập đoàn phong kiến cao nhát Lê Chiêu Thống "đê hèn khuất phục” trước giặc Mãn Thani ông vua cuối cùng Lê Duy
Mật “chỉ là một cục thịt trong cái túi da” bên phủ ci:úa Trịnh Sâm hoang dâm vô
độ, gây loạn từ trong nhà, anh em đánh giết lẫn nhau Trong bối cảnh đó, phong trào nông dân Tây Sơn là một tất yếu Rồi Quang Trung Nguyễn Huệ đánh tan giặc xâm lược Mãn Thanh, lập nên triều đại Tây Sơn Nhưng chúa Nguyễn lại dần dần khôi phục thế lực, dẹp Tây Sơn, xây dựng vương triều mới (1802) Kết thúc tác phẩm là tình cảnh thảm hại, nhục nhã của vua tôi Lê Chiêu Thống khi
nương thân ở nước người
Tất cả những sự kiện lịch sử trên được miêu tả một cách cụ thể, sinh động Nỗi bật lên trên cái nền thời đại ấy là vóc dáng của những con người thuộc các
phe phái đối lập, đặc biệt là hình ảnh của Quang Trung Nguyễn Huệ - người anh
hùng tiêu biểu cho sức mạnh quật cường của cả dân tộc
Trong văn học Việt Nam thời trung đại, có thê xem Hồng Lê nhất thống chí
là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mơ lớn nhất và đạt được những thành
công xuất sắc về mặt nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực tiểu thuyết
II GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI
1 (sgk tr.72) Bài văn trích Hỏi thứ mười bón (Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận - bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ra ngoài) trong Hoàng Lê nhất thống chí Sau khi Lê Chiêu Thống chạy sang Tàu cầu viện, quân Thanh kéo
sang xâm lược nước ta, đóng ở Thăng Long Hay tin này, Nguyễn Huệ lên ngơi
hồng đề, điều qn ra Bắc, đánh tan quân Thanh
Bồ cục đoạn trích ‹
- “Nhắc lại, Ngô Văn Sở sau khi đem các đạo quân rit lui Nnam Vào ngày
25 tháng chạp năm Mậu Thân (7788): Được tin báo quân Thanh tiến chiếm
Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngồi hoàng đề, tập hợp tướng sĩ, tiền quân ra Bắc
- “Vua Que :g Trung tự mình đốc suất đại binh rồi kéo vào thành”: cuộc
hành quân than tốc của vua Quang Trung: đánh tan quân Thanh, giải phóng Thăng Long
Trang 37- “Lại nói, Tơn Sĩ Nghị và vua Lê ở Thăng Long Tôn Sĩ Nghị cũng lấy làm xấu hỗ”: Sự đại bại của quân tướng nhà Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi
Lê Chiêu Thống
2 (sgk tr.72) Quang Trung Nguyễn Huệ hiện lên với những nét phẩm chất:
- Con người hành động mạnh mẽ, quyết đốn
- Trí tuệ sáng suốt nhạy bén
- Có ý chí quyết thắng và tầm nhìn xa trông rộng - Tài dùng binh như thần
- Trong trận chiến hiện lên thật lẫm liệt
- Là người tỗ chức và là lình hồn của chiến công vĩ đại
Nguồn cảm hứng chỉ phối ngòi bút của tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh
hùng này là tôn trọng sự thực lịch sử và ý thức dân tộc Các tác giả Ngô gia văn phái
là những cựu thần, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhà Lê, nhưng họ đã không thê bỏ
qua sự thực là ông vua nhà Lê hèn yếu đã cõng rắn cắn gà nhà và chiến công lừn: lẫy của Quang Trung là niềm tự hào lớn lao của cả dân tộc Bởi thế họ vẫn có the viết thực và hay như vậy về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ
3 (sgk tr.72)
a) Bọn xâm lược chủ quan và hết sức kiêu căng Tướng cầm đầu Tôn Sĩ Nghị
xem thường, cho là vô sự, khơng đẻ phịng gì cả lại thêm kiêu căng, buông tuồng Bon tướng tá cũng càng chơi bời, tiệc tùng, khơng để ý gì đến việc quân
- Không nắm được thực lực quân tình của Tây Sơn, không hiểu rõ thiên tài quân sự Quang Trung, lại huyênh hoang kiêu ngạo, rốt cuộc bọn chúng bị thảm bại, tháo chạy nhục nhã, tử vong thê thảm Sảm Nghi Đóng tự thắt cổ chết, Tôn Sĩ Nghị sợ mắt mật, người ngựa không yên giáp, chuồn trước qua câu phao, rồi
nhắm hướng bắc mà chạy Trước đó, quân Thanh tại Hà Hồi rụng rời sợ hãi, liều
xin ra hàng Khi Tôn Sĩ Nghị bỏ chạy, quân Thanh tranh nhau qua câu phao sông
Hồng, xô đẩy nhau rơi xuống nước, đến nỗi nước sơng Nhị Hà vì thế mà tắc
nghẽn không chảy được nữa
b) Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nước, hại dân
Lê Chiêu Thống và những bề tôi trung thành của ông ta đã vì lợi ích riêng
của dòng họ mà đem vận mệnh của cả dân tộc đặt vào tay kẻ thù xâm lược, lẽ
tất nhiên họ phải chịu đựng nỗi sỉ nhục của kẻ đi cầu cạnh van xin, khơng cịn đâu tư cách bậc quân vương (xem phần giới thiệu bài), và kết cục cũng phải chịu chung số phận bỉ thảm của kẻ vong quốc Lê Chiêu Thống vội vã cùng máy bè tơi
thân tín "đưa thái hậu ra ngoài”, chạy bán sống bán chết, cướp cả thuyền dan dé
qua sông, “luôn máy ngày không ăn” May gặp người thổ hào thương tình đón về cho ăn và chỉ đường cho chạy trồn Đuổi kịp được Tôn Sĩ Nghị, vua tôi chỉ cịn biết "nhìn nhau than thở, oán giận chảy nước mắt Giáo viên có thể cho học sinh
biết thêm về tình cảnh vua tơi Lê Chiêu Thống khi đã chạy sang Tàu, phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc giống như người Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xương tàn nơi đất khách, quê người
Nhận xét về lối văn trần thuật: kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động,
cu thé, gây được ấn tượng mạnh
4 (sgk tr.72) So sánh hai đoạn văn miêu tả hai cuộc tháo chạy, một của quân tướng nhà Thanh và một của vua tôi Lê Chiêu Thống chúng ta thay tat ca đều là tả thực với những chỉ tiết cụ thể nhưng âm hưởng lại rất khác nhau Đoạn văn trên nhịp điệu nhanh, mạnh, hồi hả "ngựa khơng kịp đóng n, người không kịp mặc áo giáp" "tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sông, xô đẩy nhau "
-HDH NV9- -39-
Trang 38ngòi bút miêu tả khách quan, nhưng vẫn hàm chứa vẻ hả hê, sung sướng của
người thắng trận trước sự thảm hại của lũ cướp nước Ở đoạn văn dưới, nhịp
điệu có chậm hơn, tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ những giọt nước mắt thương
cảm của người thổ hào, nước mắt tủi hỗ của vua tôi Lê Chiêu Thống, cuộc tiếp
đãi thịnh tình "giết gà làm cơm” là kẻ bề tôi Giọng tường thuật có phần ngậm
ngùi, chua xót Là những cựu thần của nhà Lê, các tác giả không thể không mủi
lòng trước sự Sụp đổ của một vương triều mà mình từng phụng thờ, tuy vẫn hiểu
đó là kết cục không thể tránh khỏi
Ill, TONG KET
Với quan điểm lịch sử đúng đắn và niềm tự hào dân tộc, các tác giả Hoàng
Lê Nhất thống chí đã tái hiện chân thực hình ảnh người anh hùng dân tộc
Nguyễn Huệ qua chiến công thần tốc đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bì đát của vua tơi Lê Chiêu Thống
SỰ PHÁT TRIỀN CỦA TỪ VỰNG (tiếp theo)
A KIEN THỨC CƠ BAN
_ - Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách dé phat
triển từ vựng tiếng Việt ` :
- Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là mọi cách để phát triển từ vựng
tiếng Việt Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán B GỢI Ý TRA LỜI CÂU Hỏi
I TẠO TỪ NGỮ MỚI
1 (sgk tr.72)
- Điện thoại vô tuyến: điện thoại không sử dụng mạng dây truyền
- Điện thoại di động: điện thoại vô tuyên nhỏ mang theo người
- Điện thoại nóng: điện thoại dành riêng để tiếp nhận và giải quyết các van dé khẩn cấp, vào bắt kì lúc nào
- Kinh tế tri thức: nền kinh tế dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối các
sản phẩm có hàm lượng trì thức cao
- Đặc khu kinh tế: khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước
ngồi, với những chính sách có ưu đãi
- Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu đôi với các sản phẩm do hoạt động trí tuệ
mang lại, được pháp luật bảo hộ
2 (sgk tr.73)
- Tin tặc: người dùng Kĩ thuật máy tính xâm nhập trái phép vào dữ liệu trên
máy tính của người khác để khai thác hoặc phá hoại - Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng
II MƯỢN TỪ NGỮ CỦA TIÉNG NƯỚC NGOÀI:
1 (sgk tr.73)
a) Truyện Kiều: Thanh minh, tảo mộ bộ hành, tài tử, giai nhân b) Bạc mệnh, duyên phận, đoan trang, trinh bạch
2 (sgk tr.73) a) AIDS
b) Ma-két-tìng
Trang 39
- Đây là những từ mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những khái niệm mới xuất hiện trong đời sống nhân loại
III LUYỆN TẬP
1 (sgk tr.74) Hai mơ hình có khả năng tạo ra những từ mới như kiểu x + tặc Ò trên là:
- bắt + x; thí dụ: bắt như ý, bát hợp pháp, bất thành văn, bắt hợp tac
- v6 +x; thi dụ: vô lương tâm, vô cảm
- X + hoa; thi dụ: ơxi hố, lão hoá, cơ giới hoá
2 (sgk tr.74)
- Hiệp định khung: hiệp định có tính nguyên tắc chung về một vấn đề lớn có thể căn cứ vào đó để triển khai và kí kết những vấn đề cụ thể, được kí kết thường là giữa hai chính phủ, hai tổ chức chính trị, kinh tế
- Thương hiệu: nhãn hiệu hàng hoá (thường đã được kiểm chứng) dùng trên thị trường
- Công nghệ cao: công nghệ dựa trên cơ sở khoa học kĩ thuật hiện đại, có độ chính xác cao
- Cầu truyền hình: hình thức truyền hình tại chỗ các cuộc giao lưu trực tiếp nhau qua hệ thống thu hình và phát hình qua hệ thống ca-mê-ra giữa các điểm cách xa nhau
~ Siêu sao ca nhạc: ca sĩ vượt lên những ngôi sao ca nhạc khác - Cơm bụi: cơm giá rẻ, trong hàng quán nhỏ, tạm bợ
- Công viên nước: cơng viên trong đó chủ yếu là những trò chơi dưới nước 3 (sgk tr.74)
- Các từ mượn tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ
- Các từ mượn tiếng châu Âu: xà phòng, ra-di-6, ô xi, cà phê, ca nô
4 (sgk tr.74)
Từ có thể phát triển về nghĩa và về số lượng từ
Có hai cách phát triển từ vựng về số lượng là tạo từ mới và mượn tiếng
nước ngoài
Do đó từ vựng của một ngôn ngữ không thể không thay đổi khi cuộc sống của chúng ta và thế giới luôn vận động và phát triển Nếu từ vựng của một ngôn ngữ không phát triển thì ngơn ngữ đó không đáp ứng được nhu cầu giao tiếp và nhận thức của người bản ngữ BÀI 6 TRUYỆN KIEU (Nguyễn Du) | KIÊN THỨC CƠ BẢN
1 Nắm được nét chủ yếu về cuộc đời, con người - sự nghiệp văn học của Nguyễn Du
2 Nắm được cốt truyện - những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiểu Từ đó thay được Truyện Kiêu là một kiệt tác số 1 của văn học trung đại Việt Nam - kiệt tác của văn học dân tộc và vần học nhân loại
Trang 40O RA O
1 (sgk tr.80)
Nguyễn Du (7766 - 1820) bà đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, tự Tố Như, hiệu Thanh Hiên, người làng Tiên Điền, huyện Nghỉ Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
~ Nguyễn Du sinh trưởng trong một fhời đại có nhiều biến động dữ dội: xã
hội phong kiến Việt Nam bước vào thời kì khủng hoảng sâu sắc, phong trào nông
dân khởi nghĩa nỗ ra liên tục mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã “một
phen đổi sơn hà" Phong trào Tây Sơn thất bại, chế độ phong kiến triều Nguyễn được thiết lập Những thay đổi kinh thiên động địa ấy đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòi bút vào hiện thực (“Trải qua một cuộc bễ dâu ~ Những điều trông thấy mà đau đớn lòng`)
~ Gia đình Nguyễn Du là một gia đỉnh đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học, cha đỗ tiến sĩ, từng làm tế tướng, anh là Nguyễn
Nghiễm từng làm quan to va say mê nghệ thuật Nhưng cuộc sống "êm đêm
trướng rủ màn che" với Nguyễn Du không kéo dài được bao lâu Nhà thơ mồ côi
cha năm 9 tuổi và mồ côi mẹ năm 12 tudi Hoan cảnh gia đình cũng có tác động
lớn tới cuộc đời Nguyễn Du
- Nguyễn Du là người có hiễu biết sâu rộng, có vốn sống phong phú Trong những biến động dữ dội của lịch sử, nhà thơ đã nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc
với nhiều cảnh đời, những con người, những số phận khác nhau Khi ra làm quan
với nhà Nguyễn, ông đã từng đi sứ Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa
rộng lớn với nền văn hoá rực rỡ Đi nhiêu, tiếp xúc nhiêu, từng trải trong cuộc
sống , tắt cả những điều đó đã có ảnh hưởng lớn đến sáng tác của nhà thơ
- Nguyễn Du là con người có trái tim giàu yêu thương Chính nhà thơ đã
từng viết trong Truyện Kiểu: "Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài Mộng Liên Đường chủ nhân trong lời tựa Truyện Kiều cũng đề cao tắm lòng của Nguyễn Du đối với con người, với cuộc đời: “Lời văn tả ra hình như máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thắm trên tờ giấy, khiến ai đọc đến cũng phải thám thía, ngậm ngùi
đau đớn đến đứt ruột Tố Như dụng tãm đã khổ, tự sự đã khéo, tả cảnh đã hệt,
đậm tình đã thiết Nếu khơng phải có con mắt trông thấu cả sáu cõi, tắm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy” Sự nghiệp văn học của
Nguyễn Du: Ông là một thiên tài văn học ở cả sáng tác chứ Hán và chữ Nôm, ở
giá trị kiệt tác của Truyện Kiều Về chữ Hán, Nguyễn Du có ba tập thơ (Thanh Hiên thi tập, Nam Trung tạp ngâm Bắc hành tạp lục) với tổng số 243 bài Về chữ
Nơm, ngồi Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh), cịn có Văn chiêu hồn,
s Năm 1802, ông được vời ra làm quan nhà Nguyễn, chức tri phủ Thường Tín, Cai bạ Quảng Bình 1813 làm Cần Chánh điện đại học sĩ, đi sứ Trung Quốc, giữ chức Tham tri bộ Lễ
2 (sgk tr 80)
* Thúy Kiều là một thiếu nữ tài sắc tuyệt vời, con gái đầu lòng một gia đình
trung lưu lương thiện, sống trong cảnh êm đềm trướng rủ màn che bên cạnh cha mẹ và hai em là Thúy Vân, Vương Quan Trong tiết thanh minh, Thúy Kiều gặp
chàng thư sinh phong tư tài mạo tót vời là Kim Trọng Giữa hai người chớm nở
một mi tình đẹp Nhân trả chiếc thoa rơi, Kim Trọng gap Thúy Kiều dé bày tỏ
tâm tình, sau đó hai người đính ước thê nguyền chung thủy với nhau
* Trong khi Kim Trọng về Liễu Dương hộ tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan,
Kiều nhờ Thúy Vân trả nghĩa cho Kim Trọng cịn nàng thì phải bán mình chuộc cha