1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án ngoài giờ lên lớp 3 trọn bộ

40 11,8K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

THẢO LUẬN NHIỆM VỤ VÀ NỘI QUI NĂM HỌC MỚI I.Yêu cầu giáo dục: · HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới · HS có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới · HS tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: · Nội quy của nhà trường · Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết 2.Hình thức hoạt động: · Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới · Trao đổi, thảo luận trong lớp · Văn nghệ III.Chuẩn bị hoạt động: 1.Về phương tiện hoạt động: a) GVCN chuẩn bị: · Bản nội quy và nhiệm vụ năm học · Giấy khổ to, bút dạ · Một số câu hỏi và đáp án b) HS chuẩn bị: · Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường · Một số bài hát, bài thơ 2.Về cách thức tổ chức hoạt động: GV: · Thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới”. Sau đó chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một bản nội quy nhà trường và một bản nhiệm vụ năm học mới. Chỉ định một học sinh làm người điều khiển hoạt động. · XD chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động cho HS điều khiển · Ghi các câu hỏi thảo luận vào các phiếu riêng và đáp án giao trước cho HS điều khiển · Cử một số HS chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. Chỉ định một HS điều khiển chương trình văn nghệ · Cử một số HS làm nhiệm vụ trang trí: kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế IV.Tiến hành hoạt động:

Trang 1

Tuần 1: K3:

THẢO LUẬN NHIỆM VỤ VÀ NỘI QUI NĂM HỌC MỚI

I.Yêu cầu giáo dục:

• HS hiểu được nội quy của nhà trường và nhiệm vụ năm học mới

• HS có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới

• HS tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới

II.Nội dung và hình thức hoạt động:

1.Nội dung:

• Nội quy của nhà trường

• Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà HS cần biết

2.Hình thức hoạt động:

• Nghe giới thiệu về nội quy và nhiệm vụ năm học mới

• Trao đổi, thảo luận trong lớp

• Văn nghệ

III.Chuẩn bị hoạt động:

1.Về phương tiện hoạt động:

a) GVCN chuẩn bị :

• Bản nội quy và nhiệm vụ năm học

• Giấy khổ to, bút dạ

• Một số câu hỏi và đáp án

b) HS chuẩn bị:

• Đọc trước nội quy, quy định của nhà trường

• Một số bài hát, bài thơ

2.Về cách thức tổ chức hoạt động:

GV:

• Thông báo cho cả lớp về nội dung, hình thức và kế hoạch “Thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học mới” Sau đó chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi

nhóm một bản nội quy nhà trường và một bản nhiệm vụ năm học mới Chỉ

định một học sinh làm người điều khiển hoạt động

• XD chương trình hoạt động và bồi dưỡng cách thức điều khiển hoạt động cho

• Cử một số HS làm nhiệm vụ trang trí: kẻ tiêu đề hoạt động, kê bàn ghế

IV.Tiến hành hoạt động:

Trang 2

Hoạt động 1: Mở đầu

• Giới thiệu

• Hát tập thể bài

Lớp chúng ta kết đoàn

Nhạc và lời: Mộng Lân

Lớp chúng mình rất rất vui Anh em ta chan hoà tình thân Lớp chúng mình rất

rất vui Như keo sơn anh em một nhà Đầy tình thân quý mến nhau luôn thi đua học chăm tiến tới Quyết kết đoàn giữ vững bền Giúp đỡ nhau xứng đáng trò ngoan.

• Nêu lý do, giới thiệu chương trình hoạt động

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội quy và nhiệm vụ năm học mới

HS làm việc theo nhóm

• Đọc các điều khoản của nội quy và nhiệm vụ năm học mới

Các thành viên trong nhóm hỏi những chỗ chưa rõ, chưa

hiểu

• Ghi lại

• Giải thích hoặc nhờ GV giúp đỡ

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

• Cử đại diện lên bóc thăm câu hỏi thảo luận

• Phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to và bút dạ, yêu cầu mỗi nhóm cử một thư ký ghi ý kiến thảo luận của nhóm

• Nêu câu hỏi, các thành viên thảo luận, tìm ra đáp án của nhóm và ghi vào giấy

Hoạt động 4: Báo cáo kết quả thảo luận

• Cho các nhóm dán giấy khổ to ghi kết quả thảo luận của nhóm lên vị trí quy định

• Lần lượt mời đại diện nhóm lên trình bày kết quả của nhóm

• Mời các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến bổ sung > ghi tóm tắt ý kiến bổ sung lên bảng

• Đọc đáp án và đánh dấu vào những chỗ trả lời đúng của các nhóm, yêu cầu cả lớp ghi nhớ và thực hiện

• Nêu các câu hỏi chung cho lớp thảo luận, ghi tóm tắt ý kiến thảo luận, đọc đáp án và yêu cầu cả lớp ghi nhớ

Hoạt động 5: Vui văn nghệ

• Lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ > các HS lần lượt lên trình bày

• Đưa ra một số câu đố vui

a) Mùa đông thì đứng buồn thiu

Trang 3

Mùa hè thì chạy viu viu cả ngày

Là cái gì ? Đáp án: quạt điện

b) Hoa gì dùng để thổi cơm Không sinh từ lúa mà đơm đỏ cành

Là hoa gì ? Đáp án: hoa gạo

c) Con gì đến chán

Giống ngan, giống ngan

Bơi trên bài làm Của anh lười học

Là số mấy ? Đáp án: số 2

V.Kết thúc hoạt động: (2’)

• Người điều khiển nhận xét kết quả hoạt động của lớp

• GV dặn dò thêm, động viên HS thực hiện tốt các nội quy, quy định của nhà trường

MỜI BẠN ĐẾN THĂM TRƯỜNG TƠI.

I.Mục tiêu hoạt động:

• HS biết giơi thiệu về trường lớp mình

• HS biết tự hào về mái trường của mình

II.Qui mơ hoạt động:

• Tổ chức theo qui mơ lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

• Các tài liệu về trường lớp, thầy cơ giáo và HS nhà trường

• ảnh chụp quang cảnh lớp, trường trong những ngày lễ hội …

IV.Các bước tiến hành :

1.Chu ẩn bị:

- Trước 1 tuần, GV phổ biến để HS nắm được kế hoạch hoạt động ; cung cấp cho HS

tư liệu về trường, lớp, thày cơ giáo trong nhà trường

- HS đọc tư liệu GV cung cấp, sưu tầm, tìm hiểu thêm các thơng tin cĩ liên quan và chuẩn bị bài thi hùng biện

- Đăng kí dự thi với ban tổ chức

2.Thi giới thiệu “ mời bạn đến thăm trường tơi

-Hs hát tập thể 1 bài hát về nhà trường

-GV giới thiệu về ý nghĩa và yêu cầu của cuộc thi

- Giới thiêu BGK

- Lần lượt giới thiệu các thí sinh lên trình bày.yêu cầu phải nêu được các nét đặc trưng

về trường lớp mình, các thành tích nổi bật, tình cảm của các em đối với trường, lớp

Trang 4

- Cuồi mỗi phần trình bày của Hs, BGK có thể đặt câu hỏi.

3.Tổng kết, trao giải:

- BGK công bố kết quả

- Trao giải thưởng cho thí sinh có phần giới thiệu hay nhất

- Gv nhận xét chung và nhắc nhở HS phải biết tự hào về mái trường, có ý thức giữ gìn

và bảo vệ trường, lớp

CHÚNG EM VẼ VỀ MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU.

I.Mục tiêu hoạt động:

- Qua những bức tranh tự vẽ, Hs thể hiện được tình cảm của mình với trường, lớp, thày

cô, bạn bè

- Giáo dục HS tình cảm yêu quí, gắn bó với ngôi trường thân yêu của mình

- phát huy năng khiếu vẽ

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Các bức tranh vẽ về trường, lớp, thày cô, bạn bè cua HS năm trước

+ Nội dung vẽ về chủ đề “mái trường’’

+ hình thức trình bày: vẽ bức tranh màu trên khổ giấy A4, ghi rõ tên người vẽ

+ cả lớp tham gia vẽ tranh

- Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ

- Công bố danh sách ban tổ chức

- Cho MC

2 Vẽ tranh:

- HS lựa chọn nội dung, tiến hành vẽ

- Nộp tranh vẽ cho tổ trưởng trước 2-3 ngày

- Mỗi tổ cử 1 đại diện thuyết minh cho các bức tranh của tổ mình

3.Trình bày tranh:

- Bàn ghé được kê hình chữ U

- Ban tổ chức bố trí khu vực trình bày tranh cho các bạn

- Các tổ trình bày tranh vẽ của tổ mình

Trang 5

4 Triển lãm tranh:

- Các tiết mục văn nghệ chào mừng

- Gv khai mạc và giới thiệu ý nghĩa của cuộc thi

- Đại biểu, ban tổ chức lần lượt tham quan từng khu vưc triển lãm.Bạn thuyết minh sẽ giới thiệu từng tranh vẽ của tổ

- Cả lớp bình chọn những bức tranh đẹp, treo lên bảng.Ban tổ chức chọn và trao giải 5.Nhận xét –đánh giá:

- GV phát biểu động viên khen ngợi ý thức tham gia vẽ tranh

- Tuyên bố kết thúc triển lãm

VUI TRUNG THU

I.Mục tiêu hoạt động:

- HS hiểu tết trung thu là ngày tết của trẻ em

- HS biết cách làm đèn xếp đơn giản

- Rèn đôi bàn tay khóe léo và thói quen tự làm đồ chơi cho mình

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Một số loại đèn xếp

- Các nguyên liệu làm đèn xếp: giấy màu, kéo, keo dán……

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị:

- Trước 1 tuần, Gv phổ biến cho HS nắm được: để góp vui cho ngày tết trung thu, lớp

sẽ tự làm 1 loại đèn xếp đơn giản

- Khuyến khích HS có mô hình hoặc tranh ảnh về đèn xếp

- Làm đèn xếp cần có giấy màu, keo dán, kim chỉ ……

2.GV hướng dẫn HS tập làm ra giấy nháp

* Đèn xếp 1:

- B1: Cắt giấy hình chữ nhật (20x15 )

- B2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài

- B3: Kẻ 1 đường thẳng giấy theo chiều dài giấy, cách mép giấy khoảng 1 ô rưỡi

- B4: Dùng kéo cắt các đường song song

- B5: Mở tờ giấy, quây tròn lại, dán đè 2 nan giấy đầu, tạo được lồng đèn

- B6: Dùng chỉ, chập vài lần cho chắc, buộc làm quai sách cho đèn

Trang 6

* Đèn xếp 2:

- B1: Cắt giấy hình chữ nhật (30x20)

- B2: Gập đôi tờ giấy theo chiều dài

- B3: gấp các nếp giấy song song.

- B4:dùng tay kéo nhẹ về 2 phía để tách 2 tờ giấy ra

- B5: Gập thêm 1-2 …chữ V nữa.DÁn các mép giấy lại với nhau Mở ra quây tròn lại, dùng kim chỉ sâu qua 2 đầu, buộc lại, ta có lồng đèn

- Dùng dây chỉ, chập vài lần cho chắc, buộc vào que cầm

- Thông qua tiểu phẩm “ đụng xe”, HS hiểu:người đi bộ cũng cần tôn trọng luật giao thông để dảm bảo an toàn cho mình, cho mọi người khi tham gia giao thông

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Kịch bản “đụng xe “.

- Tranh, ảnh về mạng lưới giao thông thể hiện rõ vạch đường dành cho người đi bộ IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị:

- Trước 1 tuần, GV phổ biến:lớp sẽ tổ chức trình diễn tiểu phẩm “ đụng xe”

- GV đọc cho HS nghe nội dung kịch bản và nhắc HS:kịch bản sẽ được dán ở cuối lớp 2.HS tập tiểu phẩm:

-GV hình thành các nhóm luyện tập tiểu phẩm theo danh sách xung phong

- Cac nhóm cử nhóm trưởng để điều khiển các bạn luyện tập

- Dựa vào kết quả luyên tập, GV chọn 3-4 nhóm trình diễn trước lớp

Trang 7

3.Trình diễn tiểu phẩm:

- Người dãn chương trình tuyên bố lí do, nêu ý nghĩa của buổi sinh hoạt

- Giới thiệu chương trình gồm 2 phần:

+ Phần 1:các nhóm tiểu phẩm trình diễn

+ Phần 2: Trao đổi về nội dung, ý nghĩa của sản phẩm

- Cả lớp bình chọn nhóm diễn hay nhất, vai diễn hay nhất

- Hướng dẫn HS tham gia 1 trò chơi tập thể

- TRò chơi giúp HS củng cố, mở rộng vốn kiến thức, rèn luyện phản xạ nhanh nhạy

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Các dụng cụ phục vụ trò chơi: bảng phụ

- Tranh, ảnh về mạng lưới giao thông thể hiện rõ vạch đường dành cho người đi bộ IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị: GV phổ biến cho HS nắm được :

- Chơi 1 trò chơi vui, khỏe và rèn trí thông minh.Trò chơi giúp các em củng cố vốn kiến thức về tự nhiên, xã hội với tinh thần đồng đội cao

- Đối tương chơi: cả lớp

- Chuẩn bị từ 3-4 bảng phụ

- Cử 1 quản trò, 2 giám sát viên giúp việc

2.Tiến hành chơi:

- Các đội đứng ở vị trí được vạch sẵn

- Quản trò giơ biển nêu chủ đề, các đội thảo luận 3’

- Khi trò phát lệnh thì các đội bắt đầu chơi kiểu nối tiếp

Trang 8

- Quản trò thổi còi báo hết giờ, cả lớp cùng chấm điểm

- Giám sát của quản trò ghi kết quả trên bảng

- Trò chơi được tiếp tục

3.Nhận xét đánh giá

- Giam sát viên đọc kết quả tổng số bàn thắng của các đội chơi

- GV khen ngợi cả lớp đã tham gia trò chơi tập thể vui, bổ ích

- HS nhận thức được sức mạnh của đoàn kết, hợp tác với bạn bè trong tập thể

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Câu chuyện “màu của cầu vồng “

- Tranh, ảnh về hoạt động tập thể của lớp, trường.

IV.Các bước tiến hành :

+ Hai bạn cùng thi kể 1 đoạn

+ cả nhóm thi kể nối tiếp câu chuyện

+ 1 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện

3 Nhận xét - đánh giá

- GV hỏi: có người tự cho mình là giỏi nhất, quan trọng nhất Em tán thành hay không tán thành suy nghĩ đó ? vì sao ?

Trang 9

- HS phát biểu

- GV tổng hợp ý kiến và đưa nhận xét chung

- GV khen ngợi cả lớp đã nắm được nội dung và ý nghĩa câu chuyện

_

KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT.

I.Mục tiêu hoạt động:

- HS biết sưu tầm và kể chuyện tấm gương người bạn tốt

- Giáo dục HS tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm đến bạn bè

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Các mẩu chuyện sưu tầm qua sách báo hoặc mạng ….về gương những người bạn tốt

- Ảnh hoặc đoạn phim tư liệu minh họa.

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị

- Qua thực tế ở lớp, ở trường, qua GV chủ nhiệm hay các nguồn thông tin … Hãy sưu tầm tấm gương một người bạn tốt để thi đọc

- Tiêu chí chấm thi:

+ Giọng kể rõ ràng, truyền cảm, kết hợp cử chỉ : loại A

+ Giọng kể chưa rõ ràng , chưa kết hợp cử chỉ điệu bộ : loại B

- Các giải thưởng cho cá nhân kể chuyện hay

- GV nắm được danh sách HS xung phong kể chuyện

- Chọn người dẫn chương trình

- Mỗi tổ tập 1-2 tiết mục văn nghệ

2.HS kể chuyện

- Người dẫn chương trình bắt nhịp cho cả lớp hát tập thể

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, thông qua chương trình

- Tiến hành thi kể chuyện :

+ Lần lượt HS lên kể chuyện theo thứ tự chương trình

+ Sau khi bạn kể, Người dẫn chương trình điều khiển cả lớp đán giá xếp loại

+ GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng trao đổi về nội dung câu chuyện

Trang 10

I.Mục tiêu hoạt động:

- HS biết giới thiệu tên và tính cách của các bạn ở trong lớp, tạo bầu không khí thân thiện cởi mở trong lớp học

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Chơi ngoài sân.

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị:

* Cách chơi:

- Tất cả đứng thành vòng tròn.Quản trò đứng ở tâm vòng tròn

- Quản trò chỉ vào bất kì 1 người nào và hô: “kết thân”

- Cả lớp hỏi: “Thân ai”

- Quản trò chỉ vào một người nào đó, Vd “thân Hoa “

- Người chơi chỉ định môt bạn đã lên chơi là phạm luật, phải nhảy lò cò về vị trí

- Sau khi nghe cả lớp hô: “ thân ai ?” người chơi phải nêu nhanh tên bạn , phải nhảy

Trang 11

- GV khen ngợi cả lớp đã tham gia trò chơi vui và bổ ích.Trò chơi giúp các em hiểu biết và thân thiết nhau hơn.Mong các em sẽ phát huy mặt tốt

- Tuyên bố kết thúc trò chơi

_

GIAO LƯU VẼ TRANH VỀ CHỦ ĐỀ “THẦY CÔ GIÁO CỦA EM”.

I.Mục tiêu hoạt động:

- Khuyến khích khả năng sáng tạo của HS

- Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của HS trong việc thể hiên sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của các thày cô giáo qua vẽ tranh

- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu trương, yêu lớp

- Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác cho HS

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Giá vẽ, giấy vẽ

- Bút chì, bút chì màu, bút sáp và các loại màu vẽ

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị: Trước 2 tuần, GV phổ biến cho HS nắm được:

- Nội dung, chương trình, kế hoạch thời gian tổ chức cuộc giao lưu

- Yêu câù: Tranh vẽ phải thể hiện được nội dung sau:

+ Kính trọng, biết ơn thày cô giáo

+ Học tập tốt, rèn luyện tốt

+ Yêu trường, yêu lớp

+ Chia sẻ khó khăn, giúp đỡ bạn

- Hình thức giao lưu: cá nhân và tập thể

- Địa điểm tổ chức giao lưu: có thể ở sân trường

- Thông tin tuyên truyền, quảng bá, cổ vũ về buổi giao lưu đến các HS, thày giáo cô giáo

- GV thông báo chi tiết cho HS về nội dung, chương trình

- Thành lập BGK và ban tổ chức triển lãm

- Ban tổ chức, BGK họp thống nhất tiêu chí chấm tranh vẽ

Trang 12

- Cơ cấu giải thưởng: GV đưa ra.

2 Tiến hành vẽ tranh

- Các giá vẽ được sắp xếp trước

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu về chủ đề và ý nghĩa của cuộc giao lưu, giới thiệu BGK và danh sách những cá nhân tham dự

- Ban tổ chức công bố nội dung, chương trình, thể lệ, thời gian tiến hành vẽ ttranh

- HS vẽ tranh

3 Chấm thi:

- BGK tiến hành chấm theo tiêu chí đã công bố

- Trong thời gian BGK chấm tranh, để tạo không khí vui tươi phấn khởi, cac nhóm trình diễn các tiêts mục văn nghệ dưới sự dẫn dăt của người dẫn chương trình

4 Công bố kết quả và trao giải:

- BTC nên công bố cá nhân đoat giải và trao giải

- BTC cảm ơn các vị đại biểu cùng tất cả HS đã tham gia cuộc thi

- Tuyên bố kết thúc cuộc thi

EM LÀM KẾ HOẠCH NHỎ.

I.Mục tiêu hoạt động:

- Giaos dục HS tiết kiệm thân thiện với môi trường

- Xây dựng tinh thần đoàn kết ,giúp đỡ nhau vượt khó khăn vươn lên trong học tập

- Tạo không khí thi đua vui tươi , phấn khởi trong học tập

- Rèn kĩ năng giao tiếp ,ra quyết định cho HS

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô khối lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Các bài hát về chủ đề “em làm kế hoạch nhỏ”

- Bao tải , dây buộc

- Quà tặng ,phần thưởng

- Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập

IV.Các bước tiến hành :

Trang 13

1 Chuẩn bị :

- Nhà trường phối hợp với Đội TNTP HCM thành lập BCĐ đợt thi đua “em làm kế hoạch nhỏ”

- BCĐ phát động đợt thi đua “em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ HS Thhong báo cho

HS biết nội dung , chương trình ,kế hoạch ,thời gian tổ chức hoạt động

- Triển khai công việc tới các thành viên trong tổ

- Tổ chức tuyên truyền ,vận động

2.Thực hiện

- Trên cơ sở nd ,trương trình ,kh đã được thống nhất ,các tiểu ban các lớp đ,khối lớp tổ chức cho các cá nhân ,,tập thể ddawng kí các chỉ tiêu thi đua

- Các tiểu ban đôn đốc các đội viên Hs tích cực thực hiện KH đã đăng kí

- Báo cáo kết quả :

+ Các lớp cân các sản phẩm thu được

+ BCĐ căn cứ kết quả để thống kê và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết phong trào thi đua

3 Lễ tổng kết phong trào thi đua “em làm kế hoạch nhỏ”

- Lễ tổng kết cần được tổ chức trang trọng vào trước ngày NGVN

- Chương trình buổi lễ :

+ ca múa nhạc chào mừng

+ chào cờ nghi thức đội TNTP HCM

+ Trưởng BCĐ đọc báo cáo tổng kết …

- Hình thành và phát triển vai trò chủ động , tích cực của HS

- Tạo không khí thi đua vui tươi , phấn khởi trong học tập

- Rèn kĩ năng giao tiếp ,ra quyết định cho HS

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

Trang 14

- Địa điểm , trang trí sân khấu ,hệ thống âm thanh

- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi ,tình huống ,bài tập ,trò trơi và đáp án

- Quà tặng ,phần thưởng

- Các tiết mục văn nghệ phục vụ cho hội vui học tập

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị :

- Gv thông báo cho HS về nội dung ,kế hoạch tổ chức

- Họp ban cán sự lớp phân công nhiệm vụ chuẩn bị cho hội vui HT

* Hái hoa dân chủ : tât cả HS trong lớp đều phải tham gia theo tổ

* Thi hiểu biết kiến thức : Rút thăm trả lời câu hỏi của BTC

- Chơi trò chơi “Rung chuông vàng”

- Đại diện BTC lên phát biểu khai mạc hội thi

- BGK nêu thể thức hội thi

- Thực hiện các phần thi :

+ Người dẫn chương trình điều khiển hội thi :lần lượt mời các cá nhân , đội thi lên thực hiện phần thi của mình

+ Tổ chức xen kẽ các phần thi với các hoạt động văn nghệ

+ BGK đánh giá cho điểm

3 Tổng kết hội thi :

- Tổng kết đánh giá ,xếp loại ,trao quá ,trao phần thưởng

- Các đại biểu phát biểu ý kiến

- Các đại biểu trao quà ,phần thưởng

- Cả lớp hát 1 bài

Trang 15

Tuaàn 13: K3:

TẶNG HOA CHÚC MỪNG THẦY CÔ GIÁO.

I.Mục tiêu hoạt động:

- giáo dục sự kính trọng lòng biết ơn của HS đối với công lao to lớn của thày cô giáo

- Hình thành và bồi dưỡng tình cảm yêu trường ,yêu lớp cho HS

- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu trương, yêu lớp

- Rèn kĩ năng tự nhận thức, chia sẻ, hợp tác cho HS

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Các bài viết chúc mừng thầy cô giáo

- Sân khấu ,micro ,loa…

- Hao quả , bánh kẹo

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị:

- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ trong buổi lễ

- Chuẩn bị hoa quả ,bánh kẹo cho buổi liên hoan chào mừng

- Chuẩn bị hoa tươi tặng thầy , cô giáo

- Chuẩn bị bài phát biểu chào mừng

- Phân công trang trí lớp

- Đại diện HS đọc lời chào mừng các thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo VN

- Đại diện HS tặng hoa chúc mừng các thày cô giáo

- Đại diện thày cô lên phát biểu

- Các tiết mục văn nghệ của HS được trình diễn xen kẽ trong buổi liên hoan

_

Trang 16

Tuaàn 14: K3:

NGHE KỂ TRUYỆN ANH HÙNG DÂN TỘC.

I.Mục tiêu hoạt động:

- Giúp HS biết được tên, tuổi và những chiến công vẻ vang của các anh hùng dân tộc

- Tự hào , kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc

- Tích cực học tập ,rèn luyện theo gương các anh hùng dân tộc

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô khối lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Các tư liệu ,truyện kể về các anh hùng dân tộc

- Các câu hỏi, câu đó trò chơi có liên quan

- Giấy A4,but dạ ……

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị :

* GV:

- Hướng dãn HS tự tìm hiểu về các AHDT qua sách báo……

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi phù hợp

- Phân công Hs chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ,trò chơi

*HS:

- Tựi sưu tầm các câu chuyên về các anh hùng dân tộc

- chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ,trò chơi

2.Kể chuyện :

- Mở đàu ,đội văn nghệ của lớp biểu diễn một tiết mục văn nghệ hướng vào chủ đề

- GV đưa ra một số câu hỏi gợi mở để hướng vào nội dung các câu chuyện sẽ kể

- GV mời HS kể 1 số thông tin về các anh hùng dân tộc mà các em đã sưu tầm được

- Gv kể cho HS nghe các câu chuyện

- sau mỗi câu chuyện ,GV đưa ra 1 số câu hỏi ,yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2 ,4

3 Tổng kết –đánh giá :

- GV nhận xét ý thức ,thái độ của HS

- Tuyên dương những cá nhân ,nhóm đã sưu tầm ,kể chuyên hay,thảo luận tích cực

- Dặn dò nd cần chuẩn bị cho buổi học sau

Trang 17

Tuaàn 15: K3:

EM HỌC TẬP TÁC PHONG ANH BỘ ĐỘI.

I.Mục tiêu hoạt động:

- HS rèn được tác phong nhanh nhẹn ,dứt khoát ,gọn gàng ,ngăn nắp ,kỉ luật như anh

bộ đội cụ Hồ

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô khối lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Mũ bộ đội ,thắt lưng ,giày thể thao

- ba lô

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị :

- GV phổ biến kế hoạch hoạt động tới HS

+ Chủ đề : Em học tập tác phong anh bộ đội

+ Nội dung thi : tập hợp theo đội hình hàng dọc ,hàng ngang ,tư thế đứng nghiêm … + Hình thức thi :2 vòng

- HS chuẩn bị trang phục và luyện tập các động tác như GV đã hướng dẫn

- Các lớp tiến hành thi vòng 1và chọn 1 đội gồm 3 thành viên để tham gia vòng thi 2

- đăng kí dự thi

2.Thi vòng 2:

- Mở đầu HS hát tập thể bài hát “chú bộ đội”

- Người dẫn chương trình lần lượt mời từng thi lên thi.GV chấm

3 Tổng kết và trao giải thưởng

- BGK công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích khá nhất

- GV nhắc nhở HS hãy tiếp tục học tập , rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoat động hàng ngày

- Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “chú bộ đội”

Trang 18

Tuaàn 16: K3:

VIẾNG NGHĨA TRANG LIỆT SĨ Ở ĐỊA PHƯƠNG.

I.Mục tiêu hoạt động:

- Giáo dục các em truyền thống uongs nước nhớ nguồn ,đền ơn đáp nghĩa cảu dân tộc ta

- Giáo dục các em lòng biết ơn ,tự hào ,kính trọng anh bộ đội cụ Hồ ,gia đình thương binh liệt sĩ

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô khối lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Các tư liệu ,truyện kể về các anh hùng liệt sĩ tiêu biểu ở địa phương

- Chuẩn bị nội dung câu hỏi để giao lưu

IV.Các bước tiến hành :

1 Chuẩn bị :

* Đối với giáo viên:

- Xây dưng kế hoạch thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ

- Liên hệ với ban quản lí nghĩa trang hoặc đại diện hội cựu chiến binh để giao lưu ,kể chuyện

- Thống nhất thời gian ,nôi dung ,chương trình buổi thăm viếng ,giao lưu

- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về những tấm gương anh dũng ,hi sinh dũng cảm của các anh hùng liệt sĩ người địa phương qua người lớn trong gia đình ,ssachs báo

* Đối với học sinh :

- Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ

2.Tiến hành hoạt động :

- Hướng dẫn HS xếp hàng đôi trước đài tưởng niệm

- Đại diện HS đọc lời phát biểu cảm tưởng thể hiện lòng biết ơn về sự hi sinh to lớn của các anh hùng liêt sĩ đã ngã xuống vì độc lập tự do của quê hương và hứa quyết tâm học tập để xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp

3 Vệ sinh nghĩa trang ,giao lưu

- HS tiến hành làm vệ sinh : nhặt cỏ ,quét dọn

- Giao lưu ,kể chuyện về các anh hùng liệt sĩ người địa phương

- Đại diện HS cảm ơn cựu chiến binh và hứa chăm ngoan ,học giỏi

4.Tổng kết đánh giá:

Trang 19

- Gv nhận xét ,đánh giá ý thức ,thái độ của HS trong buổi thăm quan.

- Cảm ơn BQL nghĩa trang liệt sĩ ,đại diện hội cựu chiến binh ,nhắc nhở HS quyết tâm học tập xứng đáng với sự hi sinh lớn lao của các anh hùng liệt sĩ

_

CHÚNG EM VẼ VỀ CHÚ BỘ ĐỘI.

I.Mục tiêu hoạt động:

- HS vẽ chân dung anh bộ đội

II.Qui mô hoạt động:

- Tổ chức theo qui mô khối lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

- Mở đầu HS hát tập thể bài hát “chú bộ đội”

- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do và tuyên bố cuộc thi bắt đầu

3 Tổng kết và trao giải thưởng

- BGK công bố kết quả và trao giải thưởng cho các đội thi có thành tích khá nhất

- GV nhắc nhở HS hãy tiếp tục học tập , rèn luyện theo tác phong của anh bộ đội trong các hoat động hàng ngày

- Cả lớp cùng hát tập thể bài hát “chú bộ đội”

Trang 20

TUầN 19 K3:

Tiểu phẩm “lì xì”

I.Mục tiờu hoạt động:

- HS hiểu Lì xì(mừng tuổi) là phong tục cổ truyền của ngày Tết.Ngời lớn thường tặng trẻ em tiền ,bỏ trong 1 bao giấy đỏ,kèm theo những lời chúc sức khỏe, chúc học hành tiến bộ

- Giáo dục HS biết sử dụng tiền lì xì 1 cách hợp lí

II.Qui mụ hoạt động:

-Tổ chức theo quy mô lớp

III.Tài liệu và phương tiện:

-Kịch bản “Lì xì”

-Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết

-ảnh chụp cảnh con cháu đang nhận tiền lì xì của gia đình(nếu có)

IV.Cỏc bước tiến hành :

1 Chuẩn bị :

- Trước 1-2 tuần GV phổ biến cho HS

-Giới thiệu tục lì xì ,tiểu phẩm lì xì

-Mỗi tổ tập diễn tiểu phẩm theo kịch bản chuẩn bị 1-2 tiết mục văn nghệ có nội dung về ngày Tết

-Cử bạn điều khiển chơng trình

-Công bố tiêu chí chấm thi :

+ăn mặc đẹp,lời nói rõ ràng,kết hợp đợc điệu bộ ,cử chỉ : Loại A

+ăn mặc cha đẹp,lời nói cha rõ ràng, cha kết hợp đợc điệu bộ ,cử chỉ : Loại B

-GV công bố các giải thởng(nếu có điều kiện)

-GV cung cấp kịch bản cho HS trớc 1 tuần,GV cho HS luyện đọc kịch bản theo hình

thức phân vai

-Các tổ chọn,phân vai các nhân vật đóng tiểu phẩm đại diện cho tổ dự thi

-HS tiến hành tập diễn tiểu phẩm,tập văn nghệ

2.Tiến hành hoạt động :

- Kê bàn ghế theo hình chữ U,sân khấu ở giữa

-Các tổ trởng bốc thăm thứ tự tiết mục

-Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do,giới thiệu cuộc thi

-Thông qua chơng trình cuộc thi

-Tiến hành thi: HS lên trình diễn theo thứ tự bốc thăm

-Văn nghệ xen kẽ

-Ngời dẫn chơng trình mời GV lên hớng dẫn HS trao đổi nội dung tiểu phẩm

1.Vì sao bạn Bốp muốn bố mẹ đưa hết tiền mừng tuổi cho mình?

(Bạn muốn có tiền để tha hồ chơi game)

2.Dưới đây là cách nghĩ của bạn ỉn,bạn Cún;Em đồng ý với cách nghĩ nào?

a.Trẻ em không nên giữ tiền

Ngày đăng: 20/07/2015, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w