1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài dự thi vận dụng kiến thức liên môn giải quyết tình huống ô nhiễm không khí

17 1,4K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

     Địa chỉ: số 34 ngõ 298 đường Ngọc Lâm - Quận Long Biên - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 0436501810 Email: c2aimo@longbien.edu.vn !"#$"%%&'"() *+ ,*,- ."%/00%1"%234056"78"(29(:;:<&=>##$"%%&'"():"%%/0 ?0@."%/0#10%%4A)(B5C"D:"%%/0DEF%/0DGFHID6#HID :?J7800."(7K"L %."(#:"5M%/0N:"% 1. Họ và tên: Lê Thị Nguyệt Hà Ngày sinh: 22/12/2000 Lớp: 9B 2. Họ và tên: Tạ Ngọc Anh Ngày sinh: 12/6/2000 Lớp: 9B OL !"#$"%%&'"(L *+ ,*,- Hiện nay ô nhiễm không khí đã và đang gây ra những hậu quả vô cùng to lớn cho hành tinh của chúng ta và ảnh hưởng đến đời sống của con người. Một trong những hậu quả to lớn đó là hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu. Ô nhiễm khí là vấn đề thời sự nóng bỏng của cá thế giới chứ không phải riêng của một quốc gia nào. Môi trường khí quyển đang có nhiều biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau, làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Hàng năm có: - 20 tỉ tấn cácbon điôxít - 1,53 triệu tấn SiO2 - Hơn 1 triệu tấn niken - 700 triệu tấn bụi - 1,5 triệu tấn asen - 900 tấn coban - 600.000 tấn kẽm (Zn), hơi thuỷ ngân (Hg), hơi chì (Pb) và các chất độc hại khác. PL 80#:!&(:;:<&=>##$"%%&'"(L Vận dụng kiến thức liên môn để: * Về kiến thức: - Hiểu khái niệm ô nhiễm không khí. - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Hậu quả của ô nhiễm không khí đối với tự nhiên và đời sống con người. - Các giải pháp bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm. * Về thái độ: - Đồng tình với chủ trương của Nhà nước và những qui định của pháp luật về môi trường - Có ý thức chăm sóc, giữ gìn sức khỏe bản thân và người thân. - Có ý thức tham gia bảo vệ, tuyên truyền người thân và cộng đồng cùng có ý thức bảo vệ môi trường không khí nói riêng và môi trường nói chung. - Phê phán những hành vi làm ô nhiễm môi trường. * Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng tự học, tư duy, sáng tạo, thu thập xử lí thông tin, phân tích tổng hợp kiến thức. Trưng THCS i M – Long Biên 2 - Biết vận động mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường và thực hiện các Nghị định của Nhà nước. 3. Q"(<&F"5M0?0"(%:!"0R&H:!"<&F"2>"5:S0(:;:<&=>##$"%%&'"( Để có thể giải quyết tình huống một cách hiệu quả ta cần áp dụng những kiến thức liên môn sau: a. Về sinh học: - Sinh học 6: + Quang hợp. + Thực vật góp phần điều hòa khí hậu. - Sinh học 8: + Vệ sinh hệ hô hấp. - Sinh học 9: + Ô nhiễm môi trường. + Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên. + Luật bảo vệ môi trường. b. Về văn học: - Văn học 6: + Bài : Bức thư của thủ lĩnh da đỏ. - Văn học 8: + Bài : Thông tin về ngay trái đất năm 2000’ + Bài : Phương pháp thuyết minh. + Bài : Viết bài tạp làm văn số 3- Văn thuyết minh. + Bài: Ôn dịch, thuốc lá. - Văn học 9: + Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề . c. Về hoá học: - Hóa học 8: + Bài 28: Không khí - sự cháy. + Bài 26: Tính chất hóa học của nước. - Hóa học 9: + Bài 1: Tính chất hóa học của oxit. + Bài: Tính chất hóa học của axit. + Bài 41: Nhiên liệu. + Bài: Mê tan d. Về giáo dục công dân: - Giáo dục công dân 6: + Bài 7: Yêu thiên thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên’ + Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương - Giáo dục công dân 7: + Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư. + Bài 14: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. + Thực hành ngoại khóa các vấn đề địa phương e. Về Địa lí: - Địa lí 6: + Bài 20: Hơi nước trong không khí. + Bài 22: Các đới khí hậu trên trái đất. + Bài 23: Sông và hồ. Trưng THCS i M – Long Biên 3 + Bài 24: Biển và đại dương. + Bài 26: Đất, các nhân tố hình thành đất. + Bài 27: Lớp vỏ sinh vật. - Địa lí 7: + Bài 13: Hoạt động nông nghiệp (Đới ôn hòa). + Bài 14: Hoạt động công nghiệp (Đới ôn hòa). + Bài 9: Hoạt động nông nghiệp (Đới nóng). + Bài Hoạt động công nghiệp (Đới nóng). - Địa lí 8: + Bài 24: Vùng biển Việt Nam. + Bài 36: Đất Việt Nam. + Bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam. - Địa lí 9: + Bài 7,8,9: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự pháy triển và phân bổ Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Công nghiệp, Thủy sản. + Bài 38 - 39 Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo g. Về Vật lý: - Vật lý 7: + Bài 4: Sự phản xạ ánh sáng – Các tia bức xạ từ mặt trời xuống trái đất bị phản xạ (Quang học). + Bài 15: Ô nhiễm tiếng ồn (Âm học) - Vật lý 8: + Bài 12: Sự nổi. + Bài 23: Bức xạ nhiệt (nhiệt học) - Vật lý 9: + Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện. + Bài 61- 62: Sản xuất điện năng (Nhiệt điện, thủy điện, Điện gió – Điện mặt trời, điện hạt nhân) 4. :;:A%?A(:;:<&=>##$"%%&'"(L - Viết bài phân tích về ô nhiễm không khí. - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan đến ô nhiễm không khí . TL%&=>#@:"%#:>"#U$"%(:;:<&=>##$"%%&'"( FLE@#V#<&?#U$"%#%W0%:S")Xác định các nội dung chính - Tìm hiểu ở địa phương - Trao đổi với bạn bè thầy cô - Viết bài. XL3H:S&NY78"()Sách giáo khoa Ngữ văn 8; Sinh học 6, 9; Hóa học 8, 9; Địa lí 6,7,8,9; Vật lí 7,8,9; Công dân 7. 0LZ"(78"(: phần mềm tìm kiếm google, báo mạng… 3[0O)\?02G"%0?0"]:7&"(0%1"% - Khái niệm ô nhiễm không khí. - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Hậu quả ô nhiễm không khí đối với tự nhiên và đười sống con người. - Một số giải pháp bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm. 3[0P)$@%:9&#%W0#U^"(."%:_@`%."(`%1#^:2GFA%3a"() Trưng THCS i M – Long Biên 4 Việc tuyên truyền phải được thực hiện dưới nhiều hình thức và với nội dung đơn giản, dễ hiểu, dễ tiếp thu để dễ nhận được sự quan tâm và ủng hộ của người dân. Ngoài việc tuyên truyền vận động trên các phương tiện thông tin đại chúng thì việc tuyên truyên bằng khẩu hiệu, áp phích cũng đem lại những hiệu quả nhất định. * Em đã phỏng vấn, điều tra, chụp ảnh và sưu tầm thực trạng ô nhiễm không khí tại địa phương. Sau đây là một số hình ảnh về ô nhiễm không khí tại thành phố Hà Nội: Ảnh chụp lúc 14h ngày 28/12/2014 tại Tam Hưng - Thanh Oai - Hà Ni Ảnh chụp lúc 8h sáng ngày 21/12/2014 tại Phưng Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Ni Ảnh chụp lúc 11h ngày 28/12/2014 tại Ngọc Lâm - Long Biên - Hà Ni Trưng THCS i M – Long Biên 5 Ảnh chụp lúc 8h30 sáng ngày 29/12/2014 tại lớp 9B Trưng THCS i M - Long Biên – Hà Ni b"%N3&#c@ 3[0d)UFJ2Q:5[:X^"Xe5f#%c=0. Ảnh chụp lúc 9h10 sáng ngày 21/12/2014 tại sân trưng, Trưng THCS i M - Long Biên – Hà Ni 3[0g)h"%B"(I`:>"0iF#%f=0.jX^"Xe`>#%4A5[:`:>"#%R0H:!" @."5f0?0#%."(#:"#%&#%6A2340 :>#Xf:A%K"#10%L *+ ,*,- I. k*+ ,*,-)  *"%:_@`%."(`%1HfNW0E@l#0?00%m#H^#UJ"(`%."(`%1%Jl0NWX:>"2Q: 0?0#%f"%A%c"`%."(`%1Hf@0%J"E`%."(N^0%)X8:j@n:`%E0%G&%Jl0(:;@ #c@"%$"L Loppo*+ ,*,-) OL (&=!""%K"#W"%:!") qr:HYF: phun ra nham thạch nóng và nhiều khói bụi giàu sunfua, metan và nhiều loại khí khác. Trưng THCS i M – Long Biên 6 - ]"(2m#: - %?=Uh"(: Thường lan rộng, phát thải nhiều khói, bụi và khí. - sJ0?#jXsJX8:: gây nên do gió mạnh và bão làm bào mòn đất sa mạc, đất trồng và gió tung lên thành bụi. - Các quá trình phân hủy, thối rữa xác động vật, thực vật tự nhiên cũng phát thải ra nhiều chất khí PL(&=!""%K""%K"#^J) Trưng THCS i M – Long Biên 7 a. Công nghiệp: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn nhất của con người, các quá trình gây ô nhiễm là quá trình đốt các nhiên liệu hóa thạch: than, dầu, khí đốt tạo ra CO 2 , CO, SO 2 , NO x , các chất hữu cơ chưa cháy hết: muội than, bụi b. Giao thông vận tải: Đây là nguồn gây ô nhiễm lớn đối với không khí đặc biệt ở khu đô thị và khu đông dân cư. Quá trình tạo ra các khí gây ô nhiễm là quá trình đốt nhiên liệu động cơ tạo ra: CO 2 , CO, SO 2 , NO x , Pb, CH 4 c. Sinh hoạt: là nguồn gây ô nhiễm không khí tương đối nhỏ, chủ yếu là các hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu. d. Xây dựng: tạo ra một lượng bụi lớn đặc biệt ở các khu đô thị hay thành phố lớn. Trưng THCS i M – Long Biên 8 e. Nông nghiệp:do việc sử dung tàn lan thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, làm cho các chất này dư thừa phát tán ra ngoài môi trường hay việc đốt rơm rạ bừa bãi gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Lppo*+ ,*,-L - Các loại khí oxit: CO 2 , CO, SO 2 , NO x - Bụi: Bao gồm các hạt khoáng vô cơ không độc hoặc các chất rắn lơ lửng có thể có tính độc như bụi chì, kim loại nặng. - Vi sinh vật gây bệnh: xâm nhập vào không khí theo nhiều con đường khác nhau, như trực tiếp từ vật và người mang mầm bệnh, phát tán từ đất - Tiếng ồn: là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần số khác nhau, được sắp xếp theo một cách không có trật tự, gây cảm giác khó chịu cho người nghe, cản trở con người làm việc và nghỉ ngơi, ức chế hoạt động thần kinh, gây điếc. Lbtu*+ ,*,-L Trưng THCS i M – Long Biên 9 OL':5[:0J""(3v:L Các chất ô nhiêm không khí đều gây tác hại đối với sức khỏa con người, ảnh hưởng mãn tính hặc cấp tính, có thể gây tử vong. a. F0XJ"Jw:#xy) Là chất khí không màu, không thấy được, được tạo ra khi nhiên liệu chứa cácbon cháy không hết – đe doạ nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Đặc biệt nguy hại với thai nhi và người mắc bệnh tim. Do áp lực của Hêmôglobin trong máu đối với ôxit cácbon lớn hơn 200 lần so với ôxy, nên CO cản trở vận chuyển ôxy từ máu vào tới các mô. Vì thế, để vận chuyển cùng một lượng ôxy cần thiết phải bơm máu nhiều hơn. Rất nhiều nghiên cứu trên con người và động vật chứng tỏ rằng những người yếu tim sẽ bị tăng thêm căng thẳng khi lượng CO trong máu vượt quá mức. Đặc biệt các nghiên cứu lâm sàng đã cho thấy khi tiếp xúc với CO ở mức cao thì những người hay bị đau thắt ngực sẽ tăng thời gian đau. Những người khoẻ mạnh cũng bị ảnh hưởng, nhưng chỉ khi tiếp xúc với CO cao sẽ dẫn đến khả năng suy giảm thị lực, năng lực làm việc, sự khéo léo, khả năng học tập và hiệu suất công việc. XL:#aJw:#x w y) Là một dạng hợp chất, ôxit nitơ được người ta quan tâm đến nhiều do tác hại của nó tới môi trường, sức khoẻ con người và cộng đồng. Điôxit nitơ (NO2) gắn liền với việc gia tăng ô nhiễm đường hô hấp, làm nghẽn thở ở người mắc bệnh hen và giảm chức năng của phổi. Đối với trẻ em, người ta chỉ ra rằng chỉ tiếp xúc với NO2 trong thời gian ngắn cũng dẫn đến một loạt các vấn đề đường hô hấp; chủ yếu là ho, chảy nước mũi và đau họng. Các dạng ôxit nitơ (NO x ) cũng góp phần lắng đọng axit, điều này làm hư hại cây cối ở vùng cao và làm tăng nồng độ axit ở các hồ và sông suối, làm hư hại nghiêm trọng tới sinh vật dưới nước. Cuối cùng khí thải Nox có thể góp phần làm tăng lượng bụi hạt bằng cách chuyển thành axit nitric trong không khí và tạo thành hạt nitrat. 0LHJUJzH&JUJ0F0XJ"x5:>##V#Hf{y: Là những hoá chất do con người tổng hợp để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí quyển. CFC 11 hoặc CFCl3 hoặc CFCl2 hoặc CF2Cl2 (còn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất thông dụng của CFC. Một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 và CF4 cũng xâm nhập vào khí quyển. Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều là những hợp chất có ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất và sử dụng chúng đã tăng lên rất nhanh trong hai thập kỷ vừa qua. Chúng tồn tại cả ở dạng sol khí và không sol khí. Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ôzôn, do đó là sự báo động về môi trường, những dạng không sol khí thì vẫn tiếp tục sản xuất và ngày càng tăng về số Trưng THCS i M – Long Biên 10 [...]... nhiu cht kớch thớch dng khớ hoc dng ht nh - Các chất gây ung th: trong đó có axton chất tẩy trong sơn móng tay, amoniac - chất tẩy rửa sàn nhà và bồn vệ sinh, các chất trong thuốc trừ sâu, khí thải ôtô, dung môi công nghiệp, chất ớp xác chết, * ngời trực tiếp hút thuốc Đối với những - Bnh lý h hụ hp: + Bnh lý ng hụ hp trờn: nh viờm mi món tớnh, viờm hng món tớnh, viờm thanh qun món tớnh, ung th xoang . 80#:!&(:;:<&=>##$"%%&'"(L Vận dụng kiến thức liên môn để: * Về kiến thức: - Hiểu khái niệm ô nhiễm không khí. - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Hậu quả của ô nhiễm không khí đối với tự nhiên. mạng… 3[0O)?02G"%0?0"]:7&"(0%1"% - Khái niệm ô nhiễm không khí. - Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí. - Hậu quả ô nhiễm không khí đối với tự nhiên và đười sống con người. - Một số giải pháp bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm. 3[0P)$@%:9&#%W0#U^"(."%:_@`%."(`%1#^:2GFA%3a"() Trưng. :;:A%?A(:;:<&=>##$"%%&'"(L - Viết bài phân tích về ô nhiễm không khí. - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung liên quan đến ô nhiễm không khí . TL%&=>#@:"%#:>"#U$"%(:;:<&=>##$"%%&'"( FLE@#V#<&?#U$"%#%W0%:S")Xác

Ngày đăng: 16/07/2015, 18:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w