1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HEC HMS và bài toán phòng lũ

163 957 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

Thiệt hại do lũ là không thể không thể tránh khỏi, song chúng ta có thể hạn chế những tác hại mà lũ gây ra, tuy nhiên với các biện pháp công trình và phi công trình chúng ta có thể làm giảm nhẹ các thiệt hại do lũ gây nên. Các biện pháp phi công trình như trồng rừng ở thượng lưu nhằm tăng khả năng tự điều tiết của lưu vực mặc dù đem lại hiệu quả tốt song cần phải có thời gian dài, trong khi đó ở miền Trung hầu như năm nào cũng sảy ra lũ lớn. Do vậy việc thiết kế các biện pháp công trình có thể đem lại hiệu quả là rất cần thiết. Các biện pháp như mở rộng mặt cắt nhằm tăng khả năng thoát lũ, xây dựng hồ chưa để điều tiết dòng chảy là những biện pháp khả thi. Từ vấn đề cấp thiết nêu trên mục đích đặt ra của đề tài là đánh giá khả năng giảm thiệt hại của các biện pháp công trình trên lưu vực sông thông qua tính toán thuỷ lực bằng mô hình HEC HMS

Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Ph l cụ ụ 2 T V N ĐẶ Ấ ĐỀ 3 CH NG I: GI I THI U C I M T NHIÊN L U V C NGHIÊN C UƯƠ Ớ Ệ ĐẶ ĐỂ Ự Ư Ự Ứ 5 I.1. c i m a lý t nhiên c a l u v cĐặ để đị ự ủ ư ự 5 I.1.1.V trí a lýị đị 5 I.1.2. a hình a m oĐị đị ạ 8 I.1.3. c i m a ch t th nh ng, tình hình s d ng t v th m Đặ để đị ấ ổ ưỡ ử ụ đấ à ả ph th c v tủ ự ậ 10 I.2. c i m khí h u l u v cĐặ để ậ ư ự 14 I.2.1.S gi n ngố ờ ắ 14 I.2.2.Nhi t ệ độ 14 I.2.3.Gió 15 I.2.4.B c h iố ơ 15 I.2.5.M aư 16 I.3.M ng l i tr m v các y u t quan tr cạ ướ ạ à ế ố ắ 18 I.4.Tình hình dân sinh, kinh t xã h i c a l u v cế ộ ủ ư ự 22 I.4.1.Tình hình dân sinh 22 I.4.2.Tình hình kinh t xã h iế ộ 23 I.4.3. nh h ng ho t ng c a con ng i n l u v cẢ ưở ạ độ ủ ườ đế ư ự 25 CH NG II: PHÂN T CH C I M M A, L BÌNH NHƯƠ Í ĐẶ ĐỂ Ư ŨỞ ĐỊ 28 II.1. c i m m a l n Bình nhĐặ để ư ớ ở Đị 28 II.1.1.Nguyên nhân gây m a l n Bình như ớ ở Đị 28 II.1.2.Các hình th th i ti t chính gây m a l nế ờ ế ư ớ 33 II.2.Tính toán m a l trên t nh Bình như ũ ỉ Đị 47 II.2.1.Tình hình m a l t i Bình như ũ ạ Đị 47 II.2.2. ng t n su t lý lu n v các tham s thông kêĐườ ầ ấ ậ à ố 51 II.3. c i m l l u v c sông Kone – H Thanh.Đặ để ũở ư ự à 55 II.3.1.Tình hình quan tr c m c n c, l u v c sông Kone - sông H ắ ự ướ ư ự à Thanh 55 II.3.2. c i m dòng ch y lĐặ để ả ũ 55 II.4. T ng quan v tình hình l l t nh ng n m g n âyổ ề ũ ụ ữ ă ầ đ 61 CH NG III: S D NG MÔ HÌNH HEC-HMS T NH BIÊN U VÀO ƯƠ Ử Ụ ĐỂ Í ĐẦ CHO H TH NG TH Y L CỆ Ố Ủ Ự 69 III.1.Xác nh c tr ng l u v cđị đặ ư ư ự 69 III.1.1.Gi i thi u ph n m n Arcview GISớ ệ ầ ề 69 III.1.2.Khoanh l u v c b ng ph n m m Arcview GISư ự ằ ầ ề 72 III.1.3.Xác nh c tr ng l u v c b ng ph n m m Arcview GISđị đặ ư ư ự ằ ầ ề 75 III.2.Gi i thi u mô hình Hec-HMSớ ệ 77 III.2.1.Ngu n g c mô hìnhồ ố 77 III.2.2.Các th nh ph n c a mô hìnhà ầ ủ 78 III.2.3.Kh n ng ng d ng c a mô hình.ả ă ứ ụ ủ 80 III.2.4.Lý thuy t mô hình.ế 80 III.3 Xác nh b thông s trong mô hình Hec-HMSđị ộ ố 97 III.3.1.Ch n tr n l tính toánọ ậ ũ 97 III.3.2.Gi i thi u s l c v l u v c Bình T ngớ ệ ơ ượ ề ư ự ườ 97 III.3.3.M a gi c s d ng tính trong mô hình Hec-HMSư ờđượ ử ụ để 98 III.3.4.Tính toán v phân tích k t quà ế ả 101 III.4.S d ng mô hình Hec-HMS tính biên l u l ngử ụ để ư ượ 105 III.4.1.Biên trên H Thanh t i m t c t 7.07à ạ ặ ắ 106 III.4.3.Biên nh p trên sông Kone t i m t c t 1.06ậ ạ ặ ắ 111 III.4.4.Biên nh p trên sông Kone t i m t c t 1.04ậ ạ ặ ắ 113 1 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh III.4.5.Biên nh p trên sông Sây t i m t c t 4.14ậ ạ ặ ắ 115 III.4.6.Biên nh p trên sông p á t i m t c t 2.16ậ Đậ Đ ạ ặ ắ 117 III.4.7.Biên nh p trên sông p á t i m t c t 2.07ậ Đậ Đ ạ ặ ắ 119 Ch ng IV:Tính toán th y l c cho h thông sông Kone – H Thanhươ ủ ự ệ à 121 IV.1.Gi i thi u ph ng pháp nghiên c uớ ệ ươ ứ 121 IV.1.1.C s lý lu n v gi i thi u mô hìnhơ ở ậ à ớ ệ 121 IV.1.2.Ph ng pháp tính toán trong mô hình Hec - Rasươ 122 IV.1.3.Các b c ti n h nh trong mô hình Hec-rasướ ế à 128 IV.2.S th y l c h thông sông Kone – H Thanhơđồ ủ ự ệ à 138 IV.2.1.S th y l c h thông sông Kone-H Thanhơđồ ủ ự ệ à 138 IV.2.2.Biên v nh p l uà ậ ư 141 IV.3.Xác nh thông s mô hình th y l cđị ố ủ ự 143 IV.3.1.Ch n l tính toánọ ũ 143 IV.3.2.Hi u ch nh mô hìnhệ ỉ 143 IV.3.3.Ki m nh mô hìnhể đị 148 IV.4.Tính toán các ph ng án ch ng lươ ố ũ 150 IV.4.1.Ph ng án l 1999 có c i t o lòng d nướ ũ ả ạ ẫ 150 IV.4.2.Ph ng án l 1999 có h nh Bình c t lướ ũ ồĐị ắ ũ 156 K t lu nế ậ 161 Phụ lục 2 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh  Ven biển Miền Trung, một giải đất hẹp của tổ Quốc, nơi có tuyến đường Quốc lộ 1A, tuyến đường sắt Bắc Nam huyết mạch giao thông của Tổ Quốc hàng năm cũng chịu ảnh hưởng rất lớn do lũ lụt gây ra, việc tắc đường, ngập đường gây ách tắc giao thông xẩy ra hàng năm Nhìn chung năm nào cũng xẩy ra lũ lụt, năm thì ở Tỉnh này, năm thì ở Tỉnh khác gây thiệt hại nghiêm trong về người và của cải của nhân dân làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của nhân dân. Ở Việt Nam, sự khắc nghiệt về thời tiết, tính ác liệt của mưa to, lũ lớn thì không nơi nào phải gánh chịu hậu quả nặng nề bằng các tỉnh miền Trung. Với 2 cơn bão liên tiếp đầu tháng XI năm 1964 đã gây ra những trận mưa như thác đổ trên một vùng rộng lớn miền Trung kéo dài từ Quảng Bình đến Bình Định, nhấn chìm hoặc bị dòng nước tàn bạo cuốn đi hàng trăm làng mạc, với 7000 người chết, còn tổn thất vật chất thì không kể xiết. Đầu tháng X năm 1992 do không khí lạnh kết hợp với rãnh thấp xích đạo đã gây mưa to 800-1000mm kéo theo lũ lụt lớn ở hầu hết sông suối từ Nghệ An đến Phú Yên, một số sông vượt lũ lịch sử. Năm 1996, từ cuối tháng X đến cuối tháng XII đã xẩy ra liên tiếp 7-8 trận mưa to đến rất to trên hầu khắp các tỉnh miền Trung gây nhiều trận lũ lớn trên mức báo động 3. Gần đây nhất, đầu tháng XI và tháng XII năm 1999, do ảnh hưởng của không khí lạnh mạnh kết hợp với hoạt động ở cường độ cao của dải hội tụ nhiệt đới từ Quảng Trị đến Phú Yên đã xảy ra mưa to và rất to với lượng mưa 600- 1000mm, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi đạt từ 1000- 2000mm gây lũ, lụt nghiêm trọng ít thấy trong nhiều năm lại đây ở nhiều tỉnh miền Trung, nghiêm trọng hơn cả là ở Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng. Nhiều sông đã vượt lũ lịch sử, diện ngập lụt và thời gian ngập lụt đã chiếm kỷ lục gây thiệt hại vô cùng to lớn về người và của. Theo số liệu tổng hợp được thì trận lũ 1999 đã làm cho gần 750 người chết, hơn 1500 người bị thương, hơn 25000 3 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh ngôi nhà bị phá hủy hoàn toàn, hàng trăm kilômét cầu đường bị hư hỏng. Thống kê cho thấy thiệt hại ước tính lên gần 1700 tỷ đồng. Thiệt hại do lũ là không thể không thể tránh khỏi, song chúng ta có thể hạn chế những tác hại mà lũ gây ra, tuy nhiên với các biện pháp công trình và phi công trình chúng ta có thể làm giảm nhẹ các thiệt hại do lũ gây nên. Các biện pháp phi công trình như trồng rừng ở thượng lưu nhằm tăng khả năng tự điều tiết của lưu vực mặc dù đem lại hiệu quả tốt song cần phải có thời gian dài, trong khi đó ở miền Trung hầu như năm nào cũng sảy ra lũ lớn. Do vậy việc thiết kế các biện pháp công trình có thể đem lại hiệu quả là rất cần thiết. Các biện pháp như mở rộng mặt cắt nhằm tăng khả năng thoát lũ, xây dựng hồ chưa để điều tiết dòng chảy là những biện pháp khả thi. Từ vấn đề cấp thiết nêu trên mục đích đặt ra của đề tài là đánh giá khả năng giảm thiệt hại của các biện pháp công trình trên lưu vực sông Kone – Hà Thanh thông qua tính toán thuỷ lực 4 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh    !"#$%&'()'*"#+,-& !%./!"#$ Lưu vực sông Kone – Hà Thanh thuộc tỉnh Bình Định, một tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ. Đây là tỉnh có nhiều thuận lợi về giao lưu với bên ngoài bởi cảng biển Quy Nhơn, sân bay Phú Cát, hệ thống quốc lộ 1A, đường sắt thống nhất bắc nam và quốc lộ 19 nối cảng biển Quy Nhơn với trung tâm vùng Bắc Tây Nguyên. Bình Định có diện tích tự nhiên khoảng 603000 ha được giới hạn bởi: - Phía Bắc : giáp tỉnh Quảng Ngãi - Phía Nam : Giáp tỉnh Phú Yên - Phía Tây : Giáp tỉnh Gia Lai - Phía Đông: Giáp biển 5 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Bình Định Lưu vực sông Kone – Hà Thanh nằm trong phạm vi từ 13 0 31’ đến 14 0 36’ vĩ độ bắc và từ 108 0 24’ đến 109 0 15’ kinh độ đông. Thực tế đây là 2 lưu vực tách rời nhau nhưng được gộp vào cùng là một để thuận tiện cho việc quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước và phòng chống lũ. Các sông của lưu vực này đều bắt nguồn từ vùng núi cao và đổ vào đầm Thị Nại. Lưu vực sông Kone bao gồm phần lớn trong diện tích của huyện Hoài An, An Lão, Tây Sơn, Tuy Phước, An Nhơn và phía nam huyện Phú Cát. Hạ lưu sông là vùng đồng bằng tương đối rộng, xem lẫn các bãi cát dọc sông và ven biển. Vùng này có độ cao trung bình từ 2 đến 20 m so với mặt nước biển. Hiện tượng phân dòng vùng hạ lưu và bồi lắng cửa sông diễn ra khá mạnh. Sông Kone là sông có chiều dài và diện tích lớn nhất so với các sông tỉnh Bình Định. Sông bắt nguồn từ vùng rừng núi phía Tây bắc huyện Hoài An và An Lão thuộc vùng rừng núi Trường Sơn chảy theo hướng Tây bắc - Đông nam. 6 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Khoảng 3/4 chiều dài sông chảy trong vùng rừng núi. Độ cao nguồn sông khoảng 900 m, chiều dài sông là 171 km, diện tích lưu vực là 2 980 km 2 . Vùng đồng bằng chiếm khoảng 20%. Độ dốc bình quân lưu vực khoảng 15.8%. Do sông ngắn, dốc và độ rộng lưu vực nhỏ nên thời gian tập trung nước nhanh. Lưu vực sông Kone bao gồm phần lớn diện tích của huyện Hoài An, An Lão, Tây Sơn, Vĩnh Thạnh, Tuy Phước, An Nhơn và phía nam huyện Phù Cát. Hạ lưu là vùng đồng bằng tương đối rộng, xen lẫn bãi cát dọc sông và ven biển, có độ cao từ 2 đến 20 m so với mặt biển. Hiện tượng phân dòng vùng hạ lưu và bồi lắng cửa sông xảy ra khá mạnh. Sông Kone chảy đến Đại Bình chia ra làm 2 nhánh chính: - Nhánh Đập Đá chảy ra cửa An Lợi rồi đổ vào đầm Thị Nại. - Nhánh Tân An có nhánh Gò Chàm cách ngã ba về phía hạ lưu chừng 2km, sau khi chảy trên vùng đồng bằng rồi nhập với sông Tân An cùng đổ vào đầm Thị Nại tại cửa Tân Giảng. Cả 2 nhánh sông Đập Đá và Tân An sau khi đổ vào đầm Thị Nại được thông ra biển qua cửa Quy Nhơn. Sông Kone có 13 phụ lưu cấp 1 và 4 phụ lưu cấp 2 và 2 phụ lưu cấp 3 có chiều dài trên 10 km; 13 phụ lưu cấp 1 là Suối Quéo, Sông Đồng Sim, Sông Đá Hàng, sông Đồng Tre, suối Vườn Soài, Suối Xem, Sông Tà Ma, Kon Kriêng Tin, Sông Trà Sơn, Sông Nước Trinh, Suối Nước Miên, Suối Nga, Sông Nước Mía; 4 phụ lưu cấp 2 kà : Sông Cút, Dak True, Dak HĐông, phụ lưu 1; 2 phụ lưu cấp 3 là: Suối Lao, Dak Kiêng. Lưu vực sông Hà Thanh nằm ở vị trí cực nam của tỉnh Bình Định giáp tỉnh Phú Yên. Sông được bắt nguồn từ vùng núi Vân Canh có độ cao 500 m so với mặt biển, chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc. Chiều dài sông khoảng 48 km, diện tích lưu vực là 580km 2 , độ dốc bình quân lưu vực khoảng 18%. ở phía bắc, sông Hà Thanh được coi là bộ phận của sông Kone do 2 sông này được nối với nhau bởi hệ thống kênh đào và kênh tự nhiên. Lưu vực sông Hà Thanh nằm phần 7 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh lớn trong huyện Vân Canh, một phần của huyện Tuy Phước và ngoại vi thành phố Quy Nhơn. Sông Hà Thanh theo hướng Tây bắc - Đông nam, khi chảy về đến Diêu Trì thi chia làm 2 nhánh: * Nhánh Hà Thanh * Nhánh Úc Trường Hai nhánh sông này đổ vào đầm Thị Nại qua 2 cửa Hưng Thạnh và Trường Úc rồi thông ra biển qua cửa Quy Nhơn.Sông Hà Thanh có 3 phụ lưu cấp 1 có chiều dài trên 10 km là : Sông Cây Cam, Suối Nhiên, Suối Lớn. Đặc điểm chung của các lưu vực sông là bắt nguồn từ những dãy núi cao, phần thượng nguồn sông hẹp, dốc, khi có lũ nước tập trung nhanh, thời gian lũ ngắn. Do lòng sông hẹp, sườn dốc nên địa hình lòng sông ở thung lũng sông không thuận lợi cho việc xây dựng các công trình thủy lợi lớn. Bảng 1. 1: Đặc trưng hình thái lưu vực sông Kone, sông Hà Thanh S TT Lưu vực sông Tính từ - đến F km 2 L km H lv (m) J lv % Mật độ lưới sông Hệ số uốn khúc +,-&01'234'5 1Nguồn - Bình Tường 1677 120 2Nguồn - Bình Thạnh 2239 138 3Từ nguồn - Biển 3067 178 567 15.8 0.65 1.54 61'27("'( 4Nguồn tới Diêu Trì 490 5Nguồn tới biển 580 48 18 I.1.2.Địa hình địa mạo Lưu vực sông Kone – Hà Thanh nằm gọn bên sườn phía đông của hai dãy Trường Sơn có địa hình dốc và phức tạp. Hướng dốc chủ yếu từ Tây sang Đông, vùng núi cao xen lẫn đồng bằng nên tạo ra những vùng, lưu vực sông riêng biệt. Từ Tây Nguyên xuống đồng bằng Bình định địa hình hạ thấp đột ngột một cách đáng kể. Nếu ở Tây Nguyên có độ cao 500 – 700m thì ở đồng bằng Bình 8 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Định chỉ có độ cao 20 - 30m, vùng ven biển có độ cao 2 - 3 m. Lưu vực sông Kone – Hà Thanh có thể chia ra 4 dạng địa hình đặc trưng như sau: Vùng núi cao và trung bình: Đây là vùng núi có độ cao trung bình từ 500 – 700m, cá biệt có đỉnh có độ cao trên 1000m, như đỉnh Vàm Cao 1079m, Ngọc Rô 1549m. Địa hình vùng này chia cắt mạnh với độ dốc trung bình từ 40 – 50%, tuy nhiên có những nới độ dốc lên đến 70%. Vùng này là nơi bắt nguồn của các con sông trong tỉnh. Vùng gò đồi: Đây là vùng điạ hình trung gian giữa miền núi và miền đồng bằng có diện tích chiếm khoảng gần 10% diện tích tự nhiên, gồm nhiều gò đồi nhấp nhô xen kẽ với độ cao trung bình gần dưới 200m, một số nơi có địa hình tương đối bằng phẳng có độ cao từ 30 – 40m. Vùng có độ dốc từ 15 – 25% lớp phủ thực vật kém. Vùng đồng bằng: Đây là vùng đất chạy dọc từ Bắc vào Nam tỉnh sát với biển và tiếp giáp với vùng gò đồi nhưng bị chia cắt thành nhiều khu vực do các dãy núi Trường Sơn đâm ra biển. Diện tích vùng này khoảng 20% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh, độ cao biến đổi từ 2 – 3m đến 20 – 30m với độ dốc mặt đất từ 4 – 7%. Đây là vùng chủ yếu sản xuất nông nghiệp và dân cư đông đúc. Vùng cồn cát ven biển: Đây là vùng bao gồm các đụn cát, cồn cát tạo thành một dải đất cát hẹp chạy dọc ven biển với chiều rộng trung bình trên dưới 1km. Hình dạng và qui mô của địa hình này biến đổi theo thời gian do tác động của sóng và gió. Vùng có độ cao trung bình từ 10 – 15m tương đối bằng phẳng và có khả năng trồng cây nông nghiệp, công nghiệp, cây chắn gió. Như vậy địa hình lưu vực sông Kone dốc, ngắn gây khó khăn cho việc xây dựng hồ chứa trữ nước đồng thời khu vực đồng bằng không bằng phẳng, dốc là điều kiện bất lợi cho việc xây dựng bố trí các hệ thống cấp nước và quản lý tài nguyên nước. 9 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh I.1.3.Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng, tình hình sử dụng đất và thảm phủ thực vật A. Đặc điểm địa chất Tỉnh Bình Định có cấu trúc địa chất rất phức tạp. Nửa phần diện tích phía bắc được cấu thành bởi các đá cổ biến chất với nếp uốn phức tạp, tạo thành các khối dịch chuyển với cự ly lớn. Nửa phần còn lại phía nam được cấu thành bởi các thành tạo macma xâm nhập và phun trào có tuổi Mesozoi, Kainozoi với các trũng Mesozoi lấp đầy bằng vật liệu phun trào B. Đặc điểm thổ nhưỡng Theo kết quả đánh giá của Hội nghị khoa học đất Việt Nam thực hiện năm 1997, lưu vực sông Kone – Hà Thanh có 9 nhóm với 114 đơn vị đất đai. Một số loại đất chính như sau: * Đất phù sa: được hình thành do sự bồi lấp của các con sông lớn trong tỉnh với diện tích khoảng 45634ha. * Đất Glây: được hình thành từ các vật liệu không gắn kết, từ các thành phần cơ giới thô và trầm tích phù sa. Diện tích đất này khoảng 15970 ha phân bố ở các huyện An Nhơn, Tuy Phước, Phú Cát, Hoài Nhơn, Tây Sơn, Phú Mỹ, An Lão, Vĩnh Thạnh, và thành phố Quy Nhơn. * Đất than bùn: Diện tích khoảng 120 ha, tập trung ở Phú Mỹ, hiện đang bỏ hoang hóa. Loại đất này có thể khai thác để làm phân bón hoặc nuôi trồng thủy sản, trồng lúa. * Đất xám: là loại đất chiếm diện tích lớn nhất trong các nhóm đất của tỉnh Bình Định, với diện tích khoảng 425835 ha phân bố hầu hết trong các huyện trong tỉnh. Loại đất này chua, nghèo dinh dưỡng. Phần diện tích ở địa hình bằng, thoải, thoáng khí và thoát nước, dễ canh tác và thích nghi với sinh trưởng của cây trồng trên cạn. * Đất đỏ: hình thành nơi địa hình cao, chia cắt, dốc nhiều và chủ yếu phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá mẹ bazan với diện tích khoảng 21315 ha phân bố chủ yếu ở các tỉnh An Lão, Vĩnh Thạnh, Hoài Nhơn và Hoài Ân. 10 [...]... 33.2 25.1 31.2 63.5 62.1 54.3 59.4 245.1 467.3 421.7 173.6 16 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh γ% 3.77 1.95 1.48 1.83 3.73 3.65 3.19 3.49 14.41 27.48 24.80 Hình 1 1 Mô hình phân bố lượng mưa trung bình nhiều năm 17 10.21 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh I.3.Mạng lưới trạm và các yếu tố quan trắc... 1976 – 1999 1976 – 2002 1976 – 2003 1976 – 2003 1976 – 2003 1997 – 2003 1976 – 2003 19 1976-1999 1976 – 2003 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Hình 1.3 Bản đồ lưới trạm 21 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh I.4.Tình hình dân sinh, kinh tế xã hội của lưu vực I.4.1.Tình hình dân sinh Trong lưu vực... bị trơ ra do nước sông bị rút, nhưng khi vào mùa lũ chính các mố cầu làm giảm khả năng thoát lũ của dòng sông Thêm vào đó tại các mố cầu này vận tốc tăng rất nhanh , gây nguy không chỉ cho cầu mà còn là các công trình phía hạ lưu sông 27 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MƯA, LŨ Ở BÌNH ĐỊNH II.1.Đặc điểm mưa lớn ở Bình... đồng cỏ và một số loại cây bụi và cây gỗ rải rác là 1096.7 km2, chiếm 27,29% Bảng 1 2 Tình hình sử dụng đất ở tỉnh Bình Định STT Loại thuộc tính Loại dất 1 19 Đất chuyên lúa 2 2 Đất chuyên màu Đất chuyên rau 3 3 màu và cây công Diện tích Km2 620 116 Phần trăm 16.57 3.1 31.3 0.84 809.7 21.63 nghiệp ngắn ngày rừng tự nhiên 4 6 giàu và trung bình 11 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho... hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh I.4.2.Tình hình kinh tế xã hội A) Hiện trạng kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân hàng năm của tỉnh Bình Định khá cao đạt 8,4% ở giá cố định trong 6 năm từ năm 1995 đến năm 2001 với tổng sản phẩm nội tỉnh là 4.9 nghìn tỷ đồng và cơ cấu tổng sản phẩm là nông lâm nghiệp và thủy sản 41%, dịch vụ 36% và công nghiệp và. .. là hồ chứa lớn nhất đang được xây dựng với nhiệm vụ chính là phòng lũ cho hạ du Hồ có các thông số như sau: * Chiều cao đập: 49,3 m * Chiều dài đập: 350 m * MNDBT : 91,93 m * MNC : 65 m * Wtb : 226,18 106 m3 * Whd : 209,09 106 m3 * W phòng lũ 221,22 106 m3 * Công suất lắp máy là 6,6 MW 26 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh * Hồ chứa có diện tích lưu... như: mực nước, mưa giờ mùa lũ còn thiếu, điều này sẽ gây nhiều khó khăn cho công tác tính toán lũ cho lưu vực - Chỉ có một trạm đo lưu lượng là trạm Bình Tường, đây cũng là trạm thủy văn cấp I duy nhất của lưu vực Cụ thể các yếu tố đo đạc được thể hiện ở bảng 1.6 18 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Bảng1 6 Mạng lưới trạm và các yếu tố quan trắc TT... dải hội tụ nhiệt đới (HTNĐ), Không khí lạnh (KKL) và các tổ hợp của chúng Phụ thuộc vào điều kiện địa hình, đặc biệt là ảnh hưởng của đèo Hải Vân và dãy Trường Sơn, ảnh hưởng của các hình thế thời tiết này cũng rất khác nhau đến số lượng, không gian và cường độ mưa lớn trên khu vực ven biển Miền Trung 29 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Bảng 2.2 Phân... cả 2 loại hình thế thời tiết khác như XTNĐ và dải HTNĐ đã gây ra 48/58 đợt mưa lớn, chiếm 82.7% - Dải HTNĐ và tổ hợp của dải HTNĐ với các hình thế thời tiết khác như XTNĐ hoặc KKL riêng rẽ và tổng hợp của dải HTNĐ với đồng thời cả 2 loại 31 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh hình thế thời tiết khác như XTNĐ và KKL đã gây ra 29/58 đợt mưa lớn, chiếm... Dương Sáng 29, bão mạnh cấp 10- 11, vượt qua Philippin vào biển Đông rồi di chuyển hướng tây tây bắc, sau chuyển hướng tây bắc và tiếp tục mạnh thêm Tối 30/X, bão vào giữa biển Đông mạnh tới cấp 13, đổi hướng di chuyển về phía tây với tốc độ 20km/h sáng 1/XI, bão số 11 đổ bộ vào Quảng Ngãi- Bình 36 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh Đinh Bão đã gây . cấp nước và quản lý tài nguyên nước. 9 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh I.1.3.Đặc điểm địa chất thổ nhưỡng, tình hình sử dụng đất và thảm. 3.1 3 3 Đất chuyên rau màu và cây công nghiệp ngắn ngày 31.3 0.84 4 6 rừng tự nhiên giàu và trung bình 809.7 21.63 11 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone. này được nối với nhau bởi hệ thống kênh đào và kênh tự nhiên. Lưu vực sông Hà Thanh nằm phần 7 Ứng dụng mô hình toán để nghiên cứu bài toán phòng lũ cho hệ thông sông Kone – Hà Thanh lớn trong

Ngày đăng: 17/07/2015, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w