Với những hệ thống điều khiển dùng khí cụ điện từ, hệ thống điều khiển có kích thước lớn; khó thay đổi qui trình điều khiển để đáp ứng các cải tiến qui trình sản xuất . Tiến bộ hơn với các hệ thống điều khiển dùng các mạch điện tử bán dẫn, không gian choán chỗ thiết bị điều khiển thu gọn lại; nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu thay đổi qui trình điều khiển theo yêu cầu cải thiện các qui trình sản xuất. Vào năm 1968, các kỹ sư của General Motors Copration’s Hydramatic đã nghiên cứu và phát triển một thiết bị có tên gọi là bộ điều khiển lập trình PLC (Programmable Logic Controllers). Bộ điều khiển lập trình giúp người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một qui trình điều khiển theo trình tự định trước. Các tín hiệu điều khiển trên ngõ ra PLC thường được kích hoạt bởi tác nhân kích thích bố trí trên ngõ vào; hơn nữa PLC cho phép thực thi quá trình có thời gian trễ( định thì ) hay thực thi các đếm chu trình có lập lại; thu thập và xử lý các tín hiệu số . . . . . Với thiết bị mới này, người vận hành có thể thay đổi qui trình điều khiển dễ dàng mà không cần phải thay đổi cách liên kết các thiết bị động lực đang được kết nối. Qui trình vận hành toàn hệ thống được thay đổi dễ dàng theo các yêu cầu vận hành mới, theo các qui trình sản xuất cần cải tiến bằng cách lập trình lại nội dung chương trình bên trong PLC.Như vậy với PLC, con người có khả năng làm cho hệ thống điều khiển đạt đến các kết quả : • Vận hành ổn định. • Giao tiếp được với máy tính. • Dễ lập trình và bảo trì. • Có thể tái sử dụng vào các ứng dụng khác; cũng như khả năng mở rộng hệ thống điều khiển.
Bài 1: Đại cương về điều khiển lập trình Mục tiêu của bài: - Trình bày được các ưu điểm của điều khiển lập trình so với các loại điều khiển khác và các ứng dụng của chúng trong thực tế. - Trình bày được cấu trúc và nhiệm vụ các khối chức năng của PLC. - Thực hiện được sự kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi. - Lắp đặt các thiết bị bảo vệ cho PLC theo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Tổng quát về điều khiển lập trình. - Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình. - So sánh PLC với các thiết bị điều khiển thông thường khác. 2. Cấu trúc của một PLC. 3. Thiết bị điều khiển lập trình S7-200. - Địa chỉ các ngõ vào/ ra. - Phần chữ chỉ vị trí và kích thước của ô nhớ. - Phần số chỉ địa chỉ của byte hoặc bit trong miền nhớ đã xác định. - Cấu trúc bộ nhớ của S7-200. 4. Xử lý chương trình. - Vòng quét chương trình. - Cấu trúc chương trình của S7-200. - Phương pháp lập trình. 5. Kết nối dây giữa PLC và các thiết bị ngoại vi. - Giới thiệu CPU 214 và cách kết nối với thiết bị ngoại vi. - Ví dụ kết nối ngõ vào/ra của PLC từ một sơ đồ điều khiển có tiếp điểm. 6. Kiểm tra việc kết nối dây bằng phần mềm. - Status Chart. - Đọc và thay đổi biến với Status Chart. 7. Cài đặt và sử dụng phần mềm STEP 7 - Micro/win 32. - Những yêu cầu đối với máy tính PC. - Cài đặt phần mềm lập trình STEP 7-Micro/Win 32. Bài 2: Các phép toán nhị phân của PLC Mục tiêu của bài: - Trình bày được các chức năng của RS, Timer, counter (bộ định thời, bộ đếm). - ứng dụng linh hoạt các chức năng của RS, Timer, counter trong các bài toán thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử Nội dung của bài: 1. Các liên kết logic - Các lệnh vào/ra và các lệnh tiếp điểm đặc biệt. - Các lệnh liên kết logic cơ bản. - Liên kết các cổng logic cơ bản. - Bài tập ứng dụng. 2. Các lệnh ghi/xóa giá trị cho tiếp điểm. - Mạch nhớ R - S. - Lệnh SET (S) và RESET (R) trong S7-200. - Các ví dụ ứng dụng dùng bộ nhớ. 3. Timer. - On - Delay Timer (TON). - Retentive On - Delay Timer (TONR). - Bài tập ứng dụng Timer. 4. Couter (Bộ đếm). - Bộ đếm lên (Counter up). - Bộ đếm lên/ xuống (Counter up - down). - Bài tập ứng dụng bộ đếm. 5. Bài tập ứng dụng 6. Lệnh nhảy và lệnh gọi chương trình con. Bài 3: Các phép toán số của PLC Mục tiêu của bài: - Trình bày được các phép toán so sánh, các phép toán số. - Ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử Nội dung của bài: 1. Chức năng truyền dẫn. - Truyền Byte, Word, Doubleword. - Truyền một vùng nhớ dữ liệu. 2. Chức năng so sánh. - Chức năng dịch chuyển. - Chức năng chuyển đổi (Converter). - Chức năng toán học. 3. Đồng hồ thời gian thực. Bài 4: Xử lý tín hiệu analog Mục tiêu của bài: - Trình bày được các bộ chuyển đổi đo. - ứng dụng chúng trong các bài toán thực tế: Lập trình, kết nối, chạy thử Nội dung của bài: 1. Tín hiệu Analog. 2. Biểu diễn các giá trị Analog. 3. Kết nối ngõ vào-ra Analog. 4. Hiệu chỉnh tín hiệu Analog. 5. Giới thiệu về module analog PLC S7- 200. Bài 5: PLC của các hãng khác Mục tiêu của bài: - Trình bày nguyên lý, cấu tạo của các họ PLC Omron, Mitsubishi - Thực hiện lập trình của các họ PLC nói trên. Nội dung của bài: 1. PLC của hãng Omron. 2. PLC của hãng Mitsubishi 3. PLC của hãng Siemens (trung bình và lớn). 4. PLC của hãng Allenbradley. 5. PLC của hãng Telemecanique. Bài 6: Lắp đặt mô hình điều khiển bằng plc Mục tiêu của bài: - Phân tích qui trình công nghệ của một số mạch máy sản xuất. - Lập trình được một số mạch ứng dụng thường gặp trong thực tế. - Nạp trình, vận hành và kiểm tra mạch hoạt động theo yêu cầu kỹ thuật. Nội dung của bài: 1. Giới thiệu. 2. Cách kết nối dây 3. Các mô hình và bài tập ứng dụng. - Mô hình thang máy xây dựng. - Mô hình điều khiển động cơ Y-∆. - Mô hình xe chuyển nguyên liệu. - Đo chiều dài và sắp xếp vật liệu. - Thiết bị nâng hàng. - Thiết bị vô nước chai. - Thiết bị trộn hóa chất. TỔNG QUAN VỀ BỘ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH PLC V ới những hệ thống điều khiển dùng khí cụ điện từ, hệ thống điều khiển có kích thước lớn; khó thay đổi qui trình điều khiển để đáp ứng các cải tiến qui trình sản xuất . Tiến bộ hơn với các hệ thống điều khiển dùng các mạch điện tử bán dẫn, không gian choán chỗ thiết bị điều khiển thu gọn lại; nhưng cũng chưa đáp ứng được yêu cầu thay đổi qui trình điều khiển theo yêu cầu cải thiện các qui trình sản xuất. V ào năm 1968, các kỹ sư của General Motors Copration’s Hydramatic đã nghiên cứu và phát triển một thiết bị có tên gọi là bộ điều khiển lập trình PLC (Programmable Logic Controllers). Bộ điều khiển lập trình giúp người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một qui trình điều khiển theo trình tự định trước. Các tín hiệu điều khiển trên ngõ ra PLC thường được kích hoạt bởi tác nhân kích thích bố trí trên ngõ vào; hơn nữa PLC cho phép thực thi quá trình có thời gian trễ( định thì ) hay thực thi các đếm chu trình có lập lại; thu thập và xử lý các tín hiệu số . . . . . Với thiết bị mới này, người vận hành có thể thay đổi qui trình điều khiển dễ dàng mà không cần phải thay đổi cách liên kết các thiết bị động lực đang được kết nối. Q ui trình vận hành toàn hệ thống được thay đổi dễ dàng theo các yêu cầu vận hành mới, theo các qui trình sản xuất cần cải tiến bằng cách lập trình lại nội dung chương trình bên trong PLC.Như vậy với PLC, con người có khả năng làm cho hệ thống điều khiển đạt đến các kết quả : Vận hành ổn định. Giao tiếp được với máy tính. Dễ lập trình và bảo trì. Có thể tái sử dụng vào các ứng dụng khác; cũng như khả năng mở rộng hệ thống điều khiển. C ác ưu điểm chính của PLC : PLC có thể điều khiển nhiều tình huống xảy ra trong công nghiệp. Từ việc thực hiện một hành động đơn giản cho đến nhiều hành động được tích hợp với nhau một cách phức tạp. Các chương trình trong PLC có thể được lập lại rất nhanh để điều khiển các công việc khác nhau trong một hệ thống, nghĩa là ta không cần phải đấu nối lại mạch điều khiển vốn rất phức tạp và tốn kém. Một chương trình PLC khi được viết hoàn chỉnh, ta có thể sao chép sang các PLC khác dễ dàng. Khối lượng công việc lập trình và thiết kế của con người khi nhân bản các thiết bị của dây chuyền sản xuất. Đáp ứng công việc nhanh, chính xác, ổn định trong thời gian dài so với các thiết bị điều khiển khác, đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất và là thế mạnh của PLC. Khi xét tính kinh tế, với một hệ thống điều khiển cần dùng relay trung gian ; nhiều bộ định thì và bộ đếm nên thay thế bằng PLC. Khi dùng PLC, và kết nối mạng các PLC ; chúng ta có thể liên kết sử dụng được các thiết bị giao tiếp khác: bộ chuyển đổi A/D, bộ đếm nhanh… Ngoài ra còn có thể dùng màn hình theo dõi hiển thị, nhập xuất ghi nhân các dữ liệu; đây chính là bước chuyển tiếp từ quá trình điều khiển dùng PLC sang hệ thống giám sát SCADA, Bài 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH LT: 8h; TH: 9h Mục tiêu của bài: - Trình bày được các ưu điểm của điều khiển lập trình so với các loại điều khiển khác và các ứng dụng của chúng trong thực tế. - Trình bày được cấu trúc và nhiệm vụ các khối chức năng của PLC. - Thực hiện được sự kết nối giữa PLC và các thiết bị ngoại vi. - Lắp đặt các thiết bị bảo vệ cho PLC theo yêu cầu kỹ thuật. 1.1 Tổng quan về điều khiển lập trình. 1.1.1 Điều khiển nối cứng và điều khiển lập trình. - Điều khiển nối cứng: bao gồm điều khiển nối cứng có tiếp điểm và điều khiển nối cứng không tiếp điểm. + Điểu khiển nối cứng có tiếp điểm là dùng các bộ khí cụ điện như rơle, công tắc tơ, kết hợp với các bộ cảm biến, công tắc, đèn,…các khí cụ điện được kết nối với nhau thành một mạch điện cụ thể để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. + Điều khiển nối cứng không có tiếp điểm: là phương pháp dùng các công logic cơ bản, các cổng đa năng hay mạch tương tự (IC số) kết hợp với nhau theo một sơ đồ logic để thực hiện một yêu cầu công nghệ nhất định. Các bước thực hiện theo phương pháp điều khiển nối cứng: - Xác định yêu cầu công nghệ. - Thiết kế sơ đồ mạch. - Chọn phần tử mạch điện. - Ráp nối các phần tử theo sơ đồ. - Chạy thử và kiểm tra. VD: Sơ đồ mạch điều khiển động cơ điện 3 pha mở máy sao – tam giác, mạch đảo chiều,…sử dụng công tắc tơ, nút nhấn, tiếp điểm,… - Điều khiển lập trình: là phương pháp thay thế các bộ rơ le, công tắc tơ, các IC số trong phương pháp điều khiển nối cứng bằng phương trình viết bằng thuật toán có chức năng tương tự. Các bước thực hiện phương pháp điều khiển lập trình: - Xác định yêu cầu công nghệ. - Thiết kế giải thuật. - Soạn thảo chương trình. - Nạp chương trình vào bộ nhớ. - Chạy thử và kiểm tra. 1.1.2 So sánh PLC với các thiết bị điều khiển Trước đây, bộ PLC thường rất đắt, khả năng hoạt động bị hạn chế và quy trình lập trình phức tạp. Vì những lý do đó mà PLC chỉ được dùng trong những nhà máy và các thiết bị đặc biệt. Ngày nay do giảm giá liên tục, kèm theo tăng khả năng của PLC dẫn đến kết quả là ngày càng được áp dụng rộng rãi cho các thiết bị máy móc. Các bộ PLC đơn khối với 24 kênh đầu vào và 16 kênh đầu ra thích hợp với các máy tiêu chuẩn đơn, các trang thiết bị liên hợp. Còn các bộ PLC với nhiều khả năng ứng dụng và lựa chọn được dùng cho những nhiệm vụ phức tạp hơn. Có thể kể ra các ưu điểm của PLC như sau: + Chuẩn bị vào hoạt động nhanh: Thiết kế kiểu module cho phép thích nghi nhanh với mọi chức năng điều khiển. Khi đã được lắp ghép thì PLC sẵn sàng làm việc ngay. Ngoài ra nó còn được sử dụng lại cho các ứng dụng khác dễ dàng. + Độ tin cậy cao: Các linh kiện điện tử có tuổi thọ dài hơn các thiết bị cơ- điện. Độ tin cậy của PLC ngày càng tăng, bảo dưỡng định kỳ thường không cần thiết còn với mạch rơle công tắc tơ thì việc bảo dưỡng định kỳ là cần thiết. + Dễ dàng thay đổi chương trình: Những thay đổi chương trình được tiến hành đơn giản. Để sửa đổi hệ thống điều khiển và các quy tắc điều khiển đang được sử dụng, người vận hành chỉ cần nhập tập lệnh khác, gần như không cần mắc nối lại dây (tuy nhiên, có thể vẫn phải nối lại nếu cần thiết). Nhờ đó hệ thống rất linh hoạt và hiệu quả. + Đánh giá nhu cầu đơn giản: Khi biết các đầu vào và các đầu ra thì có thể đánh giá được kích cỡ yêu cầu của bộ nhớ hay độ dài chương trình. Do đó, có thể dễ dàng và nhanh chóng lựa chọn PLC phù hợp với các yêu cầu công nghệ đặt ra. + Khả năng tái tạo: Nếu dùng nhiều PLC với quy cách kỹ thuật giống nhau thì chi phí lao động sẽ giảm thấp hơn nhiều so với bộ điều khiển rơle, đó là do giảm phần lớn lao động lắp ráp. + Tiết kiệm không gian: PLC đòi hỏi ít không gian hơn so với bộ điều khiển rơle tương đương. + Có tính chất nhiều chức năng: PLC có ưu điểm chính là có thể sử dụng cùng một thiết bị điều khiển cơ bản cho nhiều hệ thống điều khiển. Người ta thường dùng PLC cho các quá trình tự động linh hoạt vì dễ dàng thuận tiện trong tính toán, so sánh các giá trị tương quan, thay đổi chương trình và thay đổi các thông số. + Về giá trị kinh tế: Khi xét về giá trị kinh tế của PLC phải đề cập đến số lượng đầu ra và đầu vào. Quan hệ về giá thành với số lượng đầu vào/ra có dạng như hình 1.1 Hình 1.1: Giá trị kinh tế Trên hình 1.1 thể hiện, nếu số lượng đầu vào/ra quá ít thì hệ rơle tỏ ra kinh tế hơn, những khi số lượng đầu vào/ra tăng lên thì hệ PLC kinh tế hơn hẳn. Khi tính đến giá cả của PLC thì không thể không kể đến giá của các bộ phận phụ không thể thiếu như thiết bị lập trình, máy in, băng ghi cả việc đào tạo nhân viên kỹ thuật. Nói chung những phần mềm để thiết kế lập trình cho các mục đích đặc biệt là khá đắt. Ngày nay nhiều hãng chế tạo PLC đã cung cấp chọn bộ đóng gói phần mềm đã được thử nghiệm, nhưng việc thay thế, sửa đổi các phần mềm là nhu cầu không thể tránh khỏi. Do đó, vẫn cần thiết phải có kỹ năng phần mềm. Phân bố giá cả cho việc lắp đặt một PLC thường như sau: - 50% cho phần cứng của PLC. - 10% cho thiết kế khuôn khổ chương trình. - 20% cho soạn thảo và lập trình. - 15% cho chạy thử nghiệm. - 5% cho tài liệu. Việc lắp đặt một PLC tiếp theo chỉ bằng khoảng 1/2 giá thành của bộ đầu tiên, nghĩa là hầu như chỉ còn chi phí phần cứng. Có thể so sánh hệ điều khiển rơle và hệ điều khiển PLC như sau: 1. Hệ rơle: + Nhiều bộ phận đã được chuẩn hoá. + Ít nhạy cảm với nhiễu. + Kinh tế với các hệ thống nhỏ. + Thời gian lắp đặt lâu. + Thay đổi khó khăn + Khó theo dõi và kiểm tra các hệ thống lớn, phức tạp. + Cần bảo quản thường xuyên. + Kích thước lớn. 2. Hệ PLC: + Thay đổi dễ dàng qua công nghệ phích cắm. + Lắp đặt đơn giản. + Thay đổi nhanh quy trình điều khiển. + Kích thước nhỏ. + Có thể nối với mạng máy tính. + Giá thành cao + Bộ thiết bị lập trình thường đắt, sử dụng ít. 1.2 Cấu trúc của một PLC. C ấu trúc của PLC bao gồm các thành phần chính sau: Thiết bị giao tiếp ngõ vào (Input Interface) Thiết bị giao tiếp ngõ ra (Output Interface) Đơn vị xử lý trung tâm (CPU – Central Processing Unit) Đơn vị lưu trữ (bộ nhớ - Memory ) Mối quan hệ giữa các thành phần trên được trình bày trong hình 3.1 : Hình 1.2 Các thành phần cơ bản của một PLC L ưu đồ thông tin trong PLC được xử lí theo trình tự sau: 1. CPU sẽ đọc bộ nhớ 2. Kiểm tra trạng thái thiết bị giao tiếp ngõ vào – nhập dữ liệu 3. Cập nhật trạng thái CPU – xử lý dữ liệu 4. Cập nhật trạng thái thiết bị giao tiếp ngõ ra – xuất dữ liệu 1.2.1 Thiết bị giao tiếp ngõ vào. (INPUT INTERFACE) [...]... khiển lập trình (phần tử I) không có cuộn dây để lập trình Các phần tử này chỉ có thể dùng ở dạng các công tắc mà thôi (loại thường đóng và thường mở) II NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH CỦA S7- 200 1 Phương pháp lập trình S7- 200 biểu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình Chương trình bao gồm một dãy các tập lệnh S7- 200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh lập trình đầu tiên và kết thúc ở lập trình. .. chương trình của S7- 200 Có thể được lập trình cho PLC S7- 200 bằng cách sử dụng một trong các phần mềm : Step 7 – Micro / Dos Step 7 – Micro / Win Những phần mềm này đều có thể cài đặt được trên các máy lập trình họ PG 7xx và các máy tính cá nhân Các chương trình cho S7- 200 phải có cấu trúc bao gồm chương trình chính (main program) và sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt Chương trình. .. với máy lập trình PG702 hoặc các loại máy lập trình thuộc PG7xx có thể dùng một cáp nối thẳng MPI (cáp đi kèm với máy lập trình) Ghép nối S7- 200 với máy tính PC qua cổng RS232 cần có cáp nối PC/PPI với bộ chuyển đổi RS232/RS485 Chuyển đổi RS232 – RS485 1.3 Thiết bị điều khiển trình S7- 200 1.3.1 Tổng quan S7- 200: S7- 200 là thiết bị điều khiển logic khả trình cở nhở của SIEMEN (các Micro PLC) có thể... phục vụ cho việc ghép nối với thiết bò lập trình hoặc với các trạm PLC khác Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI là 9600 baud Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là 300 ÷38.400 baud Để ghép nối S7- 200 với máy lập trình PG702 hoặc các loại máy lập trình thuộc họ PG7xx có thể dùng một cáp nối thẳng MPI Cáp đó đi kèm với máy lập trình Ghép nối S7- 200 với máy tính PC qua cổng RS232 cần có... việc PLC có ba chế độ làm việc: + RUN: Cho phép PLC thực hiện chương trình tùng bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ RUN sang STOP nếu trong máy có sự cố hoặc chương trình gặp lệnh STOP + STOP: Cưởng bức PLC dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ STOP + TERM: cho phép máy lập trình tự quyết định chế độ hoạt động cho PLC hoặc RUN hoặc STOP 1.4 Xử lý chương trình: 1.4.1 Vòng qt chương trình CPU S7- 200. .. thống PLC có thể thực hiện một q trình điều khiển nào đó thì bản thân phải biết cần phải làm gì và làm như thế nào Việc truyền thơng tin về hệ thống ví dụ như qui trình hoạt động cũng như các u cầu kèm theo cho PLC người ta gọi là lập trình Và để có thể lập trình được cho PLC thì cần phải cósự giao tiếp giữa người và PLC Việc giao tiếp này phải thơng qua một phần mềm gọi là phần mềm lập trình Mỗi loại PLC. .. lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt ở sau chương trình chính Main program Main program MEND MEND SBRO Chương trình con thứ nhất RET Thực hiện trong vòng quét Thực hiện khi chương trình chính gọi SBRn Chương trình thứ n+1 RET INT 0 Chương trình xử lý ngắt thứ nhất RET I INT n Chương trình xử lý ngắt thứ n+1 RET I 5 Thực hiện chương trình của S7- 200 PLC thực hiện chương trình theo chu... từ PLC đến máy tính hoặc đến các PLC khác Thường sử dụng cáp PC/PPI, cáp MPI, card truyền thơng CP5611 S7- 200 sử dụng cổng truyền thơng nối tiếp RS485 với phích nối 9 chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với các trạm PLC khác Tốc độ truyền cho máy lập trình kiểu PPI là 9600 boud Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là 300 ÷ 38.400 boud Để ghép nối S7- 200 với máy lập. .. Micro/win 32: Để khởi động phần mềm lập trình STEP 7 – MicroWIN32 ta có hai cách: I PLC SIMATIC S7- 200 CPU 214 1 Cấu trúc phần cứng của CPU 214 S7- 200 là thiết bò điều khiển logic khả trình loại nhỏ của Hãng SIEMNS (CHLB Đức) có cấu trúc theo kiểu Modul và có các modul mở rộng Các modul này được sử dụng cho nhiều ứng dụng lập trình khác nhau Thành phần cơ bản của S7- 200 là khối vi xử lý CPU-214 ♦ CPU-214... cổng Chế độ làm việc PLC có 3 chế độ làm việc: ♦ RUN: cho phép PLC thực hiện chương trình từng bộ nhớ, PLC sẽ chuyển từ RUN sang STOP nếu trong máy có sự cố hoặc trong chương trình gặp lệnh STOP ♦ STOP: Cưởng bức PLC dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ STOP ♦ TERM: Cho phép máy lập trình tự quyết đònh chế độ hoạt động cho PLC hoặc RUN hoặc STOP Cổng truyền thông S7- 200 sử dụng cổng truyền . nói trên. Nội dung của bài: 1. PLC của hãng Omron. 2. PLC của hãng Mitsubishi 3. PLC của hãng Siemens (trung bình và lớn). 4. PLC của hãng Allenbradley. 5. PLC của hãng Telemecanique. Bài. mềm lập trình. Mỗi loại PLC hoặc một họ PLC khác nhau cũng có những phần mềm lập trình khác nhau. Đối với PLC S7-200, SIEMEN đã xây dựng một phần mềm lập trình cho họ PLC này, phần mềm này có. mạnh của PLC. Khi xét tính kinh tế, với một hệ thống điều khiển cần dùng relay trung gian ; nhiều bộ định thì và bộ đếm nên thay thế bằng PLC. Khi dùng PLC, và kết nối mạng các PLC ; chúng