1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

21 450 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 94 KB

Nội dung

Luận văn báo cáo: Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay

Trang 1

Phần I: Lời nói đầu

Phần II: Nội dung chính

I Cơ sở lý luận chung

1 Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến:

2 Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

3 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập

II Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng.III Các biện pháp đề xuất

Phần III: Kết Luận

Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 2

Phần I: Lời nói đầu

Mâu thuẫn là một hiện tợng có trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và

t duy của con ngời Trong hoạt động kinh doanh mặt trận cũng mang tính phổbiến, chẳng hạn nh cung – cầu, tích luỹ và tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của từng

xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính phủ của nền kinh tế hàng hoá… Mâuthuẫn tồn tại khi sự vật xuất hiện đến khi sự vật kết thúc Trong mỗi một sự vậtmâu thuẫn hình thành không phải chỉ một mà còn là nhiều mâu thuẫn, và sự vậttrong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối với mâu thuẫn này mất đi thì mâu thuẫnkhác lại hình thành…

Trong sự nghiệp đổi mới của nớc ta do Đảng khởi xớng và lãnh đạo đãdành đợc những thắng lợi bớc đầu mang tính quyết định, quan trọng trong việcchuyển từ nền kinh tế cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thịtrờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Trong nhữngchuyển biến đó đã đạt đợc nhiều thành công to lớn nhng trong những thành công

đó luôn tồn tại đợc những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự phát triển của côngcuộc đổi mới Đòi hỏi phải đợc giải quyết và những vấn đề ấy nếu đợc giải quyết

sẽ thúc đẩy cho sự phát triển của nền kinh tế

Với mong muốn tìm hiểu thêm vê những vấn đề của nền kinh tế, quan

điểm lý luận cũng nh vớng mắc trong giải pháp, quy trình sử lý các vấn đề chínhtrị – xã hội có liên quan đến quá trình tiến hành cải cách trong việc chuyển đổi

nền kinh tế tôi đã chọn đề tài: Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền“Mâu thuẫn biện chứng với việc xây dựng nền

kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta hiện nay ” làm đề tài cho tiểu luận môn triếthọc Mác – Lênin

Vì thời gian có hạn nên trong tiểu luận ày chỉ xem xét đánh giá một vàimâu thuẫn tiêu biểu:

- Đổi mới kinh tế - Đổi mới chính trị

- Lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất

- Các hình thức sở hữu trớc đây và trong thời kỳ quá độ sang kinh tế thị ờng ở Việt Nam

tr Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng với xây dựng con ngời xã hội chủ nghĩa

Trang 3

Tiểu luận này đợc hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Lê NgọcThông (Khoa triết học Mác – Lênin).

Trang 4

Phần II

I Lý luận chung

Mọi sự vật và hiện tợng trong thế gới đều tồn tại mâu thuẫn bên trong Mỗi sựvật hiện tợng đều là một thể thống nhất của các mặt, các thuộc tính, các khuynhhớng đối lập nhau Những mặt này đối lập với nhau nhng lại liên hệ ràng buộcnhau tạo thành mâu thuẫn

1 Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan và phổ biến:

Mâu thuẫn chẳng những là một hiện tợng khách quan, mà còn là một hiện ợng phổ biến Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật và hiện tợng củagiới tự nhiên, đời sống xã hội và t duy con ngời Chẳng những mâu thuẫn tồn tạiphổ biến ở mọi sự vật, hiện tợng mà còn tồn tại phổ biến trong suốt quá trình pháttriển của chúng Không có một sự vật, hiện tợng nào lại không có mâu thuẫn vàkhông có một giai đoạn nào trong sự phát triển của mỗi sự vật, hiện t ợng lạikhông có mâu thuẫn Mâu thuẫn này mất đi, thì mâu thuẫn khác lại hình thành Để chứng minh tính khách quan và phổ biến của mâu thuẫn, Ăng- ghen chỉ rarằng, ngay hình thức vận động đơn giản nhất của vật chất - vận động cơ học, đã

t-là một mâu thuẫn Sở dĩ sự di động một cách máy móc và đơn giản ấy có thể thựchiện đợc chỉ là vì, một vật trong cùng một lúc vừa là ở chỗ này vừa là ở chỗ khác,vừa ở trong cùng một chỗ duy nhất lại vừa không ở chỗ đó Tất nhiên sự tồn tạicủa vật chất ở những hình thức vận động cao hơn lại càng bao hàm mâu thuẫn

Ăng- ghen viết: "nếu bản thân sự di chuyển một cách máy móc đơn giản đã chứa

đựng mâu thuẫn, thì tất nhiên những hình thức vận động cao hơn của vật chất và

đặc biệt là sự sống hữu cơ và sự phát triển của sự sống hữu cơ đó lại càng phảichứa đựng mâu thuẫn… "

2 Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

Trong phép biện chứng duy vật khái niệm mặt đối lập`là sự khái quát nhữngmặt, những thuộc tính, những khuynh hớng… trái ngợc nhau trong một chỉnh thểlàm nên sự vật và hiện tợng Ví dụ: lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất của ph-

ơng thức sản suất, chính trị và kinh tế trong xã hội …

Trang 5

Cũng không nên nhầm lẫn mặt đối lập với mâu thuẫn Mỗi mâu thuẫn phải cóhai mặt đối lập, nhng không phải bất kỳ hai mặt đối lập nào cũng tạo thành mâuthuẫn Chỉ những mặt đối lập nào nằm trong một chỉnh thể có liên hệ khăng khítvới nhau, tác động qua lại với nhau mới tạo thành mâu thuẫn Mâu thuẫn là mộtchỉnh thể, trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh vớinhau

Trong một mâu thuẫn, hai mặt đối lập có quan hệ thống nhất với nhau Khainiệm " thống nhất " trong qui luật mâu thuẫn có nghĩa là hai mặt đối lập liên hệvới nhau, ràng buộc nhau và qui định lẫn nhau, mặt này lấy mặt kia làm tiền đềtồn tại cho mình Ví dụ:Trong sinh vật, hai mặt đối lập đồng hoá và dị hoá thốngnhất với nhau, nếu chỉ một quá trình thì sinh vật sẽ chết Trong xã hội t bản, giaicấp vô sản và giai cấp t sản là hai mặt đối lập thống nhất với nhau, nếu không cógiai cấp vô sản tồn tại với t cách là một giai cấp bán sức lao động cho nhà t bản,thì cũng không có giai cấp t sản tồn tại với t cách là một giai cấp mua sức lao

động của giai cấp vô sản để bóc lột giá trị thặng d …

Theo quan điểm của phép biện chứng, sự đồng nhất không tách rời với sự khácnhau, sự đối lập Mỗi sự vật vừa là bản thân nó, vừa cái khác với bản thân nó.Trong sự thống nhất đã bao sự khác nhau, sự đối lập Phép biện chứng đối lậpvới phép siêu hình Những ngời theo quan điểm siêu hình hiểu sự đồng nhất mộtcách phiến diện, cứng đờ, sự vật là một cái gì đồng nhất thuần tuý, không có đốilập, không có sự chuyển hoá

Trong một mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập không tách rời sự đấutranh của chúng Bởi vì, đây là sự thống nhất cuả hai mặt đối lập Hai mặt đối lậpnày không nằm yên bên nhau, mà chúng luôn luôn đấu tranh với nhau Nghĩa làcác mặt đối lập bài trừ nhau, phủ định nhau Sự bài trừ, phủ định trong thế giớivật chất đợc thể hiện dới những dạng rất khác nhau Ví dụ: Sự đấu tranh giữa giaicấp t sản và giai cấp vô sản đợc diễn ra dới dạng xung đột với nhau về mọi mặtrất gay gắt quyết liệt chỉ có thể thông qua các cuộc cách mạng xã hội bằng nhiềuhình thức, kể cả bạo lực mới có thể giải quyết đợc mâu thuẫn này một cách cănbản Sự đấu tranh của hai mặt đồng hoá và dị hoá, sức hút và sức đẩy … thì lạidiễn ra dới dạng tác động lẫn nhau, ảnh hởng lẫn nhau …

Sự đấu tranh của các mặt đối lập là một quá trình phức tạp Quá trình ấy có thểchia ra từng giai đoạn Mỗi giai đoạn lại có đặc điểm riêng của nó Khi mới xuất

Trang 6

hiện mâu thuẫn thờng đợc biểu hiện ở sự khác nhau của hai mặt Khi hai mặt đốilập của mâu thuẫn xung đột với nhau gay gắt, nếu có điều kiện chín muồi thì haimặt đối lập sẽ chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn đợc giải quyết Kết quả sự thốngnhất của hai mặt đối lập cũ bị phá huỷ, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới đợchình thành cùng với mâu thuẫn mới Mâu thuẫn mới này lại triển khai, phát triển

và lại đợc giải quyết làm cho sự vật mới luôn luôn xuất hiện thay thế sự vật cũ

Sự đấu tranh của các mặt đối lập làm cho các sự vật không thể tồn tại một cáchvĩnh viễn Vì thế , đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc, là động lực bêntrong của mọi sự vận động và phát triển Sự thống nhất của các mặt đối lập là có

điều kiện, là tạm thời, thoáng qua, tơng đối S đấu tranh của các mặt đối lập là

tuyệt đối, cũng nh sự vận động, sự phát triển là tuyệt đối

3 Sự chuyển hoá của các mặt đối lập.

Về sự chuyển hoá của các mặt đối lập, Lê-nin viết: " không phải chỉ là sựthống nhất của các mặt đối lập, mà còn là những chuyển hoá của mỗi quy định,chất, đặc trng, mặt, thuộc tính sang mỗi cái khác " Do đó, không nên hiểu sựchuyển hoá lẫn nhau giữa các mặt đối lập chỉ là sự hoàn đổi vị trí một cách đơngiản, máy móc Nhng không phải bất kỳ sự đấu tranh nào của các mặt đềuchuyển hoá giữa chúng Chỉ có sự đấu tranh của các mặt đối lập phát triển đếnmột trình độ nhất định, hội đủ các điều kiện cần thiết mới dẫn đến chuyển hoá,bài trừ, phủ định lẫn nhau Trong giới tự nhiên chuyển hoá của các mặt đối lậpthờng diễn ra một cách tự phát, còn trong xã hội, chuyển hoá của các mặt đối lậpnhất thiết phải diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con ngời Chuyển hoácác mặt đối lập chính là lúc mâu thuẫn đợc giải quyết Sự vật cũ mất đi, sự vậtmới ra đời Thông thờng thì mâu thuẫn đợc chuyển hoá theo hai phơng thức : + Phơng thức thứ nhất: Mặt đối lập này chuyển hoá thành mặt đối lập kia nh-

ng ở trình độ cao hỏn xét về phơng diện chất của sự vật Ví dụ: lực lợng sản suất

và quan hệ sản suất trong xã hội phong kiến đấu tranh chuyển hoá lẫn nhau đểhình thành quan hệ sản suất t bản chủ nghĩa va lực lợng sản suất ở trình độ caohơn

+ Phơng thức thứ hai:

Cả hai mặt đối lập chuyển hoá lẫn nhau để hình thành hai mặt đối lập mớihoàn toàn

Trang 7

Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền KTTTXHCN ở Việt nam.

II Mâu thuẫn biện chứng trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Thực chất kinh tế thị trờng ở Việt Nam và các mâu thuẫn phát sinh trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở Việt Nam:

+ Mâu thuẫn giữa kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng con ngời XHCN Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trớc hết phải cócon ngời XHCN Yếu tố con ngời giữ vai trò cực kỳ quan trọng sự nghiệp cáchmạng, bởi vì con ngời là chủ thể của mọi sáng tạo, của mọi nguồn của cải vậtchất và văn hoá Con ngời phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phongphú về tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực của sự nghiệp xây dựng XHmới, là mục tiêu củaCNXH Vì vậy chúng ta phải bắt đầu từ con ngời lấy con ng-

ời làm điểm xuất phát

Kinh tế thị trờng là một loại hình kinh tế mà trong đó các mối quan hệ kinh tếgiữa con ngời với con ngời đợc biểu hiện thông qua thị trờng, tức là thông quaviệc mua - bán, trao đổi hàng hoá - tiền tệ, trong kinh tế thị trờng, các quan hệhàng hoá - tiền tệ phát triển, mở rộng, bao quát trên mọi lĩnh vực, có ý nghĩa phổbiến đối với ngời sản suất và ngời tiêu dùng Do nảy sinh và hoạt động một cáchkhách quan trong những điều kiện lịch sử nhất định, kinh tế thị trờng phản ánhtrình độ văn minh và sự phát triển của xã hội là nhân tố phát triển sức sảnxuất,tăng trởng kinh tế, thúc đẩy xã hội tiến lên Tuy nhiên, kinh tế thị trờngcũng có những khuyết tật tự thân, đặc biệt là tính tự phát quáng, sự cạnh tranhkhốc liệt dẫn đến sự phá sản, thất nghiệp, khủng hoảng chu kỳ

Xuất phát từ sự phân tích trên đây,chúng ta đã thấy rằng đổi mới ở nớc ta hiệnnay, không thể xây dựng và phát triển con ngời nếu thiếu yếu tố kinh tế thị trờng

Do hậu quả của nhiều năm chiến tranh, của nền kinh tế nhỏ bé, lạc hậu của cơchế tập trung quan liêu bao cấp ,…, nền kinh tế nớc ta đã tụt hậu nghiêm trọng sovới khu vực và quốc tế Trong bối cảnh đó,kinh tế thị trờng là điều kiện rất làquan trọng đa nớc ta phát triển bắt kịp với sự phát triển trong khu vực và trênthếgiới, của thời đại T rên cơ sở đó đời sống của con ngời ngày càng đợc cảithiện và nâng cao những nhu cầu sinh hoạt vật chất cơ bản ngày càng đáp ứngmột cách đầy đủ và nhanh chóng hơn Con ngời không thể có cơ thể khoẻ mạnhnếu thiếu ăn, thiếu mặc, thiếu các điều kiện y tế hiện đại, để chăm sóc giữ gìnsức khoẻ Việc xây dựng, củng cố hoàn thiện thị trờng có sự quản lý của nhà nớc

Trang 8

theo đinh hớng XHCN cũng đồng nghĩa với việc tạo ra các điều kiện vật chất cơbản để thực hiện chiến lợc xây dựng và phát triển con ngời cho thế kỷ XXI.

Kinh tế thị trờng không chỉ tạo điều kiện vật chất để xây, phát huy nhuồn lực conngời mà còn tạo ra môi trờng thích hợp cho s phát triển toàn diện, toàn diện vềthể chất lẫn tinh thần Kinh tế thị trờng tạo ra sự cạnh tranh, chạy đua quyết liệt

Điều đó buộc con ngời phải năng động sáng tạo, linh hoạt, có tác phong nhanhnhạy, có đầu óc quan sát phân tích để thích nghi và hành động có hiệu qủa, từ đónâng cao năng lực hoạt động thực tiễn của con ngời

Tuy nhiên cần phải thấy rằng không phải cứ xây dựng đợc kinh tế thị trờng

là những phẩm chất tốt đẹp tự nó hình thàmh cho con ngời Có những lúc, nhữngnơi, kinh tế thị trờng không những không làm cho con ngời năng động, tốt đẹphơn mà ngợc lại, còn làm tha hoá bản chất con ngời, biến con ngời thành ngã nô

lệ sùng bái đồng tiền hoặc kẻ đạo đức giả chỉ biết tôn trọng sức mạnh và lợi íchcá nhân, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm,văn hoá,đạo đức, luân lý… bên cạnhnhững tích, cực kinh tế thị trờng cũng có nhiều khuyết tật, hạn chế gây ra nhữngtác động xấu Chúng làm xói mòn nhân cách hạ thấp phẩm giá con ngời Đó làhàng loạt tệ nạn xã hội dễ đa đến rối loạn cho gia đình - hạt nhân Nạn cờ bạc, r-

ợu chè, mại dâm, ma tuý, buôn lậu, hối lộ, tham những… là những căn bệnh trầmkha không dễ bề khắc phục trong nền kinh tế thị trờng Thật không sai khi hìnhdung kinh tế thị trờng nh là con dao hai lỡi

Những phân tích trên đây cho thấy,kinh tế thị trờng và mục tiêu xây dựng conngời XHCN là một mâu thuẫn biện chứng trong thực tiễn nớc ta hiện nay Đâychính là hai mặt của một mâu thuẫn xã hội Giữa kinh tế thị trờng và quá trìnhxây dựng con ngời vừa có sự thống nhất, vừa có sự đấu tranh Kinh tế thị trờng Vừa tạo ra những điều kiện để xây dựng, phát huy nguồn lực con ngời, vừa tạo ranhững độc tố đầu độc huỷ hoại con ngời Việc giải quyết những vấn đề trên đây

là một việc làm không đơn giản

Việc áp dụng cơ chế thị trờng trớc hết đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lýtầm vĩ mô của nhà nớc, đồng thời xác nhận đầy đủ chế độ tự chủ của các đơn vịsản suất kinh doanh Đồng thời phải tiến hành các hoạt động văn hoá, giáo dục

Trang 9

khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý coi thờng các gí trị nhânphẩm, phải ra sức phát huy các giá trị tinh thần nhân đạo, thẩm mỹ, các di sảnvăn hoá, nghệ thuật của dân tộc Thực hiện tốt vấn đề này sẽ phát huy đợc tác

động tích cực to lớn nh ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục những tiêu cực, khiếmkhuyết của kinh tế thị trờng Đó chính là nội dung của nghị quyết TƯ5 đã nêu

Đây chính là công cụ, phơng tiện quan trọng để tác động, góp phần giải quyếtmâu thuẫn đã nêu

Kinh tế thị trờng với tốc độ của sự phân hoá giàu nghèo

Một trong những vấn đề nóng bỏng ở nớc ta trong gia đoạn chuyển sang nền kinh

tế thị trờng là vấn đề về tình trạng nghèo khổ, cả ở nông thôn lẫn thành thị Tr ớc

đây, trong mô hình kế hoạch hoá tập trung, mặc dù chiến tranh và trình độ thấpkém , nhng sự phân phối thu nhập và cung cấp các dịch vụ phúc lợi công cộngtập trung trong tay nhà nớc và thực hiện theo kiểu bình quân, nên mâu thuẫn giữangời giàu và ngời nghèo không phải là một vấn đề căng thẳng trong các quan hệcộng đồng Việc chuyển đổi các chính sách theo cơ chế thị trờng đang làm chovấn đề nghèo đói trở thành mối quan tâm chung của chính phủ, của cả cộng đồngdân c và của các tổ chức xã hội

ơ nông thôn nớc ta hiện nay có 2.847 nghìn hộ nghèo, bao gồm 13,8 triệu ngời,chiếm gần 30%tổng số nông dân ở đô thị hiện nay có khoảng 8% số hộ nghèo( "Đói nghèo ở Việt Nam '' Tài liệu của trung tâm nghiên cứu dân số và nguồnlao động , Hà Nội 7.1993) Tỷ lệ những ngời nghèo tơng đối có độ co giãn lớnhơn bởi vì mức thu nhập trung bình của các địa phơng là khác nhau tơng đối lớn

Điều đó rõ ràng là tỷ lệ ngời nghèo ở nông thôn cũng lớn hơn khá nhiều so với ở

đô thị

Sự giãn cách thu nhập giữa ngời giàu và ngời nghèo có chiều hớng tăng nhanh.Theo số liệu điều tra mẫu từ 1989 đến nay, các chính sách khuyến khích động lựccá nhân, số ngời giàu tăng lên 2.4 lần, con số ngời nghèo cũng tăng lên 1.7lần.Tuy số ngời giàu tăng nhanh hơn, nhng hiện chỉ chiếm khoảng 7 đến 10% Vìvậy, xã hội vẫn đặc trng là xã hội của những nhời nghèo Khoảng cách thu nhậpgiữa ngời giàu và ngời nghèo tăng lên, thời kỳ sau chiến tranh 1976-1980 mứcchênh lệch chỉ khoảng 3-4 lần, thời kỳ 1981-1989 tăng tới 6-8 lần, hiện nay đạtvào khoảng 20 lần ở nông thôn và 40 lần ở đô thị

Những ngời nghèo đói thờng sống trong những căn nhà lợp tranh hoặc lợp lá tồitàn, đồ dùng sinh hoạt ít ỏi và kén chất lợng, công cụ sản xuất thô sơ, không có

Trang 10

vốn đầu t thâm canh sản xuất, cha kể tình trạng nợ nần khá phổ biến Điều đơngnhiên là trình độ văn hoá, đào tạo chuyên môn và địa vị chính trị- xã hội của họthấp hơn nhiều so với các tầng lớp khác.

Điều khác biệt ở nớc ta so với các nớc khác là phần đông ngời nghèo vẫn córuộng để tự mình canh tác, bởi vì chế độ sở hữu và phân phối đất đai trớc đây đãchia đất bình quân cho mọi ngời Ngời nghèo vẫn còn tự mình sản xuất một phầnlơng thực hay thu nhập trên mảnh đất đợc chia Song với những điều chỉnh vềpháp luật gần đây với nội dung là giao đất lâu dài cho gia đình nông dân kèmtheo quyền đợc chuyển nhợng, kế thừa thì quá trình này chắc chắn sẽ gia tăngnhanh chóng tình trạng những ngời nghèo khổ chỉ sống dựa vào lao động làmthuê ở nông thôn nớc ta cũng nh các nớc khác

ở đô thị những ngời nghèo thờng là những nguời không có việc làm hoặc làmnhững công việc có thu nhập thấp, ngời già không nơi nơng tựa, ngời tàn tật Một

số đông trong ho là di c từ nông thôn ra Đại bộ phận những ngời sống langthang, trộm cắp, gái mại dâm , trẻ em vô gia c là xuất thân từ nghèo đói Số lợngngời này có chiều hớng gia tăng trong những năm gần đây

Trớc thực trạng đó, thời gian gần đây các cơ quan hoạch định chính sách cũng

nh các tổ chức nghiên cứu , các đoàn thể xã hội nớc ta đã chú trọng điều tra, tìmhiểu và đa ra những hệ thống chính sách và các giải pháp nhằm giảm bớt đóinghèo Những chơng trình tạo việc làm ,thúc đẩy kinh doanh nhỏ , cho ngờinghèo vay vốn ,đào tạo nghề và hớng dẫn kinh doanh, chuyển giao công nghệthích hợp , cải thiện đời sống và tăng cờng phúc lợi xã hội cho một số đối tợngkết hợp với xoá đói, giảm nghèo, đợc chính phủ và các tổ chức quốc tế xúc tiến.Trong bối cảnh đó, sự phát triển kết hợp một cách hợp lý tăng trởng kinh tế vớitiến bộ và công bằng xã hội đang trở thành nhữnh thách thức quan trọng nhất mà

đất nớc ta dân tộc ta đang phải đối mặt

+Mâu thuẫn giữa kinh tế với chính trị

Theo các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lê Nin thì kinh tế quyết định chínhtri, chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế Trong lịch sử phát triển loài ng-

ời không phải bao giờ cũng có vấn đề chính trị Xã hội nguyên thuỷ cha có giaicấp, cha có vấn đề về chinh trị Từ khi xã hội có giai cấp thì vấn đề chính trị mớixuất hiện Vấn đề chính trị là vấn đề thuộc về quan hệ giai cấp và đấu tranh giaicấp Trung tâm của vấn đề về chính trị là vấn đề đấu tranh giai cấp nhằm giành

Ngày đăng: 12/04/2013, 01:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tài liệu giáo trình: hỏi đáp ôn tập hớng dẫn ôn thi Khác
2. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (Nhà xuất bánt sự thật Hà Nội 1994) Khác
3. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, (Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 1996).4. Tác phẩm kinh điển Khác
13. Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trờng (Học viện chínht trị quốc gia) Khác
14. Bài phát biểu của Tổng bí th Đỗ Mời nhân dịp về dự giỗ tổ Hùng Vơng ngày 1/4/1995 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w