Bài tập hóa học 9 hay, phân loại đầy đủ các dạng bài tập lớp 9. Mỗi phần đều có nhiều bài tập theo mức độ từ dễ đến khó, phong phú, đa dạng. giúp học sinh rèn luyện được nhiều kĩ năng cần thiết, vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải bài tập
Trang 1BÀI TẬP HÓA HỌC 9 PHẦN I: HÓA HỌC VÔ CƠ
TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ DUNG DỊCH BAZƠ, MUỐI:
Bazơ không tan Mg(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2, Cu(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2 Muối Sunfat (=SO4) Hầu hết tan (trừ BaSO4, PbSO4 không tan)
Muối Sunfit (=SO3) Hầu hết không tan (trừ K2SO3 , Na2SO3 tan)
Muối Nitrat (-NO3) Tất cả đều tan
Muối Photphat
(ºPO4)
Hầu hết không tan (trừ K3PO4 , Na3PO4 tan )
Muối Cacbonat
Muối Clorua (-Cl ) Hầu hết đều tan (trừ AgCl không tan)
HÓA TRỊ CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ NHÓM NGUYÊN TỬ:
Các phi kim khác: S (IV,VI ) ; C (IV) ; N (V) ; P (V).
CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
1) Phân biệt những chất sau đây thành những nhóm oxit bazơ, oxit axit, bazơ, axit, và muối: Na2O, KCl, KOH, Li2O, HNO3, N2O5, Ba(OH)2, NaCl, MgO, HCl, MgSO4, Al2O3,H2SO4, Na2SO4, BaCl2, CuNO3, AgNO3, H2S, Fe(OH)2, CaO, Al(OH)3, SO2, P2O5, ZnCl2, KNO3, CaCO3, FeCl2, CO2, H2CO3, BaSO4, Cu(OH)2, Ag2O, MnSO4, KMnO4, ZnS, Na2CO3, Fe2O3, CO, NO, ZnO, H2O
2) Cho những oxit sau:FeO, SO2, SO3, CuO, Na2O, CO, CO2, CaO Oxit nào tác dụng được với:
3) Có những chất sau: H2O, KOH, Na2O, CO, CO2, NO, P2O5, SO2, N2O5, CaO, SiO2 Những cặp chất nào có thể tác dụng với nhau Viết PTPU
Trang 2THCS – THPT Ngôi Sao - Bài tập Hóa 9 GV:Đỗ Thị Thương
4) Cho những chất sau: CuO, Na2O, Fe2O3, SO2, CO2, BaO, SO3 Chất nào tác dụng được với:
5) Cho 100 ml dd H2SO4 có nồng độ 2M htan vừa đủ 12g hhop CaO và FeO
b Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hh đầu
6) Cho 200 ml dd HCl có nồng độ 1,5M hòa tan vừa đủ 9 gam hh Na2O và Fe2O3
7) Một số bài tập viết chuỗi phản ứng:
Na2SO4 BaSO4
b Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3
Al2(SO4)3
FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe
c Fe
FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4
8) Từ những chất: canxi oxit, lưu huỳnh đioxit, cacbon đioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit Hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau:
a) Axit sunfuric + … Kẽm sunfat + Nước
b) Natri hidroxit + … →Natri sunfat + Nước
e) Canxi oxit + … →Canxi cacbonat
(6)
(6)
(5)
(3)
(1)
Trang 39) Cho 150ml dd NaOH tác dụng vừa đủ với 8,96 lít khí CO2 (đktc) tạo thành muối trung hòa Tính nồng độ mol của dd NaOH đã dùng?
10) Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được 2,24 lít khí (đktc)
1 Viết các phương trình phản ứng xảy ra
2 Tính khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp
3 Phải dùng bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M đủ để hoà tan 4,4 gam hỗn hợp
( Mg = 24 ; O = 16 ; Cl = 35,5 ; H = 1 )
11) 200 ml dd H2SO4 0,5M hòa tan hoàn toàn vừa hết 4,8 g hh 2 oxit CaO và MgO
12) Cho 6,3 muối natri sunfit tác dụng với một lượng vừa đủ dd HCl thu đc khí A.Dẫn toàn bộ khí A đi qua 100 ml dd Ca(OH)2 1M
b Tính khối lượng các muối tạo thành
13) Cho các chất sau: Fe2O3, Al2O3, CaO, AgNO3, Cu, Fe, CO2
a Chất nào tác dụng đc với: HCl, H2SO4 (l)?
b Chất nào tác dụng với NaOH?
c Chất nào tác dụng đc với H2O?
14) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau:
15) Hoàn thành chuỗi phản ứng:
S →SO2 →SO3 →H2SO4→SO2 →CaSO3 →SO2 →H2SO3 →Na2SO3 →Na2SO4 →BaSO4
16) Cho a gam Mg vào 100 ml dd HCl dung dịch HCl dư Phản ứng xong thu được 4,48 lít H2
ở đktc
17) Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 loãng 1,5M
a Tính VH2 thoát ra ở đktc?
b Tính CM của các chất sau phản ứng?
Trang 4THCS – THPT Ngôi Sao - Bài tập Hóa 9 GV:Đỗ Thị Thương
18) Hòa tan hoàn toàn 15 g hỗn hợp CuO và FeO cần 200 ml dd H2SO4 1M
a Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hh đầu
b Tính khối lượng dd HCl nồng độ 30% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên
19) Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200 ml dd HCl 1,5M
a Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
b Tính nồng độ mol/l của các chất sau phản ứng
20) Hòa tan 12,1 gam hh bột CuO và ZnO cần 100 ml dd HCl 3M
b Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu
c Tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hh các oxit trên
21) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
b Fe →FeCl2 →Fe(OH)2 →FeO →Fe →FeCl3 →Fe(OH)3 →Fe2O3 →Fe →FeS →FeCl2
→Fe(OH)2 →FeO →Fe
22) Cho các bazo sau: Cu(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Ba(OH)2 Hãy cho biết những bazo nào:
a Tác dụng được với HCl
b Tác dụng được với SO2
c Tác dụng với dd muối MgCl2
d Làm đổi màu p.p
e Phân hủy bới nhiệt?
23) Nhận biết các chất sau:
a NaOH, Ba(OH)2, HCl, HNO3, AlCl3, NaNO3
b NaCl, Ba(OH)2, NaOH, Na2SO4
c HCl, Ca(OH)2, NaOH, H2SO4
24) Cho 15,5 gam natri oxit tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazo
a Viết PTHH và tính nồng độ mol của dd bazo thu đc?
b Tính thể tích dd H2SO4 20% có khối lượng riêng 1,14 g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazo trên?
Trang 525) 7,7 hh gồm NaOH và Ca(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 ml dd HCl 1M.
a Tính khối lượng của mỗi hidroxit trong hh đầu
b Tính khối lượng của các muối clorua thu được
c Tính nồng độ của dd thu đc sau pư?
26) Cho các chất sau: HCl, H2SO4, NaOH, AgNO3, NaNO3, BaCl2, Fe(NO3)3, K2CO3 Hợp chất nào pư đc với nhau Viết PTPU?
27) Nhận biết các chất sau:
a CaCl2, Na2SO4, HCl, Na2CO3, NaOH (Chỉ dùng quỳ tím)
b FeCl2, FeCl3, CuCl2, MgCl2, BaCl2 (Chỉ dùng 1 thuốc thử)
28) Cho hh khí gồm CO và CO2 qua CuO dư thu đc 3,2 gam kim loại màu đỏ và khí A Khí A tác dụng với Ca(OH)2 dư đc 10 gam kết tủa.Tính phần trăm về thể tích của mỗi khí có trong hh đầu (đktc)
29) 10 gam hh CuO và NaOH tác dụng hết với 200ml dd HCl thu đc 16,5 g muối
a Tính % khối lượng các chất có trong hh đầu
b Tính nồng độ mol HCl cần dùng
30) Hòa tan 7,4 g hh Mg, CaCO3 và dd HCl thu đc 3,36 l hh khí A (đktc)
a Tính % khối lượng mỗi chất trong hh đầu
b Tính % theo thể tích hh A
c Tính V dd (HCl) 20% (d = 1,25) cần dùng
31) Cho 12 g CaCO3 tác dụng với dd HCl dư.Dẫn toàn bộ khí thu đc cho hấp thụ hết vào dd chứa 11,2 g KOH.Tính khối lượng muối kali thu được
32) HH gồm 10,2 g Al và Cu tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl thu được 3,36 lít (đktc)
a Tính % khối lượng mỗi kim loại
b Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng
c Tính khối lượng muối sinh ra
33) Dự đoán hiện tượng, giải thích, kết luận.Viết PTPU minh họa:
a Cho sắt vào dd Cu(NO3)2
b Cho Cu vào dd AgNO3
d Cho natri vào cốc nước cất
e Cho kẽm vào dd đông clorua
f Cho nhôm vào dd đồng clorua
Trang 6THCS – THPT Ngơi Sao - Bài tập Hĩa 9 GV:Đỗ Thị Thương
Bài tập luyện tập:
Bài tập 1:Viết các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ sau:
Na2O NaOH Na2SO3 SO2 K2SO3
Bài tập 2: Lập công thức hóa học của một oxit kim loại hóa trị II biết rằng cứ 30ml dung dịch
HCl nồng độ14,6% thì hòa tan hết 4,8g oxit đó
Bài tập 3:Viết phương trình phản ứng hóa học của KOH tác dụng với:
a/ Silic oxit
b/ Lưu huỳnh trioxit
c/ Cacbon đioxit d/ Điphotpho pentaoxit
Bài tập 4 :Viết phương trình phản ứng hóa học của nước với:
a/ Lưu huỳnh trioxit b/ Cacbon đioxit c/ Điphotpho pentaoxit
Bài tập 5:Viết các phản ứng hóa học theo chuỗi sau:
CaCO3 CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(NO3)2
Bài tập 6: : Từ các chất: Fe, Cu(OH) 2 , HCl, Na 2 CO 3, hãy viết các PTHH điều chế:
Bài tập 7: Cho 2,5 gam Caxicacbonat tác dụng với dung dịch HCl 20% Khí sinh ra phản ứng
hết 200 ml dung dịch NaOH
a) Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ?
b) Tính nồng độ mol dung dịch NaOH đã dùng ?
Bài tập 8: Cho 12,4g muối cacbonat của một kim loại hóa trị II tác dụng hoàn toàn với dung
dịch H2SO4 loãng dư thu được 16g muối Tìm công thức của kim loại đó
Bài tập 9: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A Tính số gam kết tủa tạo thành khi
đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic
Bài tập 10 : Cho 15,75g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4 lỗng dư, thu được 33,6l khí (đktc)
Trang 7a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
b) Tính khối lượng dd muối thu được
Bài tập 11: Cho 50g hỗn hợp gồm hai muối NaHSO3 và Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 14,6% Hỏi phản ứng có xảy ra hoàn toàn không ?
Bài tập 12: Viết phản ứng hóa học giúp phân biệt các cặp dung dịch sau:
a/ Dung dịch sắt (II) sunfat và sắt (III) sunfat
b/ Dung dịch natri sunfat và đồng sunfat
Bài tập 13: Nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa 4 muối sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, và CaCl2
Bài tập 14: Từ các chất sau: P, CuO, Ba(NO3)2, H2SO4, NaOH, O2, H2O hãy điều chế các chất sau:
Trang 8Đề cương HKII – HĨA 9 GV: Đỗ Thị Thương
Bài tập 15: Nêu phương pháp hóa học để nhận biết 3 muối NaNO3, NaCl, Na2SO4.
Bài tập 16: Dung dịch X chứa 6,2g Na2O và 193,8g nước Cho X vào 200g dung dịch CuSO4 16% thu a gam kết tủa
a/ Tính nồng độ phần trăm của X
b/ Tính a
c/ Tính lượng dung dịch HCl 2M cần dùng để hòa tan hết a gam kết tủa sau khi đã nung thành chất rắn đen
Bài tập 17: Cho 1,6g đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%.
a Viết phương trình hóa học
b Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc
Bài tập 18: Hồn thành các sơ đồ phản ứng sau:
Na2SO4 →NaCl CO2
2) Fe 1 FeSO4 2 FeCl2 3 Fe(OH)2 4 Fe(NO3)2 5 Fe(OH)2 6 FeO
FeCl3 8
Fe(NO3)3 9
Fe(OH)3 10
Fe2(SO4)3 11
FeCl3 3) Mg 1 MgSO4 2 MgCl2 3 Mg(OH)2 4 MgO 5 Mg(NO3)2
Mg(NO3)2 7
MgCO3 8
CO2 9
CaCO3 10
CaCl2 11
Ca(NO3)2 4) Fe→ FeCl2 →Fe(NO3)2→ Fe(OH)2 → FeO
FeCl3→ Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 →FeCl3 →Fe(NO3)3
Bài tập 19:Viết ptpư điều chế ZnCl2; FeCl2 và CuCl2 từ:
Bài 20: Nêu hiện tượng quan sát được và viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu cĩ):
1 Cho mẫu kẽm vào ống nghiệm chứa dd HCl(dư)
6
Trang 92 Cho mẫu nhơm vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc, nguội.
3 Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd H2SO4
4 Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa dd Na2CO3
5 Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chưá dd NaOH cĩ để sẵn 1 mẫu giấy quỳ tím
6 Cho đinh sắt vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
7 Cho dd NaOH từ từ vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đĩ lọc lấy chất kết tủa rồi đun nhẹ
8 Cho từ từ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl
9 Cho lá đồng vào ống nghiệm chứa dd HCl
10 Đốt nĩng đỏ một đoạn dây thép(Fe) cho vào bình chứa khí oxi
11 Cho dây bạc vào ống nghiệm chứa dd CuSO4
12 Cho Na(r) vào cốc nước cĩ pha phenolphtalein
13 Rắc bột Al lên ngọn lửa đèn cồn
14 Đun nĩng ống nghiệm chứa Cu(OH)2
BÀI TẬP TỐN HỖN HỢP
1) 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3.
a Viết phương trình phản ứng
b Tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
2) Cho 10 gam hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với axit HCl dư thì thu được 4,48 lít khí H2 ( đktc ) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
3) Cho 10 hỗn hợp Fe và Mg tác dụng với axit HCl dư thì thu được 24,2 gam muối clorua Tính
% về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
4) Hịa tan hịan tồn 8,3 gam Al và Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy tạo thành 5,6 lít H2 (đktc) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
5) Hịa tan hịan tồn 8,3 gam Al và Fe vào dung dịch H2SO4 dư thấy tạo 26,05 gam muối sunfat Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
6) Hoà tan hoàn toàn 14,6g hỗn hợp Zn và ZnO bằng dd HCl dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)
a) Tính tp % khối lượng mỗi chất ban đầu?
b) Tính khối lượng muối tạo thành?
c) Tính thể tích dd HCl 36% (d = 1,18g/ml) cần dùng?
7) Cho 5,44g hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 phản ứng với dd H2SO4 thì thu được 7,6g hỗn hợp 2 muối khan
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
Trang 10Đề cương HKII – HĨA 9 GV: Đỗ Thị Thương
b) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp 2 muối tạo thành?
8) Hoà tan 12,8g hỗn hợp Mg và MgO phải dùng heat 400ml dd HCl 2M
a) Tính % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
b Cho 1 lượng dd NaOH dư vào dd sau PƯ sẽ thu được bao nhiêu gam kết tủa
9) Hịa tan hồn tồn 4 gam hh một kim loại hĩa trị II và một kim loại hĩa trị III thì cần dùng
170 ml dd HCl 2M
a Thể tích khí Hidro thốt ra là bao nhiêu?
b Cơ cạn dd sai pư thu được bao nhiêu gam muối khan?
BÀI TỐN TÌM KIM LOẠI M
1) Cho 32g một oxit kim loại hóa trị III tan hết trong 294g dung dịch H2SO4 Tìm công thức của oxit kim loại trên
2) Cho 5,6g oxit kim loại td vừa đủ với axit HCl cho 11,1g muối Clorua của kim loại đó Cho biết tên của kim loại?
3) Bài 5: Để hoà tan hoàn toàn 8g một oxit kim loạicần dùng 300ml dd HCl 1M Xác định CTPT của Oxit kim loại?
4) Cho 7,2g một oxit sắt tác dụng với dd HCl có dư sau pư ta thu được 12,7g muối khan Xác định CT của sắt oxit?
5) Cho 5,4g một kim loại hoá trị III tác dụng với clo có dư thu được 26,7g muối Xác định kim loại đem pư?
6) Cho 0,53g muối cacbonat của kim loại hoá trị I tác dụng với dd HCl cho 112ml khí CO2 (đktc) Xác định CTPT của muối cacbonat
7) a Cho 5,4g một kim loại hoá trị III td với clo có dư thu được 26,7g muối Xác định kim loại đem pư?
b Cho 5,6g một oxit kim loại td vừa đủ với axit HCl cho 11,1g muối clorua của kim loại đó Cho biết tên kim loại?
BÀI TỐN TĂNG GIẢM KHỐI LƯỢNG
1) Cho lá Kẽm có khối lượng 25g vào dd CuSO4 sau một thời gian pư kết thúc, đem tấm kim loại ra rửa nhẹ, làm khô can được 24,96g
Trang 11a tính k.l Kẽm đã pư?
b Tính k.l đồng sunfat có trong dd?
2) Nhúng thanh sắt nặng 100g vào dd CuSO4 0,1m sau pư kết thúc, thấy k.l thanh kim loại tăng lên 101,3g hỏi:
- Thể tích dd CuSO4 0,1M cần vừa đủ cho pư trên?
3) a có bao nhiêu gam đồng có thể bị 0,5 mol Kẽm nay ra khỏi dd CuSO4?
b Nhúng một lá Nhôm vào dd CuSO4 sau một thời gian lấy Nhôm ra thì thấy khối lượng dd nhẹ
đi 1,38g tính k.l Nhôm đã tham gia pư?
4) cho lá kẽm có k.l 50g vào dd CuSO4 sau khi pư kết thúc thì k.l lá kẽm là 49,82g tính khối lượng kẽm đã tham gia pư?
5) Ngâm một lá sắt trong dd CuSO4 sau một thời gian, lấy lá sắt ra khỏi dd rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá sắt tăng thêm 1g tính khối lượng lá sắt bị hoà tan và khối lượng đồng bám trên lá sắt?
6) Ngâm một lá đồng nhỏ trong 20ml dd AgNO3 pư xong, lấy lá đồng ra khỏi dd, rửa nhẹ, làm khô, khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g
a Xác định nồng độ mol của dd bạc nitrat đã dùng?
b Tính nồng độ % của dd thu được sau pư, biết dd này có khối lượng riêng là 1,1g/ml Thể tích của dd sau pư thay đổi không đáng kể?
7) Ngâm một lá đồng vào dd AgNO3 sau pư thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 0,76g
a Viết PTPƯ xảy ra?
b Tính số gam đồng bị hoà tan?
1) Dẫn 112ml khí SO2 (đktc) đi qua 700ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01M, sản phẩm là muối sunfit
a) Viết phương trình hóa học
c Tính khối lượng các chất sau phản ứng
Trang 12Đề cương HKII – HĨA 9 GV: Đỗ Thị Thương
2) Cho 1,568 lít khí CO2 (đktc) lợi chậm qua dd có hoà tan 3,2g NaOH
b Tính khối lượng muối tạo thành?
PHẦN II: HĨA HỌC HỮU CƠ Câu 1: Hồn thành chuỗi phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu cĩ):
C2H4 + Br2
C2H5OH +O2 ->
CH3COOH + Mg
CH2 = CH2 + Br2
n CH2 = CH2
C2H2 + O2 C2H2 + Br2 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2SO4 CH3COOH + CuO